Thách thức nhưng không làm sẽ có lỗi với thế hệ tương lai
“Chăm lo các trẻ 5 tuổi bây giờ chính là c sau gần nửa thế kỷ nữa. Nếu bây giờ không làm thì chúng ta sẽ có lỗi vi thế hệ sau” – Phó Thủ tưng Nguyễn Thiện Nhân chia sẻ về công tác phổ cập GD mầm non trẻ 5 tuổi.
Cũng theo Phó thủ tưng Nguyễn Thiện Nhân, phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) trẻ 5 tuổi là một nhiệm vụ rt khó khăn vì sau 35 năm chiến tranh, đến trưc năm 2010, đầu tư cho bậc học này còn rt hạn chế, trường lp còn ít, giáo viên còn thiếu. Khả năng đến đâu là từng địa phưng, Chính phủ không có mục tiêu là MN phát triển đến mức nào.
Chính vì thế khi đặt ra mục tiêu phổ cập thì có 3 cái thiếu: Thiếu trường lp, thiếu giáo viên và thiếu kinh phí bởi duy trì một bậc học liên tuổi, đặc biệt là vùng khó khăn là Nhà nưc phải tài trợ. Một khó khăn ln nữa là sự quan tâm đến bậc học MN trong nhận thức của lãnh đạo các địa phưng nói chung và ngay cả trong cộng đồng dân cư còn thp.
Chúng ta đã làm công tác phổ cập giáo dục tiểu học, THCS nhưng sau đó lại quyết định quay trở lại làm ở bậc MN. Vậy Phó Thủ tưng có thể giải thích vì sao chúng ta lại quyết định chọn trẻ 5 tuổi làm công tác phổ cập?
Phó Thủ tưng Nguyễn Thiện Nhân: Quan tâm đến giáo dục là truyền thống của đc chúng ta. Ai cũng muốn con em mình học hành càng nhiều, càng sm càng tốt. Nhưng thực tế việc học hành đòi hỏi đầu tư rt là ln cho nên Chính phủ chúng ta từng thời kỳ đặt mục tiêu nền giáo dục tối thiểu cho trẻ như thế nào, đó chính là yêu cầu phổ cập.
Biết đọc, biết viết có trình độ hết tiểu học là điều rt giản dị nhưng chúng cũng phải mt 25 năm, từ khi giải phóng mi cho đến năm 1995 mi đạt được. Sau đó Quốc hội xác định mục tiêu là phổ cập THCS và chúng ta cũng phải mt 10 năm để đạt được vào năm 2010.
Trưc khi năm 2010 kết thúc thì ngành giáo dục đã báo cáo Chính Phủ, Quốc hội là nên chọn ngành bậc học tiếp theo là gì và năm 2009 chúng ta đã quyết định bậc tiếp theo phổ cập không phải là THPT hay lên trên nữa mà quay trở lại bậc MN. Bậc học nền tảng trưc khi các em bưc vào lp 1 và sau đó Quốc hội đã có Nghị Quyết phổ cập giáo dục cho trẻ MN 5 tuổi nhưng chỉ làm trong vòng có 5 năm. Đây là một yêu cầu thách thức hết sức ln lao.
Vì sao chúng ta lại chọn độ tuổi phổ cập là 5 tuổi? Vì độ tuổi này rt quan trọng bởi các em hình thành khả năng ngôn ngữ bưc vào lp 1. Ở vùng dân tộc, miền núi thì điều này không dễ dàng bởi các em ở nhà không nói tiếng Kinh nên khi bưc vào lp 1 học rt khó khăn. Chúng ta đã chứng kiến những em học trường phổ thông dân tộc nội trú, sau 10 năm học phổ thông mà tiếng Kinh vẫn không thạo bởi vì yếu ngay từ lp 1, không được học MN…
Cho nên thứ nht MN 5 tuổi tạo nền tảng ngôn ngữ cho các em và thứ 2 là thói quen sinh hoạt, học tập trong tập thể để học có hiệu quả cho nên chúng ta chọn phổ cập ở độ tuổi này. Bên cạnh đó, khi học ở 5 tuổi các em được bồi dưỡng về thể lực góp phần chống suy dinh dưỡng, trạng thái phát triển về khả năng suy nghĩ rt quan trọng. Theo thống kê của các nhà khoa học, đến hết 6 tuổi thì trên 50% khả năng trí tuệ của người ln đã được hình thành cho nên chuẩn bị cho 5 tuổi là nền tảng suốt cuộc đời các em.
Như Phó Thủ tưng đã nói ở trên thì sự cần thiết phải thực hiện chủ trưng phổ cập giáo dục cho trẻ 5 tuổi là không thể phủ nhận. Tuy nhiên để làm được công tác này chúng ta cần một đội ngũ giáo viên rt ln nhưng chính sánh dành cho những đối tượng này còn nhiều bt cập. Vậy thời gian ti chúng ta sẽ giải quyết bài toán này như thế nào?
Trưc hết phải nói chính sách Nhà nưc đối vi giáo viên nói chung (trong đó có GV mầm non) thì những năm qua đã có cải thiện từng bưc thông qua cái nâng lưng của cán bộ công chức, thông qua phụ cp thâm niên. Đối vi MN thì trưc kia do chưa đặt ra mục tiêu phổ cập, nên các địa phưng chỉ tuyển dụng theo khả năng tài chính của mình thôi cho nên không có đủ. Bên cạnh đó một số GV mầm non yêu nghề nhưng do nhu cầu tuyển dụng thì ít nên cũng chp nhận mức thu nhập thp để công tác.
Video đang HOT
Về mặt nhà nưc thì đã có những thay đổi căn bản, cùng vi đề án phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi thì cũng đã khẳng định: đã là GV mầm non đạt chuẩn về sư phạm được hợp đồng vi nhà trường thì hưởng chế độ như những GV tuyển dụng công chức trưc kia (hưởng lưng theo ngạch bậc như các bậc học khác – PV). Đây là một quyết định rt quan trọng.
Phó Thủ tưng Nguyễn Thiện Nhân thăm cô và trò Trường mầm non Sn Ca (huyện Kỳ Sn – Hòa Bình) hôm 13/3/2012.
Như chúng ta đã biết, trong hai năm thực hiện thì cả nưc đã chuyển hn 3.5000 trường bán công thành công lập, có nghĩa là những GV này chuyển vào hệ thống nhà nưc. Tuy nhiên phần chi trả cho giáo dục phổ thông nằm ở ngân sách địa phưng nên khi lượng GV MN tăng vọt như vậy thì có những địa phưng làm tốt thì áp dụng 100% c chế nhưng có ni thì hạn chế hn. Chẳng hạn như ở Hòa Bình, những GV tuyển dụng sau này bổ sung thì được trả lưng như những GV trưc nhưng phụ cp đứng lp thì chưa có do ngân sách cân đối chưa được. Vn đề này thì thời gian ti từng địa phưng tiếp tục phải làm tốt hn. Khi chúng ta coi đây là ưu tiên thì phải gắn liền vi cả kinh phí.
Còn về chính sách nhà nưc đã không còn đặc biệt gì nữa rồi. Hiện nay Chính phủ và Trung ưng đang bàn vn đề cải cách tiền lưng, qua đó chế độ tiền lưng của GV nói chung và mầm non nói riêng chắc chắn sẽ được cải thiện.
Một vn đề đặt ra, ở các thành phố ln tình trạng quá tải vẫn diễn ra ở đâu đó dẫn đến khi ưu tiên nhận trẻ MN 5 tuổi thì dẫn đến hiện tượng trẻ ở độ tuổi dưi lại bị ảnh hưởng. Quan điểm của Phó Thủ tưng về vn đề này như thế nào?
Như tôi đã chia sẻ ở trên, hệ thống trường MN trưc năm 2010 là không đủ. Do vậy, Chính phủ không đặt mục tiêu 2012 phổ cập MN cả nưc. Ngay cả Hà Nội cũng không đạt được yêu cầu và cũng không thể phổ cập vào năm 2012 mà phải xa hn chính là ở chỗ yêu cầu tăng số trẻ học MN 5 tuổi nhưng không được giảm số 3-4 tuổi, không giảm quy mô. Có giai đoạn thôi, có địa phưng thì ưu tiên nhận trẻ MN 5 tuổi nhưng tăng nhanh quá nên đã hạn chế số kia. Điều đó chúng tôi biết và sau đó một số địa phưng có điều chỉnh lại, chúng ta không nên quá sốt ruột như vậy.
Bài học ở Hòa Bình, một tỉnh có thu nhập tưng đối thp của cả nưc, hn 60% là người đồng bào dân tộc nhưng vi quyết tâm chính trị của địa phưng của nhiều năm nay thì cũng đặt mục tiêu có 2 năm là phổ cập xong GDMN trẻ 5 tuổi. Điều đó có nghĩa không phải chỉ có tiền là duy nht mà trưc hết là thái độ, quyết tâm chính trị. Chúng tôi cho rằng Hòa Bình là một điển hình, khi đã có quyết tâm thì dồn ngân sách để làm việc này.
Thưa Phó Thủ tưng, hiện nay công tác xây dựng trường MN ở các khu công nghiệp còn rt nhiều bt cập trong khi nhu cầu thì lại cp bách. Vậy có nên hình thành một đề án riêng về giáo dục MN cho các “điểm nóng” này không?
Chúng ta thy có những điển hình tốt về GDMN nhưng mặt khác cũng có ni như Đồng Nai, Bình Dưng – có tỷ lệ khu công nghiệp ln, dân nhập cư đông nên rt thiếu trường lp.
Theo tôi giải pháp này không nằm ở Chính phủ mà ở các địa phưng vì: Ni phát triển khu công nghiệp cao thì có nguồn thu dồi dào, nguồn thu thuế tăng, quỹ đt cũng dồi dào. Đó là nguồn lực tại chỗ, không cần Chính phủ phải hỗ trợ. Các địa điểm này dân nhập cư cao. Nếu quan niệm phát triển kinh tế mà không tính đến chỗ ở của công nhân, ni học tập của con em công nhân là không được. Lâu nay chúng ta chưa gắn chặt chẽ quy hoạch phát triển kinh tế vi quy hoạch dân cư, quy hoạch phát triển giáo dục.
Việc thực hiện đồng bộ quy hoạch kinh tế, quy hoạch dân cư và quy hoạch giáo dục thuộc thẩm quyền địa phưng và có thể làm được. Ở những địa phưng này thì đt đai không phải là khó như thành phố, là ni còn đt chính vì thế nếu làm tốt có thể có hiệu quả.
Tuy nhiên sau khi s kết 2 năm phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi Chính phủ sẽ ngồi làm việc riêng vi những địa phưng có nhiều khu công nghiệp có vn đề này cùng bàn bạc để có lộ trình. Rõ ràng cần một giải pháp đồng bộ hn kể cả nhà ở cho công nhân lẫn trường học cho con em họ.
Lộ trình thực hiện đề án chỉ còn 3 năm nữa. Vậy trong thời gian ti chúng ta sẽ tập trung vào những vn đề nào? Ngoài ra vn đề kinh phí thì liệu Chính phủ có hỗ trợ thêm cho các địa phưng để thực hiện đề án khi mà nền kinh tế đang còn gặp nhiều khó khăn?
Qua hai năm thực hiện, chúng ta thy so vi trường có một số tiền đề mi. Một là các địa phưng sau một thời gian làm thì biết tài chính thực tế để thực hiện, trưc kia chúng ta mi chỉ lập kế hoạch. Chẳng hạn như hiện nay cả nưc chỉ mi có 50% trường học là kiên cố hóa, bài toán còn lại sắp ti là rt nặng nề.
Thứ hai là sau hai năm triển khai thực hiện thì đã xut hiện địa phưng điển hình. Có 10 địa phưng đăng ký hoàn thành vào năm 2012 thì giả sử chỉ có 6-7 đn vị đạt được mà có 3-4 là vùng cao, vùng khó thì chúng ta có bài học. Như vậy sau tổng kết thì chúng ta phải phổ biến những kinh nghiệm, bài học các địa phưng vốn là khó khăn làm được.
Thứ 3 là Bộ GD-ĐT cần phải bám sát c sở hn nữa để từng địa phưng làm lại lộ trình. Vi bài học các ni đã làm tốt, vi những tính toán chi phí chính xác hn thì chúng ta phải thiết kế bưc đi như thế nào để đạt được mục tiêu phổ cập vào năm 2015. Không nht thiết phải chạy sm.
Chúng tôi cũng cho rằng, thời gian ti cũng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để xã hội ủng hộ cách làm qua đó sẽ thu hút được tài trợ. Vừa qua chúng ta được rt nhiều doanh nghiệp hỗ trợ về xóa đói giảm nghèo, nhưng đến lúc nào đó thì địa chỉ sẽ cụ thể hn nữa để giúp các cháu 5 tuổi này có được năng lực công dân bưc vào đời. Nghĩa là chúng ta phải đẩy mạnh xã hội hóa hn nữa.
Về chính sách thì Chính phủ đã ban hành một quyết định liên quan đến các chính sách phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi vào năm 2011. Chúng tôi cho rằng sau khoảng 2 năm sẽ xem xét lại. Ví dụ đến năm 2013-2014 nếu cần thiết thì chúng ta bổ sung tiếp tục.
Vi kết quả như vậy thì chúng ta sẽ có điều kiện để làm tốt hn nhưng không chủ quan. Những ni khó khăn thì cần phải suy nghĩ sâu hn nữa, có giải pháp kỹ thì chúng ta vẫn đạt được mục tiêu phổ cập vào năm 2015.
Xin cảm n Phó Thủ tưng!
Theo DT
"Căng" với thiết bị dạy học
Từ nay đến hết năm, khoảng 130 tỉ đồng sẽ được đầu tư cho việc thí điểm tự làm thiết bị dạy học của giáo dục mầm non và phổ thông trên cả nước.
Bộ GD-ĐT vừa giao cho 5 địa phương (Hà Nội, Nam Định, Điện Biên, Thừa Thiên - Huế và Lâm Đồng) trong năm học 2011-2012 thực hiện thí điểm đề án phát triển thiết bị dạy học tự làm.
Còn nhiều bất cập
Theo đánh giá của Bộ GD-ĐT, trong điều kiện nguồn cung thiết bị dạy học cũng như kinh phí mua sắm bổ sung và sửa chữa thiết bị bị hạn chế thì giải pháp tự làm, tự sửa chữa, tự cải tiến thiết bị dạy học là rất cần thiết. Thực tế, không ít giáo viên đã sáng tạo cả phần mềm mô phỏng các thí nghiệm hóa học, vật lý, sinh học..., thực hiện được các thí nghiệm khó trong thực tế của điều kiện dạy học. Nhiều địa phương đã phát triển phong trào tự làm thiết bị dạy học, không chỉ tạo thành một hoạt động sư phạm sôi nổi mà còn khơi dậy sự sáng tạo, lòng yêu nghề của đội ngũ giáo viên.
Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, hoạt động tự làm thiết bị dạy học chưa được thường xuyên, chưa đồng đều giữa các cấp học, giữa các vùng miền, địa phương. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết ở giáo dục mầm non, hiện vẫn chưa có cơ chế chính sách để hỗ trợ mua nguyên vật liệu, trong khi thu nhập của giáo viên không cao, đặc biệt là những giáo viên mầm non ngoài biên chế, nên nhiều giáo viên không có đủ điều kiện để tự làm thiết bị dạy học.
Nếu có đầy đủ thiết bị giảng dạy, các tiết học sẽ sinh động và hiệu quả hơn.
Ở cấp tiểu học, thiết bị dạy học tự làm mới chỉ tập trung ở một số môn học (toán, khoa học, lịch sử, địa lý...) hoặc chỉ tập trung ở một số chương, bài của các môn học. Điều đó cho thấy công tác tự làm thiết bị dạy học chưa được đầu tư nghiên cứu một cách sư phạm, khoa học và đầy đủ. Các trường THCS và THPT tuy có một số lượng lớn thiết bị dạy học nhưng việc quản lý, khai thác, sử dụng số thiết bị này còn nhiều bất cập. Việc quản lý, khai thác sử dụng chỉ đạt hiệu quả cao nếu gắn kết việc cải tiến, sửa chữa các thiết bị dạy học đã được trang bị với các hoạt động tự làm thiết bị.
Khó từ nhiều phía
Theo Bộ GD-ĐT, từ nay đến hết năm 2012, kinh phí cho việc thí điểm phát triển thiết bị dạy học tự làm khoảng 130 tỉ đồng. Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển chỉ đạo việc sản xuất các thiết bị này phải bảo đảm chất lượng và hiệu quả sử dụng đồng thời giảm ngân sách Nhà nước chi cho mua sắm trực tiếp các thiết bị dạy học khi thiết bị tự làm thay thế được. Ông Hiển cũng cho rằng cần phải coi việc tự làm thiết bị dạy học như là hoạt động thường xuyên, là nhiệm vụ của giáo viên cũng như các cơ quan quản lý trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực tế, việc tự làm thiết bị dạy học gặp không ít khó khăn. Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định Đỗ Anh Xô đề nghị Bộ GD-ĐT cần có hướng dẫn tiêu chí đánh giá cụ thể để hạn chế sự lúng túng khi tổ chức các cuộc thi thiết bị dạy học tự làm ở cơ sở. Thêm vào đó, định mức chi tối thiểu của tỉnh này chỉ gói gọn trong khoản chi thường xuyên nên cần có sự hỗ trợ ngân sách từ Trung ương.
Thiếu cả nhân lực Theo ông Trương Đình Chiến, Trưởng Phòng Giáo dục Phổ thông của Sở GD-ĐT tỉnh Lâm Đồng, các trường THCS và THPT của tỉnh có một lượng lớn thiết bị dạy học được trang bị đại trà theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu nhưng việc quản lý, khai thác, sử dụng còn nhiều bất cập, như thiếu kho chứa, thiếu phòng thực hành, thí nghiệm, đặc biệt là thiếu cán bộ chuyên trách. Nguồn nhân lực hạn chế nên việc triển khai tự làm thiết bị dạy học không hề dễ dàng. Bên cạnh khó khăn về kinh phí, thiếu nguồn lực cũng là vấn đề quan trọng cần được giải quyết. Các trường học hiện nay đều thiếu biên chế giáo viên làm công tác thiết bị dạy học nên nhà trường thường phải bố trí giáo viên kiêm nhiệm nhưng lại không được hưởng phụ cấp ưu đãi. Bản thân các giáo viên kiêm nhiệm cũng không có chuyên môn nên hiệu quả sử dụng còn hạn chế.
Theo Yến Anh
Người Lao Động
Liên kết đào tạo sai, thêm một đơn vị giáo dục bị phạt Bộ GD&ĐT vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính Trung tâm đào tạo quốc tế Raffles Hà Nội với số tiền 75 triệu đồng vì đã vi phạm các quy định về liên kết đào tạo. Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh thanh tra Bộ GD&ĐT cho biết Trung tâm đào tạo quốc tế Raffles Hà Nội không được phép tổ chức...