Tham khảo giờ học của 55 quốc gia

Theo dõi VGT trên

Nhưng hoc sinh kem nhất đa hoc kha dân lên khi giơ hoc băt đâu muôn, theo kết quả nghiên cứu vào năm rồi của ông Finley Edwards, môt nha kinh tê hoc cua Đai hoc Colby ở tiểu bang Maine (Mỹ), được báo Huffington Post trích dẫn.

Tham khảo giờ học của 55 quốc gia - Hình 1

Trương đai hoc Colby ở tiểu bang Maine (Mỹ) – Ảnh: College

* Bắt đầu học muộn, HS Mỹ học khá hơn

Nghiên cứu đi vào trường hợp cụ thể của Melissa Edwards, em gái ông Finley Edwards – môt nha kinh tê hoc cua Trương ĐH Colby. Thời còn học trung học, do có phải mặt ở trường lúc 7g45, Melissa thưc dây luc 6g30 sang đê đon xe buyt dù trời lúc này còn chưa sáng.

Đên 10g45, tiêng chuông bao giơ nghi trưa mơi vang lên. Hầu hết các trường ở Hoa Kỳ bắt đầu vao hoc lúc 8g sáng. Hai mươi phần trăm hoc sinh bắt đầu vao hoc từ 7g45 hoặc sớm hơn.

“Tôi cho răng giơ giâc hoc như thê không tôt cho lăm” – ông Finley Edwards cho biêt. Findley phat hiên những hoc sinh ơ Wake County, North Carolina thương bắt đầu vao học muôn hơn một giờ so vơi cac trương khac thi trung binh điêm thi toan tăng 2,2% và điêm thi môn đoc tăng 1,5%.

Anh hương nay diên ra nhiêu hơn đối với cac học sinh lơp lơn. Bắt đầu vao học muôn một giờ con có nhiêu lợi ích hơn nữa: môi ngay xem tivi it hơn 12 phut, môi tuân danh hơn 9 phut lam bai tâp vê nha và ti lê nghi hoc trung binh giam so vơi cac hoc sinh khac.

Vi điêm thi ơ cac ky thi tiêu chuân trở nên quan trọng hơn để đánh giá giáo viên và câp kinh phí cho trương ơ cac địa phương trong cả nước, nên một vài nhà nghiên cứu – trong đó có Edwards – cho răng giai phap đơn gian chinh la cho thanh thiếu niên bắt đầu vao hoc muôn.

Theo nghiên cứu của ông Finley Edwards, nhưng hoc sinh kem nhất đa hoc kha dân lên khi giơ hoc băt đâu muôn hơn.

Tham khảo giờ học của 55 quốc gia - Hình 2

Một nam sinh thiếp ngủ trong một ván tennis do học hành căng thẳng – Ảnh: AFP

Tuy vây, ông cung thừa nhận những hạn chế cua viêc băt đâu giơ hoc muôn như người lớn phải xác định lại lịch trình của họ và giới hạn các chương trình thể thao sau giờ học của con cái.

Theo báo Huffington Post, đã có nhiều nỗ lực đề xuất giờ vào học trễ hơn trong những năm gần đây.

Năm 2005, dân biểu Zoe Lofgren ở bang California đã giới thiệu một nghị quyết của Quốc hội đề nghị các trường trung học khắp cả nước bắt đầu lúc 9g sáng nhưng nghi quyêt nay sau đó bị bác bỏ.

Kể từ năm 2004, thành viên ban giám hiệu Trường Sandy Evans ở hạt Fairfax, bang Virginia đã cố gắng đề xuất làm chậm tiêng chuông reo báo giờ hoc buổi sáng khi phần lớn học sinh ở địa phương bắt đầu hoc từ 7g20. Hiện chính quyền hạt Fairfax đang xet lai đề xuất nay.

Video đang HOT

Anh – Á tranh cãi giờ học

Gần đây Bộ trưởng Giáo dục Anh Michael Gove gây xôn xao ở một hội thảo giáo dục tại London khi đề nghị tăng thời gian học và cắt ngắn kỳ nghỉ của học sinh nước này để tránh nguy cơ tụt hậu so với các quốc gia Đông Á – nơi học sinh học nhiều hơn.

Tuy nhiên các giáo viên ở châu Á khẳng định sao chép giờ học của các trường Đông Á sẽ không giúp ích gì cho nước Anh.

Tham khảo giờ học của 55 quốc gia - Hình 3

Bộ trưởng giáo dục Anh nói cấu trúc giờ học lỗi thời hiện tại gợi lại thời kinh tế thuần nông của nước Anh – Ảnh: Getty Images

Bộ trưởng Gove cho rằng giờ học hiện tại của học sinh Anh (thường bắt đầu vào 8g30 sáng và kết thúc vào 3g30 chiều) và kỳ nghỉ hè kéo dài sáu tuần gợi nhớ thời kỳ kinh tế thuần nông của nước Anh, qua đó có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự cạnh tranh kinh tế của nước này đối với các quốc gia Đông Á.

Tuy nhiên các ý kiến phản đối cho rằng các trường học ở châu Á tập trung tạo ra những học sinh thành công bằng cách cho họ làm nhiều bài tập và theo đuổi cách tiếp cận giáo dục dành cho các thiên tài.

Hiệp hội Các hiệu trưởng nước Anh, Hiệp hội Các nhà lãnh đạo đại học và cao đẳng (ASCL) và các tổ chức tương ứng ở châu Á đã kịch liệt phản đối đề xuất của ông Gove và nhấn mạnh chất lượng học tập quan trọng hơn số giờ ở trên lớp.

Vương quốc Anh không phải là quốc gia phát triển duy nhất tranh cãi về kéo dài ngày học.

Nhật và Đức cũng đang kéo dài giờ học ở lớp. Tuy nhiên Phần Lan, quốc gia vượt trội trong các bảng thống kê về giáo dục, hướng trẻ em học ít giờ hơn mỗi ngày so với những quốc gia phát triển khác, theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).

Trả lời báo Telegraph, Nick Magnus, hiệu trưởng Trường ĐH Dulwich ở Singapore, cho biết: “Nhiều hệ thống trường học có cách dạy và học khác nhau. Phần Lan và Singapore có phong cách giáo dục khác nhau nhưng có điểm chung là đạt được thành tựu giáo dục cao”.

Anne Keeling, người phát ngôn của nhóm nghiên cứu các trường quốc tế (ISC Research), nói: “Chính phủ Vương quốc Anh phải cân nhắc thật kỹ về sự so sánh giờ học ở nước này với các nước Đông Á”.

Một ngày ở Trường tiểu học Woodlands

Tham khảo giờ học của 55 quốc gia - Hình 4

Các học sinh Trường tiểu học Woodlands đến trường vào buổi sáng – Ảnh: Trường Woodlands

Woodlands được xem là một trường tiểu học điển hình ở Vương quốc Anh. Trường này được mở vào năm 1964, tiếp nhận học sinh tuổi từ 7-11. Hiện trường có 380 học sinh. Học sinh tại đây bắt đầu ngày học vào 8g45 và tan lớp vào 3g15 chiều với lịch học khá thoải mái.

Lớp học chính thức bắt đầu lúc 8g55. Một giáo viên phụ trách thổi còi báo hiệu giờ vào lớp và học sinh xếp hàng theo từng lớp. Các em trật tự đợi vào lớp học theo sự điều động của giáo viên.

Khi đến lớp, học sinh bỏ hết đồ trong cặp ra và để bài tập đã làm ở nhà trong một cái khay. Sau đó các em treo cặp táp và áo khoác trong phòng giữ mũ áo (mỗi lớp đều có phòng riêng) và đi vào lớp học của mình.

Vào 9g10, toàn bộ học sinh tập hợp ở hội trường lớn. Các em ngồi dưới sàn nhà theo thứ tự nhỏ nhất ngồi trước, lớn nhất ngồi sau. Khi bước vào hội trường, các em được nghe nhạc. Mỗi tuần đều có chủ đề âm nhạc riêng.

Trong các buổi tập hợp này, các em được nghe kể chuyện, hát và cầu nguyện.

Tiết học đầu tiên bắt đầu vào 9g30 và kéo dài trong khoảng một giờ. Giáo viên thường dạy học sinh văn học và làm toán.

Học sinh sẽ nghỉ giải lao 15 phút vào buổi sáng từ 10g20-10g35. Trong giờ giải lao, các em sẽ ăn đồ ăn nhẹ được chuẩn bị ở nhà thường là gói khoai tây chiên giòn, trái cây hoặc vài cái bánh quy và thường tụ tập chạy nhảy chơi đùa trên sân trường.

Tiết học thứ hai kéo dài từ 11g15 cho đến giờ ăn trưa. 15 phút đầu học sinh được giao làm bài tập chính tả hay sắp xếp thời gian biểu. Sau đó các em học đọc viết và làm toán.

Giờ ăn trưa kéo dài từ 12g-1g10. Hầu hết học sinh đều chuẩn bị phần cơm trưa ở nhà. Trong khi chờ đợi buổi trưa hoặc sau khi ăn xong, các em chơi đùa trên sân trường hoặc tham gia các câu lạc bộ sinh hoạt được thiết kế riêng cho giờ ăn trưa.

Giờ học chiều bắt đầu với tiết tập đọc. Có thể cả lớp cùng tập đọc hoặc chia ra thành từng nhóm nhỏ. Sau đó, các em học thêm một hoặc hai môn học khác như thể dục, khoa học, lịch sử, thủ công, nghệ thuật, tin học và chính thức tan trường vào lúc 3g15 chiều.

Theo Tuoitre

Khi phụ huynh "tiếp tay" cho dạy thêm, học thêm

Ngoài giờ học ở trường, không ít học sinh "chạy sô" học thêm bên ngoài, về nhà tiếp tục học với gia sư bố mẹ thuê về. Việc tràn lan trong dạy thêm và học thêm hiện nay còn có cả sự "tiếp tay" của chính phụ huynh.

Học trò "chạy sô" học thêm

Ngày nào cũng vậy, sau giờ học, em T.T., học sinh (HS) Trường tiểu học Lương Thế Vinh (Q.Gò Vấp, TPHCM) lại được bác xe ôm mà gia đình hợp đồng hàng tháng đón rồi chở thẳng đến các nơi học thêm sau khi lót dạ qua loa. Vào các thứ chẵn 2, 4, 6, em T. học tại nhà cô giáo chủ nhiệm với mức phí 300.000 đồng/tháng. Còn các thứ lẻ, T. tiếp tục theo học tại nhà của một giáo viên (GV) trường khác dạy giỏi có tiếng mà bố mẹ được người quen giới thiệu với mức phí gần gấp rưỡi số tiền trên.

Mẹ cháu T. không ngại thừa nhận, gia đình muốn đầu tư việc học cho cháu ngay từ sớm nhưng xét thấy việc học ở trường chưa đủ nên họ muốn con được thêm bên ngoài để nâng cao kiến thức. Nhất là những năm cuối tiểu học, họ muốn cháu thật vững vàng để sau này có thể thi đậu vào Trường Chuyên Trần Đại Nghĩa. Việc học thêm ở cô giáo chủ nhiệm là do gia đình hoàn toàn tự nguyện và họ cũng muốn con được học thêm cả những thầy cô ngoài trường.

Khi phụ huynh tiếp tay cho dạy thêm, học thêm - Hình 1

Không ít trẻ được bố mẹ "gò" đi học thêm ở rất nhiều nơi như trung tâm bồi dưỡng, giáo viên ngoài trường, gia sư tại nhà... (Ảnh chỉ mang tính minh họa).

Đây không phải là trường "cá biệt", không ít HS khác hàng ngày cũng đang "gánh" lịch học khủng khiếp như vậy. Ngoài giờ học chính khóa ở trường, nhiều phụ huynh (PH) tìm cho con rất nhiều chỗ để học thêm như tìm đến học ở các thầy cô có tiếng trong trường hoặc ngoài trường, các trung tâm bồi dưỡng văn hóa, hay thuê gia sư về nhà.

Em Ng.M.N, HS một trường THCS ở Q.1, TPHCM cho hay, ngoài giờ học ở trường em học thêm liên tục tại Trường Bồi dưỡng Lý Tự Trọng 218. Vào những đợt cao điểm như thi cuối kỳ, cuối năm bố mẹ còn mời gia sư đến dạy vì cho rằng khả năng tự học của con mình không tốt, cần có người kèm cặp thêm.

Một giáo viên ở Trường THCS Sông Đà (Q. Phú Nhuận) cho hay, tỷ lệ HS đi học thêm bên ngoài nhà trường rất đông, có những lớp có đến 50% số em theo học ở những lớp học thêm không do GV phụ trách bộ môn giảng dạy. Nhu cầu học thêm đông đến mức nhiều GV, nhất là GV giỏi không nhận HS của mình chỉ nhận HS từ lớp khác, trường khác.

Phụ huynh đặt nặng kỳ vọng vào con

Lâu nay, khi bàn đến chuyện dạy thêm học thêm làm học sinh không có thời gian để chơi, mọi người hay đề cập đến khía cạnh do... GV "bắt ép". Điều này có nhưng so với nhu cầu cho con học thêm của PH thì nguyên nhân này chỉ chiếm một phần rất nhỏ.

Có thể thấy rõ ở việc các trung tâm bồi dưỡng văn hóa, luyện thi... vẫn luôn đông người học, đến mùa cao điểm phụ huynh cũng nườm nượp đưa đón con học thêm. Hay đến kỳ nghỉ hè, không có sự "ràng buộc" nào với GV thì HS ở các thành phố vẫn đổ vô đến các nơi học thêm xuất phát từ chính nhu cầu của phụ huynh.

Có nhiều lý do để phụ huynh "đẩy" con đến các lớp các học học thêm. Phần lớn họ rơi vào thế bắt buộc khi chương trình học nặng, nếu không học thêm con không thể vượt qua các kỳ thi, hay vào các trường như mong muốn. Nhiều người vì thời gian đi làm bận bịu, không thể trông con nên biện pháp yên tâm nhất là là đưa con đến lớp học thêm. Bên cạnh đó, nhiều phụ huynh đặt kỳ vọng rất lớn vào con, con học thế nào họ cũng không thấy vừa lòng và muốn phải học nữa, phải học hơn con người khác, phải đạt thành tích này nọ nên con trẻ phải "quay" trong vòng xoáy học thêm.

Khi phụ huynh tiếp tay cho dạy thêm, học thêm - Hình 2

Học ở trường, đi học thêm..., học sinh thành phố đang "kẹt" thời gian để vui chơi, trau dồi kỹ năng sống

Bà Nguyễn Thị Thu Cúc - Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, chia sẻ, chương trình học nặng, nếu một HS bình thường không học thêm, ở nhà không có người hướng dẫn thì rất khó để vượt qua các kỳ thi nên PH có nhu cầu cho con đi học thêm là nhu cầu có thực.

"Ở các bậc học thấp thì trẻ phải học để thi vào được ngôi trường mong muốn. Lên phổ thông, các em học thêm để thi đại học. HS lực học trung bình khá chỉ có thể làm được khoảng 50% đề thi ĐH, muốn đỗ bắt buộc các em phải đi học thêm", bà Cúc thẳng thắn.

Ngoài yếu tố khách quan tác động đến phụ huynh, theo bà Cúc yếu tố chủ quan cũng rất lớn. Bà gặp nhiều trường hợp phụ huynh có con có khả năng tự học, tư duy rất tốt, điểm tổng kết đạt trên 8,5 nhưng phụ huynh vẫn muốn con mình học thêm dù GV đã phân tích những em này không cần phải đi học thêm.

Ngay ở bậc tiểu học, bậc học mà việc dạy thêm học thêm bị phản đối nhiều nhất thì tình trạng đi học thêm đông không kém đàn anh, đàn chị. Hiệu trưởng nhiều trường tiểu học khẳng định, nhu cầu cho con đi học thêm của phụ huynh ở bậc học này rất cao như một cách gửi con vì họ không có thời gian. Cha mẹ cũng muốn con phải đạt thành tích từ sớm, không muốn thua kém bạn bè.

Bà Hồ Thị Vĩnh - Trưởng ban Tuyên giáo Q.1, TPHCM cho hay hiện nay đội ngũ sinh viên đi gia sư tại nhà - cũng là một hình thức học thêm - rất đông nhưng không ai quản lý, chưa nói đến việc các em đi học ở trường, ở bên ngoài. Theo bà Vĩnh, phụ huynh thiếu thời gian và tâm lý "chạy đua" thành tích nên muốn con mình phải học thật nhiều.

"Tôi đã nghe nhiều nhiều em nhỏ nói rằng ước mơ lớn nhất của mình là hàng ngày sau giờ học không phải một tay cầm ổ bánh mỳ, tay kia cầm hộp sữa để đến lớp học thêm. Các em học quá nhiều nên không có thời gian để vui chơi chơi, để trau dồi các kỹ năng mềm", bà Vĩnh thẳng thắn.

Hoài Nam

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Con gái Duy Phương: "Tôi không cấm cản ba tôi được"Con gái Duy Phương: "Tôi không cấm cản ba tôi được"
23:27:59 22/12/2024
BTV Hoài Anh xinh đẹp khi mặc quân phục, MC Thảo Vân hạnh phúc bên con traiBTV Hoài Anh xinh đẹp khi mặc quân phục, MC Thảo Vân hạnh phúc bên con trai
22:27:19 22/12/2024
Ông Trump đe dọa giành lại quyền kiểm soát Kênh đào PanamaÔng Trump đe dọa giành lại quyền kiểm soát Kênh đào Panama
04:56:46 23/12/2024
Không thể nhận ra em gái Trấn ThànhKhông thể nhận ra em gái Trấn Thành
23:03:46 22/12/2024
Không thể nhận ra Diva Mỹ LinhKhông thể nhận ra Diva Mỹ Linh
21:25:29 22/12/2024
Quỳnh Nga lột xác khiêu vũ xuất sắc khiến Khánh Thi ngỡ ngàngQuỳnh Nga lột xác khiêu vũ xuất sắc khiến Khánh Thi ngỡ ngàng
21:20:45 22/12/2024
Minh Tú tuổi 33: Sức khỏe báo động, cột sống như người 60 tuổiMinh Tú tuổi 33: Sức khỏe báo động, cột sống như người 60 tuổi
22:21:53 22/12/2024
Lần đầu gặp Trấn Thành, Hari Won thừa nhận 'nhìn mặt đểu'Lần đầu gặp Trấn Thành, Hari Won thừa nhận 'nhìn mặt đểu'
22:33:47 22/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lên truyền hình kể khổ chuyện hôn nhân, cặp vợ chồng "nữ thần không tuổi" bị mỉa mai: Khổ thế sao không ly hôn cho rồi

Lên truyền hình kể khổ chuyện hôn nhân, cặp vợ chồng "nữ thần không tuổi" bị mỉa mai: Khổ thế sao không ly hôn cho rồi

Sao châu á

07:27:52 23/12/2024
Kể từ khi bắt đầu cuộc hôn nhân này, nữ thần không tuổi Huỳnh Thánh Y đã nhận nhiều ý kiến trái chiều từ công chúng.
Thế khó cho hòa đàm giải quyết xung đột Ukraine

Thế khó cho hòa đàm giải quyết xung đột Ukraine

Thế giới

07:25:27 23/12/2024
Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra điều kiện để đàm phán với Ukraine khiến cho việc vãn hồi hòa bình giữa hai nước thêm khó khăn.
Mỹ nhân Đảo thiên đường "đỉnh nóc kịch trần", nhảy lên cả bàn BGK, lập tức nhận về kết quả này

Mỹ nhân Đảo thiên đường "đỉnh nóc kịch trần", nhảy lên cả bàn BGK, lập tức nhận về kết quả này

Tv show

07:24:29 23/12/2024
Bài nhảy nóng bỏng của Lee Hooyeon đã nhận được sự yêu thích của BGK và các khán giả theo dõi Bước nhảy hoàn vũ.
Ngắm loạt cảnh đẹp qua đề cử 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' 2024

Ngắm loạt cảnh đẹp qua đề cử 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' 2024

Du lịch

07:22:26 23/12/2024
Đồi cỏ Ba Quáng, mùa hoa chi pâu trên đỉnh Tà Chì Nhù, sống lưng khủng long Mù Cang Chải... là những điểm đến được đề cử vào Top 7 điểm du lịch có cảnh đẹp ấn tượng
Phát hiện hóa thạch 'ngoài hành tinh' gần thị trấn 'ma' ở Mỹ

Phát hiện hóa thạch 'ngoài hành tinh' gần thị trấn 'ma' ở Mỹ

Sức khỏe

06:51:34 23/12/2024
Các nhà khoa học đã tìm được hóa thạch của một loài thực vật ngoài hành tinh gần thị trấn bỏ hoang của bang Utah (Mỹ), theo báo cáo đăng trên chuyên san Annals of Botany.
Bi kịch cuộc đời của cô gái 19 tuổi có ngoại hình như bà lão

Bi kịch cuộc đời của cô gái 19 tuổi có ngoại hình như bà lão

Netizen

06:50:51 23/12/2024
Beandri Booysen (19 tuổi) nổi tiếng với ngoại hình khác lạ và những video truyền cảm hứng trên mạng xã hội. Dù tuổi còn trẻ nhưng ngoại hình của cô không khác gì một bà lão.
Mùa đông đến, mỗi ngày ăn 1 bát này vào bữa sáng để bổ sung khí huyết, đẹp da, chống lạnh và sưởi ấm cơ thể

Mùa đông đến, mỗi ngày ăn 1 bát này vào bữa sáng để bổ sung khí huyết, đẹp da, chống lạnh và sưởi ấm cơ thể

Ẩm thực

06:19:14 23/12/2024
Những món ngon có hương vị ấm áp nồng nàn này không chỉ giúp cơ thể chống lạnh mà còn có tác dụng bổ khí huyết tuyệt vời.
Phim cổ trang mới chiếu đã khiến dân tình phát cuồng, nữ chính "mặt búng ra sữa" đúng chuẩn ngoan xinh yêu

Phim cổ trang mới chiếu đã khiến dân tình phát cuồng, nữ chính "mặt búng ra sữa" đúng chuẩn ngoan xinh yêu

Phim châu á

05:56:34 23/12/2024
Giữa thời điểm bộ phim Chuyện Nàng Ok đang gây sốt, màn ảnh Hàn lại tiếp tục có thêm một phim cổ trang nữa vừa ra mắt có tên Check in Hanyang.
Mỹ nhân chỉ đóng 1 tập phim nhưng được khen đẹp nhất nhì Tây Du Ký 1986: Đời tư sóng gió, U70 độc thân, là "bà trùm" kinh doanh

Mỹ nhân chỉ đóng 1 tập phim nhưng được khen đẹp nhất nhì Tây Du Ký 1986: Đời tư sóng gió, U70 độc thân, là "bà trùm" kinh doanh

Hậu trường phim

05:56:00 23/12/2024
Mỹ nhân Tây Du Ký này không chỉ tạo nhiều dấu ấn trong sự nghiệp diễn xuất mà còn rẽ hướng thành công khi kinh doanh.
Á hậu Quỳnh Nga bị fan nhan sắc Việt miệt thị, nói nhiều câu "đau lòng"

Á hậu Quỳnh Nga bị fan nhan sắc Việt miệt thị, nói nhiều câu "đau lòng"

Sao việt

23:22:15 22/12/2024
Bên cạnh những ý kiến đánh giá khá khách quan, không ít người đã mang ngoại hình của Quỳnh Nga ra mổ xẻ và chê bai một cách đau lòng.
Bellingham đoạt giải thưởng Messi đang thống trị

Bellingham đoạt giải thưởng Messi đang thống trị

Sao thể thao

23:17:52 22/12/2024
Jude Bellingham vừa được được Liên đoàn thống kê và lịch sử bóng đá thế giới vinh danh là tiền vệ kiến thiết xuất sắc nhất trong năm 2024.