Tấm lòng thương trẻ khuyết tật của cô giáo xứ cù lao
Không đươc đao tao chuyên môn, chưa tưng day tre khuyêt tât, nhưng vơi tinh yêu thương, tinh thân trach nhiêm cung như sư đông cam vơi tre khuyêt tât nên cô giao Ly Thi Thanh Thuy (giáo viên Trường Tiểu học An Thạnh 2B, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng) đa nhân day tre khuyêt tât ơ đia phương, giup chau hoc hanh tiên bô.
Noi vê cơ duyên đên vơi nghê day hoc, cô Lý Thị Thanh Thuy (SN 1969) kê: “Năm 1995, tôi mơi hoc hêt lơp 9. Luc đo, ơ đia phương thiêu giao viên nên co nhu câu tuyên giao viên. Đươc sư đông viên cua moi ngươi, tôi đăng ky xin vao day lơp 1 ơ xa. Noi thât luc đo đi day cung kha vât va vi minh co qua trương lơp đao tao nghiêp vu sư pham gi đâu. Nhưng đươc sư giup đơ, đông viên cua nhiêu ngươi nên minh cung cô găng vưa day vừa… học nghê luôn. Sau nay tôi cung hoc xong chuyên nganh sư pham Tiêu hoc cua Trương Đai hoc Huê”.
Nhưng năm đâu mơi vao nghê, cuôc sông giao viên ơ đât cu lao con nhiêu kho khăn thiêu thôn, lương nha giao không cao, lai luôn bi châm trê nên ngoai giơ day, cô Thuy vê nha tranh thu thơi gian tăng gia san xuât để có thêm thu nhâp cai thiên cuôc sông va đê yên tâm tru lai vơi công viêc “gieo chữ” cua minh.
Cô Thanh Thúy với em học sinh bị khuyết tật Trần Thị Hiếu Thảo.
Noi vê viêc day hoc sinh khuyêt tât, cô Thanh Thuy tâm sư: “Ở đia phương tôi co chau Trân Thi Hiêu Thao sinh ra không được trọn vẹn hình hài một con người, không co tay, không co chân. Khi chau đên tuôi vao lơp 1, tôi thây thương chau qua nên manh dan noi vơi gia đình cư cho chau vao hoc tai trương Tiêu hoc cua xa, tôi se trưc tiêp chiu trach nhiêm lo va day cho chau”.
Theo cô Thuy, dạy các em học sinh bình thường ơ lơp 1 đã khó, dạy các em khuyết tật còn khó khăn hơn gấp nhiều lần. Để làm được việc này, giáo viên cần phải kiên trì, phải có tấm lòng, có tình yêu thương, sự thông cảm… đối với các em.
Nhưng ngay chau Thao đi hoc, cư môi buôi sang, khi ba ngoai đưa chau tơi trương thi cô Thuy đa chơ săn ơ bên ngoai, trưc tiêp bê chau vao trong lơp đăt lên ghê ngôi. Đông thơi, cô phân công môt hoc sinh nư khac ngôi chung vơi chau Thao đê giup Thao lây sach vơ, phân, but, đô dung hoc tâp trong căp đê lên ban. Do chau Thao không co tay nên không thê câm phân hay câm but đươc ma chi co cach đê phân hay but kep vao cô, dung phân thit nhô ra tư vai đê viêt hay ve; lam toan thi ban bay que tinh trên ban rôi Thao theo hương dân cua cô dung “tay” sư dung que tinh đê lam bai như cac ban khac.
Đê giup chau Thảo, cô Thuy luôn đưng bên canh chau, đông viên, an ui, hương dân chau cach viêt. Cư như thê, chi hêt khoang nưa thơi gian cua hoc ky 1 năm hoc 2015-2016, chau Thao đa viêt đươc thanh thao.
“Ban đâu chau viêt chư rât to, sau đo chau đa viêt đươc chư nho như cac chau khac va net chư ro rang, tron tria va kha đep. Thao tuy khuyêt tât vê cơ thê nhưng chau rât ham hoc va hoc rât nhanh nên luôn đat điêm cao, xêp loai kha trong hoc tâp”, cô Thuy cho biêt thêm.
Video đang HOT
Cô Thanh Thuy tâm sư: “Luc nhân day em Thao, tôi luôn tâm niêm minh la ngươi me cua em. Đê day đươc em, trươc hêt minh phai tao đươc cam giac gân gui, thân thiên, phai thât sư co tinh yêu thương, long kiên tri va nhân nai đê giup em hoc tôt, vươt qua đươc măc cam vê bản thân”.
Ba Ly Thi Cho (ba ngoai chau Thao) cho biêt: “Khi chau đên tuôi đi hoc, gia đinh tôi cung lo vi không biêt co nơi nao nhân day nhưng ngươi như chau hay không. Đưa chau đi trương nuôi day tre khuyêt tât thi vơ chông tôi cung lo vi chau phai ơ xa nha, không biêt moi chuyên se ra sao. Thât may khi co cô Thuy va nha trương nhân chau vao hoc, day chau hoc tâp tôt. Cô đa mơ lôi cho chau tôi vao đơi. Gia đinh tôi mang ơn cô va nha trương nhiêu lăm”.
Cô Thúy đang hướng dẫn em Thảo học, viết bài.
Thây Lê Hoang Vinh – Hiêu trương Trường Tiểu học An Thạnh 2B, nhân xet: “Trong nhưng năm công tac, cô Lý Thi Thanh Thuy rât nhiêt tinh vơi công viêc, cô tich cưc tham gia cac phong trao. Nhiêu năm liên luôn đat danh hiêu “Lao đông tiên tiên”, đươc công nhân giao viên gioi câp trương, câp huyên. Lơp cua cô phu trach chât lương luôn ôn đinh, sô hoc sinh lên lơp luôn đat chi tiêu đê ra”.
Đươc biêt, ngay 28/8/2018, Sơ GD&ĐT Soc Trăng đa hop va thông nhât chon cô Ly Thi Thanh Thuy la đai diên cho đôi ngu giao viên day tre khuyêt tât cua nganh tham dư chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2018 do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH, Tập đoàn Thiên Long tổ chức tai Thu đô Ha Nôi vao dip ky niêm ngay Nha giao Viêt Nam 20/11/2018.
Cao Xuân Lương
Theo Dân trí
Lớp xóa mù chữ cho trẻ nghèo của cô giáo tay ngang
Lớp xóa mù chữ luôn đứng trước nguy cơ tan rã vì không có giáo viên đứng lớp, kinh phí hạn hẹp...
Ảnh minh họa
Chị Lê Thạch Thảo (38 tuổi, ngụ phường 4, quận 8, TP.HCM) vốn là nhân viên kế toán của một công ty ở quận 8. Chị không có nghiệp vụ sư phạm nhưng vì tình thương các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, không được đến trường nên đã vận động bạn bè mở lớp dạy chữ cho các em.
"Ở đây chỉ cho cái chữ chứ không có tiền"
Lớp học nằm trong con hẻm trên đường Cao Lỗ (phường 4, quận 8, TP.HCM). Chiều xuống, không khí rộn ràng lại vang lên khắp con hẻm. Từ cửa bước vào, giày dép xếp gọn gàng sang một góc, bàn ghế cũng được kê ngay ngắn theo từng nhóm, mỗi nhóm 4-5 em và có nhóm trưởng quản lý.
Phần lớn các em đều có hoàn cảnh khó khăn và không được đến trường. Buổi tối đi học ở lớp cô Thảo, ban ngày các em phải đi phụ quán, bán vé số, nhặt ve chai kiếm sống.
Hiện tại việc duy trì lớp học rất khó khăn khi độ tuổi học sinh không đồng đều, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vẫn còn thiếu thốn. Nhiều lần lớp học đứng trước nguy cơ tạm ngưng vì thiếu giáo viên, tình nguyện viên giảng dạy.
Hơn nữa, học sinh ở đây chủ yếu thuộc hộ nghèo, thiếu ăn thiếu mặc nên nhiều gia đình không muốn cho con mình đến lớp. Ở khóa đầu, nhiều phụ huynh với tâm lý cho tiền thì mới cho con đi học nên cấm con đến lớp học của chị Thảo: "Giờ nhà tui khổ lắm, cấp tiền thì tui mới cho đi học". Nhưng chị Thảo kiên quyết: "Ở đây chỉ cho cái chữ chứ không có tiền", rồi từ từ họ cũng hiểu và cho con đến lớp.
Bên cạnh việc dạy chữ, chị Thảo còn cố gắng tạo việc làm cho các em qua công việc làm đèn. Chị liên hệ với một số doanh nghiệp mang hàng gia công về cho các em làm thêm vào ban ngày "để tụi nhỏ có thêm thu nhập thay vì nhặt ve chai ngoài nắng ngoài mưa" - chị Thảo nói.
Những đứa trẻ không giấy tờ
Cả lớp có khoảng 30 em, trong đó hơn nửa lớp các em đã đến tuổi đi học nhưng không được đến trường vì hoàn cảnh gia đình khó khăn. Một số khác do mất giấy tờ nên không thể đi học như trường hợp của hai anh em Bùi Phú Quý (Bi) và Liêu Phú Thịnh (Beo).
"Quý năm nay đã chín tuổi nhưng mẹ em không có giấy tờ tùy thân, gia đình cũng không có hộ khẩu nên tới giờ em vẫn không có giấy khai sinh để đi học" - chị Thảo chia sẻ.
Quý và Thịnh sống với bà ngoại từ nhỏ. Ngoài việc học ban đêm, ban ngày hai anh em phụ bà đi lượm ve chai, "mỗi ngày kiếm được năm, sáu chục. Hôm nào có tiền thì đi chợ, không có thì ăn cơm với mắm, với rau". Bà Hồng kể thêm: "Hai đứa đi học về, ngồi đọc tiếng Anh với nhau, lâu lâu nó lại hỏi "Bà ngoại ơi, con này là con gì, bà ngoại có biết không?". Nét chữ viết cũng được lắm, lại ngoan hơn trước nên nhà tui biết ơn cô Thảo dữ lắm".
Còn trường hợp em Mã Diễm Hằng, đến lớp học của chị Thảo không chỉ để học chữ mà còn nung nấu ước mơ trở thành công an bắt cướp. Là con thứ sáu trong gia đình bảy người con, kiếm ăn còn không đủ nên cha mẹ cũng không cho em đi học. Cha của Hằng bị tai biến, nằm ở quê đã mấy năm nay, còn Hằng sống với mẹ và các anh chị ở quận 8. Mỗi ngày mẹ của Hằng đi làm phụ hồ, buôn bán kiếm sống, còn Hằng ở nhà trông em, phụ gia đình...
Vượt qua tất cả khó khăn, chị Thảo vẫn từng ngày cố gắng mang con chữ đến lớp học với mong muốn sẽ góp phần nuôi dưỡng ước mơ cho những đứa trẻ nghèo sống trong khu vực này.
Lớp xóa mù chữ đầu tiên được thành lập từ tháng 6/2012. Chị Thảo tự giảng dạy tại nhà nhưng vì không có kỹ năng sư phạm nên phải nhờ một người bạn đứng lớp.
Do nhiều em có hoàn cảnh khó khăn, không đi học đều nên lớp học không duy trì được sĩ số. Cơ sở vật chất lại thiếu thốn và không có giáo viên nên lớp học hoạt động được ba năm thì tan rã.
Đến tháng 9-2017, được sự giúp đỡ của một sư thầy và bạn bè, chị Thảo mở lại lớp. Lớp học hiện tại là một phòng trọ thuê với giá 3,5 triệu đồng/tháng, trong đó sư thầy hỗ trợ 3 triệu đồng, các chi phí còn lại chị Thảo tự xoay xở.
Để duy trì lớp học này, mỗi ngày anh Tùng (bạn chị Thảo) phải chạy xe máy đến từng nhà để đón từng em. Ngoài việc đi làm phụ hồ và chạy xe ôm công nghệ, anh Tùng tranh thủ thời gian buổi chiều để đưa rước các em đến lớp.
"Mình không đón là các em nó không đi học, lúc đầu có phần khó khăn nhưng đưa đón tụi nhỏ vui lắm, hôm nào lớp không học là thấy thiếu thiếu" - anh Tùng tâm sự.
Theo plo.vn
Đào tạo nghề cho trẻ em nghèo và khuyết tật Sáng 20.8, Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn đóng tại thôn Phú Vinh, TT.Chợ Chùa, H.Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2018 - 2019. Hiển Cừ Là cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập đầu tiên ở tỉnh Quảng Ngãi, hoạt động phi lợi nhuận, sau 4 năm đi vào hoạt...