Thận trọng khi dùng ‘xà phòng sữa mẹ’
Gân đây, thông tin môt phu nư ơ Ha Nôi san xuât xa phòng từ sưa me khiên nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng chưa co công trinh nào chưng minh “xa phòng sưa me” tôt cho da.
Theo các thông tin trên mạng, ngươi phu nư làm ra loại xà phòng trên tưng co kinh nghiêm lam xa phòng. Tinh cơ biêt ngươi ban co qua nhiêu sưa mẹ đên nôi con mơi sinh bu không hêt, chi ngỏ lơi xin sô sưa thưa đê san xuât xa phòng cục dung rưa măt, gôi đâu, tăm rưa…
Từ đó, chị nhân gia công “xa phòng sưa me” cho khach hang thừa sữa. Công thưc san xuât như sau: trôn đêu cac loai dâu ôliu, dừa, cọ, hạnh nhân… rôi đun nóng ở 40 độ C. Sữa mẹ và xút NaOH cũng được trộn đều, đun sôi ơ nhiêt đô như trên. Tiêp theo, cho 75% hỗn hợp dầu va 25% sữa mẹ vào khuôn. Giá mỗi ký xà phòng thành phẩm là 1,5 triệu đồng. “Nhà sản xuất” cũng cho biết “vi chât beo co nhiêu trong sưa me nên làm mềm da. Kha năng thâm thâu của sữa mẹ qua da nhanh hơn sưa bo, dê nên dương da rât tôt”.
Nói về quy trinh san xuât “xa phòng sưa me”, bác sĩ Đô Thi Ngoc Diêp, Giam đôc Trung tâm Dinh dương TP HCM, bày tỏ ngac nhiên: “Sưa me vô cung bô dương, quy gia, liệu có dư thưa sữa đên nôi dung san xuât xa phòng?”.
Video đang HOT
Theo bác sĩ Diêp, 80% sưa la nươc, con lai la đam, beo… Theo ly thuyêt, khi đun sôi sữa thi ham lương đam, beo vân con. Tuy nhiên, sưa mẹ được đun vơi xut thi chât beo con tôn tai hay không vân chưa co câu tra lơi. “Tư trươc tơi giơ chưa ai dung sưa me đê lam xa phòng cả nên tôi nghi chưa co công trinh nghiên cưu xem sưa mẹ trôn vơi xut, đun nóng thi chât beo con hay mât”, bác sĩ Diêp nêu quan điêm.
Thạc sĩ Huynh Thanh Công, Pho trương phong Tông hơp hưu cơ (Viên Khoa hoc vât liêu ưng dung) cho răng, trong qua trinh đun nong giưa sưa me va xut, không loai trư kha năng chât beo trong sưa biên mât. Ngoai ra, ham lương đam va axit amin trong sưa me bi phân huy va co kha năng biên thanh chât khac gây bât lơi cho da.
“Đê xac đinh ‘xa phòng sưa me’ co lam mêm da, dương da tôt hay không cân phai co công trinh nghiên cưu. Tôi chi nghe sư dung sưa bo, dê đê san xuât my phâm, trong đo co sưa tăm. Chưa nghe sư dung sưa me đê san xuât bât ky loại hóa my phâm nao”, thạc sĩ Công noi.
Ông Công phân tích thêm, gia sư ham lương beo trong xà phòng trên vân con, nhưng khi da không hâp thu hêt chât nay thi vô hinh trung tao điêu kiên cho vi sinh vât co hai phat triên. “Trong trương hơp ngươi sư dung măc cac bênh ly vê da thi liêu co nguy cơ gia tăng bênh không? Nghi vân đăt ra nhưng chưa co câu tra lơi. Do vây, phai cân nhăc khi dung, nhât la đôi vơi tre em”.
Chuyên gia vê da liêu, bác sĩ Nguyên Trong Hao, Bệnh viện Da liêu TP HCM cho răng, câu truc va sinh ly da giưa ngươi lơn va tre em hoan toan khac nhau. Cơ thê tre noi chung va da noi riêng chưa phat triên hoan thiên, rât nhay cam vơi cac tac nhân nên dê dân đên hiên tương gây kich ưng da (nôi mẩn đỏ, ngưa, phu…) nêu sư dung xa phòng không phu hơp (đăc biêt la ham lương xut cao).
Theo bác sĩ Hao, hiên chưa co công trinh nghiên cưu chưng minh “xa phòng sưa me” tôt cho da. Mặt khác, nếu quy trinh san xuât “xa phòng sưa me” không đam bao cac điêu kiên vê sinh, thanh phân (hoa chât, hương liêu…) không đung ham lương se co nguy cơ gây tôn thương cho da.
Theo VNE
Phát hiện protein trong sữa mẹ có thể chống HIV
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy một protein tự nhiên trong sữa mẹ có khả năng chống vi rút HIV gây bệnh thế kỷ AIDS.
Sữa mẹ có thể giúp trẻ tránh HIV - Ảnh: Shutterstock
Theo trang tin news10.net, protein trên được nhận diện khi nhóm chuyên gia thuộc Đại học Duke ở Durham, thuộc bang North Carolina, đang tìm hiểu tại sao chỉ 10-20% trẻ em được nuôi bằng sữa của những bà mẹ có HIV nhiễm vi rút này.
Protein có tên gọi Tenascin C được chứng minh có thể vô hiệu hóa, và trong hầu hết trường hợp, ngăn chặn HIV chuyển từ mẹ sang con.
"Protein trên hoạt động bằng cách gắn vào lớp áo bọc HIV, và một trong những điều thú vị là chúng ta có thể xác định chính xác vị trí trên áo bọc HIV mà protein gắn vào", trưởng nhóm nghiên cứu Sallie Permar cho biết.
Permar cho biết bước tiếp theo sẽ là xác định phần nào của protein "tích cực gắn với HIV và liệu nó có thể ngăn chặn sự lây lan trong một sinh vật sống hay không".
Nếu thế, các nhà nghiên cứu hy vọng Tenascin C cuối cùng có thể được sử dụng làm công cụ chống HIV ở trẻ em và cả người lớn.
Kết quả nghiên cứu đã được công bố trên chuyên san Proceedings of the National Academy of Sciences, số mới nhất
Theo VNE
5 điều đặc biệt quan trọng bạn cần biết khi dùng đũa ăn Có nhiều loại đũa ăn đang được bán trên thị trường, tuy nhiên, loại đũa nào tốt nhất cho sức khỏe và dùng đũa thế nào mới đúng thì lại là điều bạn cần phải quan tâm hơn cả. Bất kì loại đũa ăn nào cũng có hạn sử dụng, nếu quá hạn sử dụng mà vẫn tiếp tục dùng đũa thì nguy...