Tân sinh viên và nỗi lo lên thành phố học

Theo dõi VGT trên

Niềm vui chưa được bao lâu thì nhiều teen đang phải đối mặt với nỗi lo cơm, áo, gạo, tiền… khi bước vào giảng đường Đại học.

Thời điểm nhập học của các tân sinh viên đang đến gần cũng là lúc nhiều teen đang đối diện với nỗi lo về cuộc sống xa nhà. Chưa tính đến tiền học phí và các thủ tục khác, teen mình đã phải tốn kha khá tiền cho việc tìm nhà trọ. Đây là nỗi lo của không ít teen và phụ huynh từ dưới quê lên.

Gian nan tìm chỗ trọ

Đáng lo nhất là việc teen ở dưới quê lên các thành phố tìm nhà trọ, nhiều phụ huynh phải bán ruộng đất, trâu bò cầm được vài triệu trong tay nhưng chưa kịp mướn được cái phòng trọ thì bao nhiêu thứ lại phát sinh trên đất thành phố: nào là tiền ăn, tiền học phí, tiền đi lại….

M.Quân chia sẻ: “Cầm 3 triệu trên tay mà chỉ trong vài ngày mình đã đi đứt hết 2 triệu, thứ gì ở đây cũng đắt hết. Một ổ bánh mì ở quê có 3 ngàn mà lên đây tận 10 ngàn. Mình phải thuê tạm chỗ ở chứ chưa tìm ra được cái nhà trọ nào bình dân cả”.

Khó khăn nhất của teen là tìm nhà trọ giá bình dân, hầu hết nhà trọ gần trường đều có giá trên trời. Đang là mùa nhập học nên các nhà trọ thi nhau “chặt chém” sinh viên. Thấy nhiều teen ở quê lên thì hét giá trên trời. Thế nên những teen này đành phải chi ra một số tiền cho mấy người “cò” để có một chỗ trọ phù hợp, còn không thì phải chịu cảnh trọ xa trường học.

Tân sinh viên và nỗi lo lên thành phố học - Hình 1

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Kinh sợ nhà trọ bình dân

Đã tốn một khoản tiền cho mấy người cò nhưng khi được dẫn tới nơi, nhiều teen phát hoảng khi thấy mấy ngôi nhà vô cùng xập xệ, khác xa so với những lời hứa hẹn của mấy cò. Những ngôi nhà này cũ kĩ, 4 cái phòng mà chỉ có chung cái WC. Nhưng nhiều teen đành căn răng chịu đựng vì đã trả tiền cho họ 1 nửa rồi.

Video đang HOT

M. K được họ chỉ chỗ tới trọ nhưng tới nơi phát hoảng lên vì một khung cảnh đáng sợ: “Sau một hồi quằn quèo qua mấy con hẻm mới tới cái nhà trọ, khiếp nhất là phải 3, 4 cái mã vô danh. Đừng xá gì mà chẳng có đèn xung quanh, còn thấy toàn kim tiêm. Khiếp đảm tớ nói với ba tớ chuộc lại số tiền kia nhưng năn nĩ mãi họ đưa lại có 30% trong số 50% tiền cọc”.

Những ngôi nhà trọ khang trang tương đối sạch sẽ thì hầu hết nằm gần trường học nhưng giá cả quá đắt, giá lên tới 1.5 triệu -2.5 triệu/tháng. Những teen nào có điều kiện thì có thể chi trả nhưng với những nhà không có điều kiện tài chính thì số tiền đó quá lớn trong khi còn phải chi tiêu nhiều thứ.

Nỗi lo của nhiều teen

Trong khi nhiều teen vẫn còn đang trong niềm vui đậu ĐH thì nhiều teen khác đang rất lo lắng liệu mình có sống nổi trong môi trường ở thành phố không, người thân thì chẳng có, bạn bè thì hoàn toàn xa lạ, chẳng thể biết được người nào tốt, người nào xấu mà tin tưởng, vật giá thì ngày càng leo thang. Tiền trọ đã ngốn một khoản khá nhiều mà còn phải mua nhiều thứ khác như chăn gối, áo quần, thau, chén, bếp… những thứ đơn giản vậy tính sơ sơ cũng gần triệu bạc.

Bước vào giảng đường ĐH là teen đã phải tiếp xúc với biết bao người khác xứ, mỗi vùng lại có những nét văn hóa khác nhau, chỉ lo rằng không hợp với mình, cũng chẳng biết người này có tốt không, tìm một người bạn thân e rằng thật khó.

Nhiều teen khi lên thành phố không chịu được cảnh khói bụi xăng dầu, xe cộ lúc nào cũng tấp nập đến chóng mặt, ngày nào cũng kẹt xe, không khí ô nhiễm khiến teen lắc đầu ngao ngán. Bấy giờ là lúc teen nhớ đến gia đình.

H.Trân tâm sự: “Nhiều lúc nhớ gia đình kinh khủng, càng nhớ thì càng thương từng đồng tiền ba mẹ kiếm được bằng mồ hôi nước mắt gửi lên cho mình, mình càng phải học thật tốt. Lúc trước ăn hoài món rau muống xào phát ớn, giờ lên đây 5 ngàn một bó ăn chẳng đã thèm.”

Để khắc phục những gánh nặng cơm áo gạo tiền nhiều teen đã tìm cho mình những partime thích hợp để kiếm thêm thu nhập, đây cũng là một cách giải quyết tốt nhưng cũng không nên quá lạm dụng sa đà vào quá mà quên đi nhiệm cụ chính là việc học.

Mỗi người mỗi hoàn cảnh, xa nhà teen mới thấy quý những giây phút bên gia đình lúc trước. Tuy phải trải qua nhiều khó khăn nhưng nếu teen cố gắng thì sẽ vượt qua. Môi trường sinh viên sẽ giúp teen rèn luyện được tính tự lập cho bản thân.

Theo PLXH

Nguyện vọng 2: Chọn sao cho dễ trúng tuyển?

TS không nên vội vàng mà nên cân nhắc thận trọng trước các quyết định, phải có cách chọn trường và ngành hợp lý.

Lựa chọn kỹ trước khi "chấp bút"

Sau khi Bộ GD&ĐT công bố toàn cảnh NV2, những TS không trúng tuyển NV1 vẫn có cơ hội trở thành "tân sinh viên" nếu có một lựa chọn đúng và trong giới hạn "an toàn". Theo nguyên tắc xét tuyển NV2, các trường sẽ lấy điểm từ cao xuống thấp cho đủ chỉ tiêu cần tuyển, chứ không phải nộp hồ sơ sớm thì cơ hội sẽ nhiều hơn.

Do đó, TS phải suy nghĩ cho thật kỹ trước khi quyết định chọn ngành, chọn trường xét tuyển NV2. Theo gợi ý của các chuyên gia giáo dục, trước khi nộp đơn xét tuyển TS cần lưu ý xem ngành đó là ngành có nhiều người quan tâm lắm không và mức điểm của TS cũng phải cao hơn vài điểm so với điểm xét tuyển của ngành mà TS đã chọn.

Như vậy khả năng trúng tuyển vào NV2 của TS sẽ cao hơn nhiều. Nhưng ngược lại, điểm cao hơn rất nhiều so với mức điểm xét tuyển tới khoảng 7-8 điểm thì sẽ rất lãng phí. Còn nếu điểm của TS không cao hơn nhiều so với mức điểm của ngành TS chọn thì không nên "thử vận may" tại ngành này.

Theo ông Nguyễn Quốc Cường (Chuyên viên tuyển sinh Bộ GD&ĐT, văn phòng phía Nam) hướng dẫn, "Muốn dễ trúng tuyển NV2, TS nên nộp hồ sơ vào những trường, những ngành có điểm xét tuyển thấp hơn điểm thi của mình vài điểm. Nếu đánh giá đúng sở thích, nguyện vọng cũng như điểm số hiện có của mình thì cơ hội trúng tuyển NV2 vào các trường sẽ cao hơn nhiều".

Quan tâm đến các trường ĐH vùng

Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, năm nay, có nhiều trường ấn định điểm nhận hồ sơ xét tuyển NV2 bằng điểm sàn quy định của Bộ và còn rất nhiều chỉ tiêu cho NV2, đa phần đều rơi vào các trường ĐH vùng như ĐH Hòa Bình, ĐH Quảng Bình, ĐH Phú Yên, ĐH Đà Lạt, ĐH Trà Vinh,....

Theo ông Nguyễn Huy Vị, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Phú Yên, năm nay điểm thi của các TS vào ĐH Phú Yên rất thấp, đó cũng là điều tất yếu khi TS có học lực khá đều ít quan tâm đến các trường ĐH địa phương. Theo thống kê của trường, tỷ lệ trúng tuyển vào NV1 không quá 20%, vì vậy trường chúng tôi vẫn còn nhiều chỉ tiêu cho NV2.

Còn ông Bùi Khắc Sơn, Phó Hiệu trưởng ĐH Quảng Bình cho biết, chắc chắn trường sẽ gặp khó khăn trong xét tuyển bởi sự khống chế điểm sàn của Bộ. Chỉ với hơn 500 TS đăng ký thi ở NV1 và số trúng tuyển không nhiều, nên trường có khoảng 2.000 chỉ tiêu ở NV2. Đến thời điểm này, trường xác định nguy cơ thiếu chỉ tiêu là rất cụ thể.

Nguyện vọng 2: Chọn sao cho dễ trúng tuyển? - Hình 1

Cuộc đua vào trường ĐH, Cao đẳng bằng nguyện vọng hai rất lớn.
Các bạn thí sinh không nên vội vàng mà nên cân nhắc kỹ trước khi chọn trường.

Ngoài các trường ĐH vùng, nhóm ngành nông - lâm, kỹ thuật tại các trường ĐH công lập lớn, có thương hiệu cũng không tuyển đủ chỉ tiêu. Nhất là ở khối ngành nông - lâm, năm nay, khối ngành ít được TS chú ý nhất. Nhiều trường có số hồ sơ đăng ký và chỉ tiêu tuyển sinh chênh nhau không nhiều, thậm chí không bằng chỉ tiêu. Có trường chỉ có 300 - 400 hồ sơ đăng ký dự thi.

Chính vì vậy, chỉ tiêu NV2 ở nhóm ngành nông - lâm, kỹ thuật của các trường đều rất lớn, kể cả các trường ĐH lớn, có thương hiệu như ĐH Nông lâm TP.HCM. Năm nay, điểm trúng tuyển NV1 của trường ĐH Nông lâm TP.HCM vào các ngành cơ khí, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản chỉ bằng điểm sàn của Bộ GD&ĐT nhưng vẫn tuyển không đủ chỉ tiêu. Ở NV2 trường tuyển hơn 1.200 chỉ tiêu, điểm xét tuyển cũng chỉ từ 13,5 điểm.

Trường sợ không tuyển đủ chỉ tiêu

Trong khi TS không trúng tuyển NV1 đang lo đăng ký xét tuyển NV2 thì nhiều trường ĐH, nhất là các trường ĐH ngoài công lập và các trường không tổ chức thi lại lo không xét tuyển đủ chỉ tiêu cho các ngành.

Năm nay, trường ĐH Văn Hiến dành đến 1.000 chỉ tiêu xét tuyển NV2 bậc ĐH với điểm xét tuyển bằng với điểm sàn của Bộ GD&ĐT. Nhưng theo thạc sĩ Nguyễn Quốc Hợp, Trưởng phòng đào tạo tâm sự, "Việc xét tuyển năm nay khó khăn hơn các năm trước, bởi vì tuy số lượng TS tham gia xét tuyển NV2 đông nhưng các trường ĐH công lập cũng tham gia rất nhiều.

Điểm xét tuyển NV2 nhiều ngành của các trường ĐH công lập thậm chí cũng chỉ bằng với điểm sàn của Bộ GD-ĐT nên số lượng TS nộp đơn vào trường vì thế chưa chắc sẽ cao".

Cũng như trường ĐH Văn Hiến, năm nay, trường ĐH Hùng Vương có 1.500 chỉ tiêu ĐH và 160 chỉ tiêu CĐ nhưng chỉ có hơn 100 TS đăng ký NV1, vì vậy trường phải xét tuyển NV2 với mức điểm bằng với điểm sàn.

Theo bà Bình, Trưởng phòng Đào tạo ĐH Hùng Vương thì tình hình tuyển sinh của các trường dân lập ngày một khó, các trường ĐH công lập cũng có ngành và điểm xét tuyển NV2 gần bằng với các trường ĐH ngoài công lập. Do vậy, TS đều đổ xô vào nộp đơn ở các trường công lập.

Theo Media

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chở thi thể nữ sinh bị tai nạn tử vong về nhà, xe cấp cứu gặp nạnChở thi thể nữ sinh bị tai nạn tử vong về nhà, xe cấp cứu gặp nạn
15:13:07 22/02/2025
Chuyện gì đã xảy ra khiến vợ Vũ Cát Tường cư xử lạ sau lễ thành đôi?Chuyện gì đã xảy ra khiến vợ Vũ Cát Tường cư xử lạ sau lễ thành đôi?
13:01:34 22/02/2025
Tài xế lái xe riêng của tỷ phú Lý Gia Thành từ chối 6,5 tỷ vì đã tiết kiệm được 65 tỷ: Ai cũng sốc khi nghe cách để giàuTài xế lái xe riêng của tỷ phú Lý Gia Thành từ chối 6,5 tỷ vì đã tiết kiệm được 65 tỷ: Ai cũng sốc khi nghe cách để giàu
12:22:40 22/02/2025
Ngoại hình gây sốc của 1 Chị Đẹp: Mặt xinh như thiên thần mà nhìn xuống body thì lạ lắm!Ngoại hình gây sốc của 1 Chị Đẹp: Mặt xinh như thiên thần mà nhìn xuống body thì lạ lắm!
12:47:24 22/02/2025
Khán giả thực sự nói gì về Nữ Tu Bóng Tối: Một cái tên diễn hay hơn cả Song Hye Kyo?Khán giả thực sự nói gì về Nữ Tu Bóng Tối: Một cái tên diễn hay hơn cả Song Hye Kyo?
12:54:00 22/02/2025
Không phải Park Bom, Lee Min Ho từng hôn một thành viên 2NE1 đến 50 lần và nhận cú tát điếng ngườiKhông phải Park Bom, Lee Min Ho từng hôn một thành viên 2NE1 đến 50 lần và nhận cú tát điếng người
12:10:11 22/02/2025
Phim Hoa ngữ gây sốc vì có rating cao nhất lịch sử cả nước, nam chính hack tuổi quá đỉnh 20 năm trẻ mãi không giàPhim Hoa ngữ gây sốc vì có rating cao nhất lịch sử cả nước, nam chính hack tuổi quá đỉnh 20 năm trẻ mãi không già
14:43:23 22/02/2025
Lầu Năm Góc 'chấn động' khi Tổng thống Trump sa thải chỉ huy cao nhất của quân đội MỹLầu Năm Góc 'chấn động' khi Tổng thống Trump sa thải chỉ huy cao nhất của quân đội Mỹ
14:37:42 22/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tử vi 12 con giáp thứ Bảy ngày 22/2/2025: Mão bất ngờ có tiền, Thân chi tiêu quá tay

Tử vi 12 con giáp thứ Bảy ngày 22/2/2025: Mão bất ngờ có tiền, Thân chi tiêu quá tay

Trắc nghiệm

17:44:01 22/02/2025
Tử vi ngày 22/2/2025 sẽ mang đến nhiều thay đổi cho các con giáp, đặc biệt trong công việc, tài lộc và tình cảm.Dưới đây là dự báo chi tiết cho từng con giáp, giúp bạn chuẩn bị tâm lý
Ăn đậu nành có tốt cho trẻ em không?

Ăn đậu nành có tốt cho trẻ em không?

Sức khỏe

17:43:34 22/02/2025
Để tìm hiểu thêm, nhóm nghiên cứu gần đây đã bắt đầu một thử nghiệm lâm sàng để kiểm tra tác động của thực phẩm từ đậu nành đối với khả năng tư duy, hormone sinh dục, sức khỏe trao đổi chất và sức khỏe đường ruột.
Chưa bao giờ Trường Giang lại như thế này

Chưa bao giờ Trường Giang lại như thế này

Sao việt

17:29:57 22/02/2025
Theo đó, ông xã Nhã Phương đã tranh thủ thời gian nghỉ ngơi để một mình duy trì tập luyện nhằm cải thiện sức khoẻ và hỗ trợ quá trình giảm cân.
"20 con tôm, 1kg thịt bò, 1 đĩa rau trộn, 1 lít sữa", không nhầm đâu, đó là một bữa của Ánh Viên

"20 con tôm, 1kg thịt bò, 1 đĩa rau trộn, 1 lít sữa", không nhầm đâu, đó là một bữa của Ánh Viên

Sao thể thao

17:29:31 22/02/2025
Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên mặc dù đã giải nghệ nhưng những gì nữ VĐV làm được cho thể thao Việt Nam luôn được nhắc đến.
Cô gái đấu vật với trai làng kiếm hơn 50 triệu đồng

Cô gái đấu vật với trai làng kiếm hơn 50 triệu đồng

Netizen

17:24:32 22/02/2025
Nữ vận động viên Nguyễn Anh Thơ (sinh năm 2002) gây sốt trên mạng xã hội khi tham gia các lễ hội đầu năm mới để đấu vật với... trai làng.
Xác định kẻ sát hại 2 mẹ con tại nhà riêng ở Bình Dương

Xác định kẻ sát hại 2 mẹ con tại nhà riêng ở Bình Dương

Pháp luật

17:10:22 22/02/2025
Chiều 22/2, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã xác định được đối tượng sát hại 2 mẹ con trong một ngôi nhà tại khu phố An Hòa, phường Hòa Lợi, TP Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Người dân đua nhau đi 'bắt muỗi, đổi tiền'

Người dân đua nhau đi 'bắt muỗi, đổi tiền'

Lạ vui

17:08:50 22/02/2025
Chính quyền phường Addition Hills ở trung tâm thủ đô Manila quyết định trao thưởng tiền mặt cho những người dân bắt muỗi như một cách phòng chống dịch sốt xuất huyết đang lan tràn trong thời gian gần đây.
Mỹ có thể cắt quyền truy cập Starlink, gây áp lực với Ukraine về thỏa thuận khoáng sản

Mỹ có thể cắt quyền truy cập Starlink, gây áp lực với Ukraine về thỏa thuận khoáng sản

Thế giới

16:28:48 22/02/2025
Starlink cung cấp kết nối internet quan trọng cho Ukraine và được coi là công cụ thiết yếu đối với quân đội nước này đặc biệt là trong bối cảnh cuộc xung đột với Nga đang leo thang căng thẳng.
Rổ hint chứng minh Quan Hiểu Đồng - Lộc Hàm thật sự toang: Chiến tranh lạnh 10 tháng, nhà trai bê tha bệ rạc

Rổ hint chứng minh Quan Hiểu Đồng - Lộc Hàm thật sự toang: Chiến tranh lạnh 10 tháng, nhà trai bê tha bệ rạc

Sao châu á

16:06:06 22/02/2025
Giữa nghi vấn chia tay, Quan Hiểu Đồng và Lộc Hàm để lộ nhiều dấu hiệu cho thấy mối quan hệ tình cảm của họ gặp trục trặc.
Tai nạn 6 người tử vong ở Sơn La: Chuyển nhiều bệnh nhân nặng về Hà Nội

Tai nạn 6 người tử vong ở Sơn La: Chuyển nhiều bệnh nhân nặng về Hà Nội

Tin nổi bật

15:57:48 22/02/2025
Nhiều bệnh nhân chấn thương nặng trong vụ tai nạn xe giường nằm tông ô tô đầu kéo được chuyển về Hà Nội tiếp tục điều trị
Những vai diễn của NSND Công Lý trên truyền hình sau khi mắc bạo bệnh

Những vai diễn của NSND Công Lý trên truyền hình sau khi mắc bạo bệnh

Hậu trường phim

15:45:44 22/02/2025
Sau khi mắc bạo bệnh, NSND Công Lý chỉ có thể tham gia những vai diễn nhỏ trên truyền hình, tuy nhiên, diễn xuất của anh vẫn được khán giả đánh giá cao và yêu mến.