Thầy hiệu trưởng hiến đất xây trường
Ngôi trường ở vùng cao Quảng Nam thiếu đất xây dựng, thầy Nguyễn Khắc Điệp hiến đất với mong muốn những trẻ em Xê Đăng có điều kiện học tập.
Thầy Nguyễn Khắc Điệp động viên học sinh tiêm văcxin bệnh bạch hầu. Ảnh: Đắc Thành.
Thầy Nguyễn Khắc Điệp, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trà Mai (Nam Trà My, Quảng Nam) hiến 600 m2 đất xây Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trà Cang – ngôi trường thầy từng công tác nhiều năm.
17 năm trước, thầy Điệp tốt nghiệp khoa Sử Đại học Đà Nẵng và lên huyện Nam Trà My – vùng đất nghèo khó, xa xôi nhất Quảng Nam công tác. Dạy ở trường THCS xã Trà Nam được bảy năm thì thầy chuyển đến trường THCS Trà Cang – nơi trẻ con dân tộc Xê Đăng học nhiều nhất huyện.
Ngày đó, khu đất quanh trường rộng chừng hai hécta được một người dân rao bán. Nghe tin, thầy bàn với vợ vay mượn gần 80 triệu đồng để mua. Hết giờ lên lớp, thầy lại ra mảnh đất trồng cây, dựng chuồng chăn nuôi lợn, dê, bò. Đến năm 2015, thầy Điệp được điều động về trường Trà Mai, trung tâm huyện Nam Trà My công tác. Ông giao lại mảnh đất cho người thân tiếp tục chăn nuôi.
Đầu năm 2017, trường Trà Cang nằm trong trong lộ trình lên chuẩn quốc gia, tuy nhiên diện tích không đảm bảo xây khu làm việc, nhà công vụ. Nam Trà My lại là huyện nghèo nhất nước, ngân sách hạn hẹp nên việc đền bù giải tỏa gặp khó.
Phía huyện đặt vấn đề hiến đất, vợ chồng thầy Điệp đồng ý. “Để có trường cho bọn trẻ, tôi nói với huyện cần bao nhiêu cứ lấy, không ngại gì”, ông Điệp kể và cho hay hiện huyện cần 600 m2 xây dựng, nhưng nếu lấy hết ông sẽ cho không.
Video đang HOT
Khu đất thầy Điệp hiến 600 m2 xây dựng Trường trung học cơ sở Trà Cang. Ảnh: Đắc Thành.
Theo thầy Điệp, ở vùng cao việc xây dựng công trình rất tốn kém, dùng ngân sách đền bù đất sẽ chồng thêm khó khăn. Làm trong ngành giáo dục nhiều năm, ông hiểu được việc này nên rất muốn khó khăn với chính quyền.
“Việc hiến đất để học sinh có chỗ học đàng hoàng, đồng nghiệp mình có thêm điều kiện cống hiến thì đáng lắm. Lâu nay tôi ao ước có được ngôi trường đầy đủ phòng học, ăn ở nên hiến chừng ấy đất chỉ là phần nhỏ”, thầy Điệp bày tỏ.
Thầy giáo của nhiều sáng kiến
Đến tầm trưa, bữa ăn học sinh bán trú trường Trà Mai bày sẵn, như bao ngày thầy hiệu trưởng xuống nhà ăn kiểm tra chất lượng. Ở vùng cao, trẻ con đến trường không phải chuyện dễ. Chúng đến lớp vài bữa lại nghỉ học theo cha mẹ lên nương rẫy. Các em đến trường được hưởng chế độ miễn học phí, mỗi tháng được nhận hỗ trợ tương đương 40% mức lương cơ sở để trang trải việc học.
Theo thầy Điệp, quan trọng nhất là chất lượng bữa ăn để đảm bảo dinh dưỡng cho tuổi ăn tuổi lớn. Với định mức như vậy, hiệu trưởng các trường phải tính toán để mỗi học trò sau khi ăn uống hàng tháng vẫn còn dư ra một khoản dùng mua sách vở, áo quần và đồ dùng sinh hoạt bán trú.
Thầy Điệp đã nghĩ ra phiên “đấu giá suất ăn” cho học sinh được nhiều đồng nghiệp làm công tác quản lý ở các ngôi trường miền núi học tập. Đầu năm học, Ban giám hiệu sẽ có thông báo gửi các đơn vị cung cấp thực phẩm về phiên đấu giá chọn ai đảm bảo số lượng, chất lượng với giá thấp nhất sẽ trúng thầu.
Đến bữa ăn, thầy Điệp xuống kiểm tra thức ăn của học sinh bán trú. Ảnh: Đắc Thành.
“Các đơn vị cung cấp thức ăn sẽ ghi báo giá bỏ vào thùng. Ban giám hiệu nhà trường sẽ mở phiên, mời họ tới, thông báo công khai. Với thực đơn như nhà trường yêu cầu, đơn vị nào có giá tốt nhất sẽ được chọn”, thầy Điệp và nói cách làm này học sinh có được bữa ăn rẻ nhưng chất lượng đảm bảo.
Dạo quanh khuôn viên trường, thầy Điệp bộc bạch, ngôi trường Trà Mai thuộc diện khang trang nhất huyện. Tuy nhiên, vì vẫn đang còn thiếu thốn, thầy Điệp thông qua mạng xã hội và mối quan hệ kêu gọi giúp đỡ. Vào dịp nghỉ hè, thầy đi đến các tỉnh, thành phố tìm các nhà hảo tâm nhờ hỗ trợ, rồi chạy xe máy chở từng bao áo quần về trường phát cho học sinh.
“Một tổ chức nước ngoài tài trợ 200 triệu đồng để xây thư viện rộng 60 m2. Sách sẽ đi xin và học sinh khóa trước tự nguyện để lại sách vở, tài liệu cho các em khóa sau có hoàn cảnh khó khăn”, thầy Điệp .
Ông Võ Đăng Thuận, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Trà My cho hay, trước thầy Điệp làm hiệu trưởng ở trường Trà Cang, đảm nhận công việc rất tốt. Việc hiến đất thể hiện được sự quan tâm của người thầy đến công tác giáo dục của địa phương. “Kinh phí hiến đất dành đầu tư vào xây dựng trường trang khang, đẹp hơn cho học sinh”, ông Thuận nói.
Ông Hồ Quang Bửu, Chủ tịch huyện Nam Trà My, đánh giá thầy Nguyễn Khắc Điệp có tinh thần tuyệt vời, rất xứng đáng được khen thưởng.
Theo VNE
Quảng Nam: Thầy giáo hiến đất xây trường, "đấu giá" bữa ăn cho học sinh
Trươc nhu câu mơ rông cơ sơ, phuc vu tôt hơn cho công viêc day hoc cua con em miên nui tai ngôi trương cu minh tưng công tac, thây Nguyên Khăc Điêp - hiên la Hiêu trương Trương Phô thông dân tôc ban tru THCS Tra Mai (H. Nam Tra My, Quang Nam) đa hiên 600m2 đât không môt chut do dư.
Thây Điêp cung la điên hinh cua "cai kho lo cai khôn" trong viêc sang tao nhiêu cach lam nhăm keo hoc sinh miên nui ra lơp va chuyên tâm hoc tâp, không bo hoc giưa chưng.
Thây Nguyên Khăc Điêp chăm chut tưng bưa ăn cho hoc sinh
"Huyên cân bao nhiêu cư lây bây nhiêu"
Năm 2000, tôt nghiêp khoa Sư trương Đai hoc Đa Năng, thây giao tre Nguyên Khăc Điêp (quê Nui Thanh, Quang Nam) xung phong lên căm ban tai Trương Phô thông dân tôc ban tru THCS Tra Cang, huyên miên nui Nam Tra My. 17 năm trươc, vung đât ma viêc đi lai giưa cac thôn trong môt xa co khi mât đên ca ngay leo nui, cai ăn cung con kho khăn vơi đông bao Xê Đăng thi viêc cho con đên trương kiêm cai chư chi la môi quan tâm thư yêu. Nhưng long yêu nghê cua môt chang trai vôn xuât thân trong môt gia đinh "ngheo kho điên hinh" ơ miên biên đa giư thây giao tre ơ lai vơi nui rưng. Qua nhiêu lân luân chuyên, năm 2007, thây Điêp trơ vê đung nơi "khơi nghiêp" va đươc tin nhiêm bô tri lam hiêu trương. "Nghe oai thê, nhưng vao thơi điêm đo, hêt giơ hoc la tôi măc đô ba lô ra cuôc đât trông cây, nuôi lơn, tăng gia san xuât đê trang trai cuôc sông gia đinh. Danh dum mây năm trơi, vơ chông mua đươc manh đât ngay phia sau trương. Đo cung la nơi thinh thoang tôi hương dân cho phu huynh cach trông cây, nuôi con vât đê thoat ngheo", thây Điêp kê.
Ngay thây Điêp đươc điêu đông vê lam Hiêu trương trương Phô thông dân tôc ban tru THCS Tra Mai cung la thơi gian ma trương Tra Cang tưng bươc kiên toan cac tiêu chi đat chuân quôc gia cua huyên. Trong đo, quan trong nhât la phai mơ rông cơ sơ, xây thêm phong hoc, phong chưc năng đê đap ưng tiêu chuân cua Bô GD-ĐT. Biêt sau trương co lô đât cua "ông giao ngươi rưng" Nguyên Khăc Điêp nhưng vi đây la tai san mô hôi nươc măt, tich cop hang chuc năm cua hai vơ chông nên lanh đao phong Tai chinh H. Nam Tra My goi điên miêt ma không biêt phai đăt vân đê thê nao cho phai le. "Tôi vê trao đôi vơi vơ. Cho thuân vơ thuân chông thôi chư cô ây cung biêt y minh rôi, nên hoan toan ung hô. Tôi noi vơi hiêu trương trương cu va lanh đao phong Tai chinh la cân bao nhiêu se hiên bây nhiêu. Ngôi trương nay la nơi tôi trương thanh vơi nghê giao, cho tôi nhiêu thư hơn ca môt công viêc. 600m2 đât ma hoc tro minh co chô hoc đang hoang, đông nghiêp minh co thêm điêu kiên công hiên thi đang lăm", thây Điêp trai long.
Xoay đu cach đê hoc tro tron con chư
Hiêu trương trương Phô thông dân tôc ban tru THCS Tra Mai tâm sư, ơ miên nui cao nay, chuyên day hoc con bôn bê kho khăn nhưng ai đa bam ban thi đêu la nhưng ngươi săn long vi hoc sinh. Hâu như tât ca can bô quan ly cua môi ngôi trương băng cach nay hay cach khac, "cai kho lo cai khôn" đê giư nhưng đưa tre Xê Đăng vơi lơp hoc, bô me chung yên tâm lên rây hay bươn chai moi công viêc kiêm sông. Theo chê đô chinh sach, ngoai viêc miên hoc phi, môi hoc sinh miên nui môi thang đươc nhân hô trơ tương đương 40% mưc lương cơ sơ đê trang trai viêc hoc. Trong đo quan trong nhât la chât lương bưa ăn đê đam bao dinh dương cho tuôi ăn tuôi lơn. Vơi đinh mưc như vây, gân như hiêu trương cac trương phai tinh toan đê môi đưa hoc tro sau khi ăn uông hang thang vân con dư ra môt khoan dung mua sach vơ, ao quân va cac đô dung sinh hoat ban tru.
Va, thây Điêp đa nghi ra phiên "đâu gia suât ăn" cho hoc sinh đươc nhiêu đông nghiêp lam công tac quan ly ơ cac ngôi trương miên nui hoc tâp. Cư đâu môi năm hoc, Ban Giam hiêu nha trương se co thông bao gưi cac đơn vi cung câp thưc phâm vê phiên đâu gia chon ra ai đam bao sô lương, chât lương vơi gia thâp nhât se "trung thâu". "Ho se ghi bao gia cua minh bo vao phong bi. Ban Giam hiêu nha trương se mơ phiên, mơi ho tơi, boc tưng cai công khai. Vơi thưc đơn như nha trương yêu câu, đơn vi nao co gia tôt nhât thi se đươc chon lam nha cung câp. Vi đa đươc thông bao rôi nên không co mât long ai ca. Ho cung hiêu muc đich cua minh la vi bưa ăn con em", thây Điêp chia se.
Dân chung tôi đi khăp ngôi trương khang trang năm trên khu đôi giap thi trân Tăk Po, vi hiêu trương dê mên nay khoe nhơ dung Facebook va kêu goi khăp nơi ma môt tô chưc cua Nhât Ban đa nhân tai trơ 200 triêu đông đê xây thư viên cho hoc sinh. Thư viên VIP nay se la nơi tâp trung sach... đi xin, hoc sinh khoa trươc se tư nguyên đê lai sach vơ, tai liêu cho cac em khoa sau co hoan canh kho khăn. "Minh tưng la môt hoc sinh điên hinh cua sư ngheo kho nên hiêu hêt nhưng thiêu thôn, thiêt thoi cua môi em cung như phu huynh. Ngoai viêc tim moi nguôn lưc vê tiêp sưc cho chung tron con chư, giao viên nha trương cung xung phong nhân giup nhiêu gia đinh kho khăn thoat ngheo. Minh noi chuyên ba con nghe, nhưng minh lam băng tâm long thi ho tin va ung hô tuyêt đôi", thây Điêp tâm sư.
Theo cadn.vn
Dự kiến không cấm thi lớp 6, những thầy cô nỗ lực cống hiến Dự thảo Thông tư của Bộ GD&ĐT cho phép trường THCS có số học sinh đăng ký vào học lớp 6 nhiều hơn so với chỉ tiêu tuyển sinh được kết hợp xét tuyển với kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh là nội dung giáo dục được quan tâm trong tuần qua. ảnh minh họa Ngoài ra, nhiều câu chuyện xúc...