Thanh Hóa: Cảm động cô giáo vùng cao kiếm củi sưởi ấm cho học sinh

Theo dõi VGT trên

Hàng năm, đã từ rất lâu rồi vào những ngày rét buốt các cô giáo vùng cao lại thay phiên nhau kiếm củi về đốt lửa sưởi ấm cho học sinh. Những lớp học được làm tạm bợ bằng tre gỗ không thể ngăn được cái lạnh giá của mùa đông.

Thanh Hóa: Cảm động cô giáo vùng cao kiếm củi sưởi ấm cho học sinh - Hình 1

Các khu lẻ làm bằng tranh tre gỗ dễ cháy nên các cô không dám đốt lửa trong nhà mà phải mang củi ra ngoài sân để đốt lửa cho học sinh ngồi sưởi ấm

Tam Thanh là một xã nghèo (thuộc khu vực biên giới nước bạn Lào) của huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Mấy ngày qua cái lạnh buốt giá đã bao bao trùm khắp núi rừng, lớp học. Cô Hà Thị Tiếp – Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Thanh, cho biết: “Trường Mầm non Tam Thanh có 07 khu lẻ nằm ở các bản làng xa xôi cách khá xa trung tâm xã Tam Thanh, đó là các khu Ngàm, khu Mò, khu Pa, khu Kham, khu Phe, khu Cha Lung và khu Kham. Các khu điểm lẻ trên đều được các phụ huynh cùng dân bản làm tạm bợ bằng tre gỗ lợp lá cọ, mùa mưa thì dột ướt, mùa đông lớp ván gỗ không đủ để che kín những cơn gió mùa đông lạnh giá lùa vào”.

Bên cạnh việc các lớp học được làm tạm bợ bằng tre gỗ, các em học sinh ở đây còn thiếu sân chơi, bàn nghế học tập, sân chơi lầy lội vào mùa mưa, nhiều khu điểm lẻ như khu Ngàm, khu Mò, khu Pa vẫn chưa có điện thắp sáng.

Cô Giáo Lương Thị Nhìn – Phụ trách khu Ngàm : “ Phòng học không có điện thắp sáng nên vào mùa hè thì nóng bức ngột ngạt, vào mùa đông lạnh giá nếu đóng cửa lớp học lại thì tối, còn mở của ra thì gió thổi lạnh buốt vô cùng. Để sưới ấm cho học sinh chúng tôi buộc phải kiếm củi về rồi mang ra ngoài sân để đốt lửa vì sợ nếu đốt trong lớp học sẽ xảy ra hỏa hoạn”.

Đã rất nhiều năm rồi mỗi khi vào mùa đông lạnh, các cô giáo lại chia nhau đi quanh bìa rừng để nhặt củi hoặc vào bản xin củi về đốt lửa sửi ấm cho học sinh. Cô giáo Vi Thị Diêm – Phụ trách khu Mò bộc bạch: “Mùa đông ở trên này trời rất lạnh, nhiệt độ xuống thấp, những hôm lạnh quá hoặc có sương muối chúng tôi buộc phải kiếm củi về đốt lửa sưởi ấm cho học sinh. Học sinh ở đây vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về quần áo ấm trong mùa đông. Để giữ ấm cho học sinh cô giáo chỉ còn biết cách đốt lửa sưởi ấm”.

Trong cái lạnh giá đẫm sương núi, cô Hà Thị Tiếp – Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Thanh, bộc bạch: “Có những hôm trời lạnh các cô giáo phải cử nhau đi nhặt củi về đốt lửa để sưởi ấm cho học sinh. Các khu lẻ làm bằng tre gỗ dễ cháy nên các cô không dám đốt lửa trong lớp mà phải mang củi ra ngoài sân để đốt lửa cho học sinh ngồi sưởi ấm”.

Thanh Hóa: Cảm động cô giáo vùng cao kiếm củi sưởi ấm cho học sinh - Hình 2

Video đang HOT

Lớp học được các phụ huynh cùng dân bản làm tạm bợ bằng tre gỗ lợp lá cọ, mùa mưa thì dột ướt, mùa đông lớp ván gỗ không đủ để che kín những cơn gió mùa đông lạnh giá lùa vào.

Thanh Hóa: Cảm động cô giáo vùng cao kiếm củi sưởi ấm cho học sinh - Hình 3

Phòng học được ghép từ ván gỗ nên không thể ngăn được những cơn gió lạnh của mùa đông.

Thanh Hóa: Cảm động cô giáo vùng cao kiếm củi sưởi ấm cho học sinh - Hình 4

Các em học sinh ở trường Mầm non Tam Thanh, xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn hiện đang học trong những lớp học tranh tre nứa lá tạm bợ, rét buốt, không điện.

Thanh Hóa: Cảm động cô giáo vùng cao kiếm củi sưởi ấm cho học sinh - Hình 5

Các khu lẻ của trường Mầm non Tam Thanh được người dân bản góp công xây dựng

Thanh Hóa: Cảm động cô giáo vùng cao kiếm củi sưởi ấm cho học sinh - Hình 6
Thanh Hóa: Cảm động cô giáo vùng cao kiếm củi sưởi ấm cho học sinh - Hình 7

Hàng năm, đã rất nhiều năm rồi mỗi khi vào mùa đông lạnh, các cô giáo lại chia nhau đi quanh bìa rừng để nhặt củi hoặc vào bản xin củi về đốt lửa sửi ấm cho học sinh.

Theo Giaoducthoidai.vn

Đề thi dẫu có mở cũng nên tập trung vào các giá trị nhân văn

Suốt nhiều năm qua, việc học trò ngại và chán học môn Văn, phương pháp dạy môn Văn có nhiều vấn đề khô cứng, rập khuôn được bàn đi bàn lại, với nhiều phương án, nhiều sáng kiến để cải tiến môn học này.

Đề thi dẫu có mở cũng nên tập trung vào các giá trị nhân văn - Hình 1

Làm sao để học sinh yêu hơn môn Văn là là câu hỏi được quan tâm vào thời điểm này. ẢNH: P.T

Tuy nhiên, giáo dục tuần qua lại nổi lên hai câu chuyện khiến những người quan tâm đến môn Văn cứ ngẫm ngợi mãi. Rằng đổi mới môn Văn có phải cứ vơ bèo vạt tép, cái gì cũng được hay không?

"Chí Phèo" bị đề nghị loại bỏ khỏi Sách giáo khoa

Lâu nay, "Chí Phèo" vẫn được xem là tác phẩm thành công nhất của nhà văn Nam Cao, trở thành kinh điển của văn học hiện thực phê phán trước Cách mạng Tháng 8, và cũng là một trong những tác phẩm được trích đoạn gây ấn tượng nhất trong SGK văn học THPT.

Cơn sóng dư luận bắt đầu được khơi dậy từ bài viết của thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền (nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành Giáo dục ở trường ĐH Newcastle - Australia) nêu ý kiến nên đưa tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi SGK Ngữ văn lớp 11 vì cho rằng hình tượng và ý nghĩa giáo dục của tác phẩm không phù hợp. Bài viết này đã làm dậy sóng dư luận xã hội. Theo tác giả Sóng Hiền, về mặt giáo dục, "Chí Phèo" có thể tác động xấu đến nhận thức của học sinh phổ thông.

Về việc tác phẩm "Chí Phèo" sắp tới sẽ được đưa vào chương trình Ngữ văn mới thế nào, Tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới cho hay: "Trong dự thảo Chương trình Ngữ văn mới đã hoàn thành, chuẩn bị đưa lên mạng xin ý kiến rộng rãi, việc quy định ngữ liệu, văn bản được xác định theo một cách làm mới.

GS Nguyễn Minh Thuyết cũng cho rằng: Bài viết về việc bỏ tác phẩm "Chí Phèo" khỏi sách giáo khoa là non nớt, không nên quá ồn ào dư luận như vậy. Phần lớn các ý kiến đều cho rằng không thể vì khác nhau theo cách nhìn nhận mà loại bỏ "Chí Phèo" khỏi SGK.

Về phần mình, thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền cho rằng: "Tôi chỉ đưa ra một góc nhìn mới ở khía cạnh giáo dục để mong rằng các nhà biên soạn và thiết kế SGK có một cái nhìn toàn diện hơn với bất kỳ tác phẩm nào khi đưa vào giảng dạy cho các em. Liệu nó có tính giáo dục cao không và liệu nó có tác động về mặt tâm sinh lý các em không? Không chỉ đơn thuần đ.ánh giá tác phẩm đó về mặt nghệ thuật. Ở mỗi độ t.uổi các em phát triển tâm sinh lý khác nhau vì vậy chúng ta không nên và đừng bao giờ dùng cách nghĩ và tư duy của người lớn để áp đặt cho con trẻ".

Cuộc tranh luận đó rõ ràng đang đặt ra một vấn đề đối với môn Văn: Là phải dạy làm sao cho các em hiểu giá trị của tác phẩm gắn với giá trị thời đại, hiểu bối cảnh của tác phẩm ấy. Nếu chỉ đọc chép, chỉ 10 năm vẫn dạy như một: Lời cô là đúng nhất thì rõ ràng, môn Văn, với các em học sinh sẽ luôn luôn máy móc và không có tính phản biện nào khác. Và con số học sinh đăng ký dự thi môn Văn có thể sẽ vẫn ít như số liệu thống kê 5 năm gần đây.

Đề mở và những giới hạn không thể mở

Cũng liên quan đến môn Văn, vài năm trở lại đây, khi Bộ GD&ĐT thay đổi cách đ.ánh giá, người ta đã nói nhiều hơn về những đề Văn không còn khô cứng, học thuộc nữa. Thay vào đó, yếu tố mở (đặc biệt qua câu hỏi nghị luận xã hội) đã được "mở" rất đáng kể, phát huy sáng tạo của học trò, vừa giúp các em ngoài sách vở phải quan tâm hơn đến các vấn đề xã hội, có lập trường, có quan điểm, giàu tính phản biện...

Cách đ.ánh giá này cũng khiến cho đề kiểm tra ở các cấp học, các trường học cũng thay đổi, có sáng tạo và hướng mở hơn. Nhưng nhiều khi, đề thi lại mở quá mức. Đến mức đôi lúc, người ta lại thấy trên diễn đàn mạng xã hội xôn xao kiểu: Chi Pu, Sơn Tùng, Lệ Rơi, Hương Tràm... vào đề thi Văn. Khi những câu chuyện của giới showbiz phức tạp, chưa ngã ngũ, liệu rằng, đưa những yếu tố ấy vào đề thi có thực sự phù hợp?

Theo ý kiến của cô giáo Thu Lan, đề thi Văn dẫu có mở, cũng nên tập trung vào các giá trị sống nhân văn, tốt đẹp của cuộc sống, không phải là những nhân vật "nhí nhố", đang gây tranh cãi, đang nhiều quan hệ phức tạp mới là "thời sự, là nóng".

Hai câu chuyện giáo dục trên về môn Văn khiến cho nhiều người cho rằng: Nếu mỗi giờ học Văn cũng có những tranh luận sôi nổi như trên, chắc chắn, học sinh sẽ không cảm thấy môn Văn chán nữa. Câu chuyện đáng quan tâm nhất đối với môn Văn ở thời điểm này, có lẽ chính là đổi mới cách dạy, phát huy sự sáng tạo của học sinh, khiến các em có tư duy phản biện, vốn từ vựng rộng mở để hứng thú với môn Văn, hơn là những cuộc tranh cãi nhiều tổn thương của người lớn, trong khi học trò vẫn ... ngại môn Văn.

Theo Phapluatxahoi.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Duy Mạnh yêu cầu 1 người trả lại ban tổ chức 100 triệu: "Đã ủng hộ bà con bão lũ thì chơi cho đẹp!"
14:07:16 25/09/2024
B.é t.rai ở Ninh Bình kể lại lý do 3 anh em mất tích nhiều ngày mà không ai phát hiện
14:07:58 25/09/2024
Nathan Lee dí Kasim Hoàng Vũ, mắng cả bố mẹ ruột, người thân đòi đưa đi bóc lịch
13:29:55 25/09/2024
Lý Liên Anh sở hữu tuyệt kỹ, phẩm chất gì khiến Từ Hi Thái Hậu sủng ái không rời
14:14:51 25/09/2024
Chủ tịch Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng được giảm 12 tháng tù
15:20:01 25/09/2024
Thiện Nhân bị gọi điện đe dọa, 'xanh chín' với CĐM, 15 phút nói lý do bỏ nhà đi
13:49:50 25/09/2024
Justin Bieber lộ phản ứng sau khi Diddy chính thức bị bắt, ba vợ hành động lạ
13:34:03 25/09/2024
Drama không ngừng: Lý Nhã Kỳ gọi thẳng tên thêm 1 nữ ca sĩ Vbiz "đâm chọt sau lưng"
15:00:31 25/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Chàng rể người Bỉ yêu Việt Nam, tiết lộ điều không ngờ về món phở

Netizen

19:02:30 25/09/2024
Năm 2015, trong một lần từ Bỉ sang thăm anh trai sống ở Thái Lan, Pim Gilles Felix Pluut nhân tiện ghé Việt Nam du lịch.

Yemen: Chiến dịch tấn công của Mỹ và Anh không hiệu quả đối với lực lượng Houthi

Thế giới

19:02:14 25/09/2024
Nhằm đáp trả Houthi và bảo vệ các tuyến hàng hải thương mại ở vùng biển này, Mỹ và Anh đã phát động Chiến dịch Bảo vệ Thinh vượng hồi cuối năm ngoái.

Giải mã kiểu váy bí ngô độc đáo được Hoa hậu Thùy Tiên yêu thích

Phong cách sao

18:05:59 25/09/2024
Dáng váy bồng xòe to như quả bí ngô được dàn mỹ nhân Việt ưa chuộng. Thiết kế này giúp phái đẹp tăng vẻ trẻ trung, nữ tính.

Phát hiện "hòn ngọc ẩn" của biển miền Bắc cách Hà Nội 200km, chuyên trang nước ngoài hết lời khen ngợi

Du lịch

18:05:19 25/09/2024
Với vẻ đẹp hoang sơ, cảnh vật tự nhiên, hùng vĩ, hòn đảo trong những năm gần đây đã trở thành điểm đến được đông đảo du khách yêu thích.

HOT: Nàng hậu Vbiz sắp cưới, chú rể không phải người bị "ném đá" bấy lâu nay!

Sao việt

17:51:03 25/09/2024
Sau khi phải tạm gác ước mơ chinh chiến quốc tế, đã đến lúc cô T quyết định viết một ước mơ khác, chính là ước mơ về một mái ấm.

Vì sao 'Anh trai vượt ngàn chông gai' ngày càng giảm nhiệt?

Tv show

17:22:21 25/09/2024
Ở những chặng cuối cùng, gameshow Anh trai vượt ngàn chông gai bị nhiều khán giả chê nhàm chán và không còn sức hút như những tập đầu.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 41: Thái công khai bênh Pu trước mặt Bảo Anh

Phim việt

17:13:37 25/09/2024
Khi gặp Thái đang nói chuyện với Pu, Bảo Anh rất bực bội. Một lần nữa, cô lại thể hiện vai trò của mình trước mặt Pu. Nhưng đáng tiếc, cô đã bị Thái cản lại.

Lý do khiến Rosé (BLACKPINK) gầy gò đến mức báo động

Sao châu á

17:06:08 25/09/2024
Rosé đam mê ăn uống, rất thích món phở Việt Nam, cơm... nhưng khó tăng cân do cơ địa. Ngay từ khi mới ra mắt, cô đã sở hữu thân hình mình hạc xương mai .

Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon miệng, đủ chất

Ẩm thực

16:55:37 25/09/2024
Bữa tối 3 món ngon miệng, đủ chất. Một bữa tối không cầu kỳ nhưng giàu dinh dưỡng lại ngon miệng như thế này ai cũng thích.