Thầy giáo Tổng phụ trách đội đam mê với giáo dục lý tưởng!
Thây Vân đa đưng ra lâp kê hoach va thưc hiên thành công mô hinh “Côt môc Trương sa” ơ giưa sân trương trên vung đât Tây Nguyên.
Thây giao Dương Văn Vân, giao viên Tông Phu trach Đôi trương Trung hoc Cơ sơ ĐăkRve, huyên Kon Rây, tinh Kon Tum là giao viên tiêu biêu vinh dư đươc tham gia vao chương trinh chia se cung thây cô năm 2019.
Tôt nghiêp Sư pham Âm nhac tai Hoc viên âm nhac Huê năm 2005, thây giáo Dương Văn Vân đa lên Kon Tum lâp nghiêp đê rôi thây găn bo vơi mảnh đât cao nguyên cho tơi ngay nay.
Thây giao Dương Văn Vân, giao viên Tông Phu trach Đôi trương Trung hoc Cơ sơ ĐăkRve, huyên Kon Rây, tinh Kon Tum (anh do nhân vât cung câp).
14 năm công tac trong nganh giao duc tai huyên Kon Rây la giao viên Tổng phu trách Đôi vơi thây la quãng thơi gian rât đep.
Luôn tim toi va đưa ra cac sang kiên hay nhăm giao duc ly tương, tinh thân yêu nươc, nhân văn thây Vân đa co nhiêu đong gop cho giao duc tinh Kon Tum.
Đơn cư như năm hoc 2012- 2013, thây giao Dương Văn Vân là người đâu tiên đưa ra sáng kiến thành lâp mô hinh “Tu sach Bac Hô” trong nha trương và khai thác rất hiêu quả mô hình này, đươc các trường hoc khác trên đia bàn hoc hỏi áp dung.
Năm hoc 2015- 2016, băng hinh thưc kêu goi xa hôi hoa thây Vân đa đưng ra lâp kê hoach va thưc hiên thành công mô hinh “Côt môc Trương sa” ơ giưa sân trương nhăm tuyên truyên giao duc hoc sinh vê chu quyên biên đao quê hương.
Không dưng lai ơ đo, thang 12 năm 2015 sau nhiêu năm âp u thây giao Dương Văn Vân đa vân đông thanh thiêu niên va nhân dân thanh lâp nhom tinh nguyên “Kon Rây Kêt nôi & Se chia” lam câu nôi tin cây đê kêu goi sư giup đơ kip thời cho cac em mô côi, hoc sinh ngheo, kho khăn ngươi Dân tôc thiêu sô đươc tiếp tuc đến trương, giup đơ nhưng gia đinh neo đơn, hoan nan ôn đinh phân nao cuôc sông.
Đên nay nhom đa tăng hơn 270 suât hoc bông, hang ngan suât qua, suât ăn miễn phí trên đia ban huyên Kon Rây …tông tri gia hơn 1,3 ty đông.
Video đang HOT
Thây Vân co đam mê đên nhiêu hoat đông giao duc ly tương, yêu nươc đôi vơi hoc sinh (Anh do nhân vât cung câp).
Ngoai ra thây Vân con la chu nhiêm câu lac bô ” Quyên tham gia cua tre em”, ” Câu lac bô ky năng” cua Hôi đông Đôi huyên, Ban chu nhiêm câu lac bô “Hiên mau tinh nguyên Kon Rây”.
Thây giao Dương Văn Vân đa đat thành tích 10 năm liên đươc công nhân la giao viên gioi câp Huyên.
Năm 2018 đươc Bi thư tinh Uy gưi thư khen va Uy ban nhân dân tinh tăng Băng khen vi đa co thanh tich xuất sắc trong công tác Học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cach Hồ Chí Minh năm 2017- 2018…
Đươc Ban châp hanh Tinh đoan Kon Tum tuyên dương danh hiêu giao viên tre tiêu biêu năm 2019 va nhiêu băng khen, giây khen khac.
Trinh Phuc
Theo giaoduc
Những "cha hiền" mầm non giữa Sài Gòn
Có người mới vào nghề vài năm, có người đã gắn bó 13-14 năm nhưng những người thầy dạy trẻ mầm non đó chưa từng hối hận với lựa chọn của mình.
Một ngày mới của thầy Duy bắt đầu bằng việc cùng học, cùng chơi với trẻ
Chuyển hướng từ công nghệ sinh học sang... giáo dục mầm non
Năm học 2019-2020, là năm thứ hai thầy giáo trẻ Thái Hồng Duy gắn bó với ngôi trường Mầm non 19/5 Thành phố (quận 1, TP.HCM). Khi học lớp 12, ban đầu Duy dự tính thi khối B ngành Công nghệ sinh học, nhưng đến khi làm hồ sơ dự thi, Duy nộp vào khoa... Giáo dục mầm non Trường Đại học Sài Gòn. Quyết định này của Duy khiến tất cả bạn bè, thầy cô đều bất ngờ, ai cũng hỏi vì sao lại đổi ngành?
Duy đã đắn đo, suy nghĩ rất nhiều trước khi nộp hồ sơ dự thi, bởi đây là ngành rất đặc thù, gần như chỉ dành riêng cho phụ nữ. Rất may, Duy được gia đình, đặc biệt là mẹ rất ủng hộ và động viên "nếu con yêu thích, con hãy theo đuổi nó đến cùng".
Thầy Duy chăm sóc trẻ ăn sáng
Còn với thầy Nguyễn Phương Bình, đây là năm thứ 14 anh gắn bó với Trường Mầm non 1 (quận 5). Anh cũng là một trong những gương mặt giáo viên tiêu biểu của TPHCM nhận giải thưởng Võ Trường Toản năm 2019.
Từ năm lớp 11, Bình đã rất thích chơi với các cháu, với các bé hàng xóm và thật sự bị thu hút trước sự hồn nhiên, ngây thơ và thông minh của trẻ nhỏ. Tự đánh giá thấy mình có khả năng chăm sóc và dạy các cháu nên Bình xác định sẽ trở thành giáo viên mầm non.
Thầy Nguyễn Phương Bình tâm sự : "Gia đình chưa kịp mừng khi con theo Sư phạm thì "choáng" khi nghe con chọn Mầm non. Rồi đến bạn bè cũng bất ngờ, cũng can ngăn không chỉ vì những lý do thông thường như giáo viên mầm non vất vả, thu nhập thấp mà chủ yếu cho rằng đó là nghề dành cho nữ giới". Cho đến khi đi học Sư phạm, thầy Bình cũng là "độc đinh" trong lớp, thậm chí trong cả khối.
Thầy Nguyễn Phương Bình đã gắn bó với trẻ mầm non gần 14 năm
Thầy cũng biết tết tóc, dạy trẻ múa hát
Nhắc đến giáo viên mầm non, mọi người đều hiểu người giáo viên phải chịu khó, khéo léo, tỉ mỉ... khi dỗ dành, chăm sóc, dạy dỗ đứa trẻ, những tố chất thường "làm khó" cho phái mạnh, vì thế những người thầy dạy mầm non như thầy Bình, thầy Duy luôn là sự bất ngờ thú vị và đáng yêu.
Lúc mới vào nghề, thầy Duy được phân làm giáo viên dạy lớp nhà trẻ (24 - 36 tháng tuổi). Khi mới vào lớp, thầy không khỏi lo lắng vì không biết trẻ sẽ đón nhận "thầy" chứ không phải "cô" như thế nào, rồi trẻ quấy khóc nhiều, Duy phải học từ cách vỗ về, bế bồng dỗ trẻ. Mỗi ngày trôi qua, quen dần với công việc, Duy học các cô đồng nghiệp cách tết tóc cho bé gái, rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ, cách giao tiếp... bởi theo thầy Duy, đây là bậc học vô cùng quan trọng, làm nền tảng bước đầu cho những cấp học tiếp theo. Là "mì chính cánh" duy nhất của trường, thầy Duy cũng rất tích cực tham gia công việc như làm MC, hát và thậm chí tham gia múa phụ họa.
Thầy cũng khéo léo, nhẹ nhàng, tỉ mỉ không thua gì các cô giáo mầm non
Thời gian đầu khi mới ra trường, thầy Nguyễn Phương Bình cũng được phân công về lớp nhà trẻ, việc chăm sóc phức tạp, khó khăn hơn do các cháu chưa biết tự làm vệ sinh cá nhân. Lên lớp vài hôm, thầy Bình cũng... hết hồn, thậm chí đã có lúc thầy nghĩ đến chuyện nghỉ việc. Nhưng rồi, tiếp xúc với trẻ, các em rất tình cảm, nhanh quý mến người khác nên đã tiếp thêm "sức đề kháng" cho thầy.
So với đồng nghiệp nữ, thầy cũng gặp những trở ngại nhất định. Có trẻ ban đầu còn lạ lẫm, cô giáo đón không sao nhưng thấy thầy là khóc thét đòi mẹ; rồi nhiều công việc như tết tóc cho các bé gái thì thầy luống cuống hơn. Rồi ngay cả phụ huynh, chủ yếu là các bà mẹ đưa đón con, lúc đầu cũng ngại trao đổi với thầy về những vấn đề của trẻ.
Nhưng bằng tình yêu, sự kiên nhẫn với trẻ, dần dần, thầy Bình không còn nề hà bất cứ công việc nào, từ những công việc tỉ mỉ như lau dọn đồ chơi, cọ nhà vệ sinh, làm vệ sinh cho trẻ, trang điểm, múa hát cho các bé... đến các công việc cần sức của người đàn ông trong trường như bê bàn ghế, lau dọn, sửa quạt...
Những người thầy dạy trẻ mầm non cho biết, khi dạy các con cần nhất là sự kiên nhẫn, sử dụng từ ngữ dễ hiểu, dễ thương, phải nhẹ nhàng và tự mình sắm vai như một người bạn của trẻ để hiểu trẻ hơn. Điều quan trọng nhất, là yêu trẻ bằng cả trái tim mình.
Khi thật tâm yêu nghề, gắn bó với nghề, yêu trẻ thì không còn sự phân biệt giới tính. Thậm chí "ông thầy" còn có ưu điểm vừa làm mẹ nhưng cũng vừa làm người cha. Nhiều phụ huynh lo ngại khi thầy chăm sóc trẻ gái, nhưng các thầy cho biết, trong lớp luôn có 2 giáo viên, cô giáo sẽ phụ trách việc thay đồ, vệ sinh cho bé gái, còn thầy sẽ phụ trách các bé trai.
"Mỗi ngày trôi qua, được chơi, được vui đùa, dạy bảo các con là điều tôi cảm thấy rất vui. Trẻ con rất vô tư, hồn nhiên, khi mình dành cho trẻ sự yêu thương từ trái tim mình, trẻ cũng đáp lại bằng tình yêu thương ấy. Kết thúc một ngày làm việc, bằng nụ cười hồn nhiên, cái vẫy tay chào của trẻ... là điều rất tuyệt vời", thầy Bình tâm sự.
Theo infonet
Thầy giáo 14 năm dạy trẻ mầm non giữa Sài Gòn Ngay từ khi học lớp 11, cậu học trò Nguyễn Phương Bình đã xác định mình sẽ theo nghề giáo viên mầm non. Đến nay, đã gần 14 năm, thầy Bình là "mẹ hiền" của trẻ mầm non. Mới đây, thầy Nguyễn Phương Bình - giáo viên mầm non Trường Mầm non 1, quận 5 là một trong những gương mặt giáo viên...