Tại sao cùng lúc phải có nhiều bộ sách giáo khoa?
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, trên thực tế, một bộ sách không thể đáp ứng được toàn bộ chương trình, đặc trưng vùng miền.
Hơn nữa, khi làm nhiều bộ SGK sẽ huy động được trí tuệ của toàn bộ xã hội.
Ngày 6/11, Bộ GD&ĐT tổ chức lấy ý kiến góp ý của các chuyên gia, nhà viết sách về bản dự thảo bộ tiêu chí đánh giá sách giáo khoa (SGK) phổ thông mới nhằm hoàn thiện tiêu chí để các tổ chức, cá nhân cùng tham gia viết SGK.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Phó vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) trình bày bản dự thảo bộ tiêu chí đánh giá SGK giáo dục phổ thông gồm 4 yêu cầu, 14 tiêu chí về nội dung.
Trong các tiêu chí liên quan đến phần nội dung, một số tiêu chí được đánh giá khá mới, thể hiện sự đổi mới trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Cụ thể, trong tiêu chí 7, 8 và 9, Bộ GD&ĐT yêu cầu SGK mới phải đảm bảo tính hiện đại, tính tích hợp và yêu cầu phân hóa, hướng nghiệp.
Theo ông Thống, chương trình đổi mới từ hướng nặng kiến thức sang phát triển phẩm chất, năng lực nên khi viết sách tính tích hợp liên môn phải được coi trọng, có vấn đề phải được tích hợp xuyên chương trình như: giáo dục giới, an toàn giao thông. Một yếu tố phải đảm bảo là SGK phải đổi mới cách dạy, hình thành năng lực tự học cho học sinh.
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh: “Hiện nay, một số nhóm tác giả đã bắt tay vào biên soạn SGK. Sau khi thống nhất được tiêu chí, ngoài bộ SGK của Bộ GD&ĐT biên soạn, đơn vị khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia viết nhiều bộ SGK khác.
Sau khi hoàn thiện, bộ sẽ có hội đồng thẩm định chất lượng. Đây là điều không hề mới, trên thế giới các nước có nhiều bộ SGK áp dụng dạy học là bình thường”.
Lý giải việc tại sao cùng lúc phải có nhiều bộ SGK, thứ trưởng Hiển cho rằng, trên thực tế một bộ sách không thể đáp ứng được toàn bộ chương trình, đặc trưng vùng miền. Hơn nữa, khi làm nhiều bộ SGK sẽ huy động được trí tuệ của toàn bộ xã hội.
Video đang HOT
Nếu chỉ có một bộ SGK, giáo viên, học sinh buộc phải dạy học theo bộ sách đó, khi có nhiều bộ họ có thể tìm hiểu, nghiên cứu để lựa chọn bộ sách nào phù hợp với địa phương, phương pháp giảng dạy của mình nhất.
Theo Nguyễn Hà/Tiền Phong
Thủ khoa tranh luận bài toán 5 x 3 không bằng 5 + 5 + 5
Thủ khoa Đỗ Duy Hiếu đồng tình với giáo viên ơ My khi chấm phép tính 5 x 3 = 5 5 5 của học sinh là sai.
Việc một giáo viên Mỹ chấm phép Toán 5 x 3 = 5 5 5 của học sinh sai và thay bằng phép tính 3 3 3 3 3 khiến nhiều người tranh cãi trên mạng.
Trươc quy ươc phep tinh 5 x 3 phai băng 3 3 3 3 3 cua Bô quy chuân Toan hoc My, Đỗ Duy Hiếu - thủ khoa đầu ra Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2013, hiện làm việc tại Viện Toán học bày tỏ quan điểm cá nhân.
"Là giáo viên dạy từ Toán từ tiểu học đến đại học, trong bài toán này, tôi thấy một số giáo viên giải thích khá chung chung.
Phép tính 5 x 3 = 5 5 5 hay 3 3 3 3 3 của Mỹ làm tôi nhớ đến bài toánCó 4 chuồng gà, mỗi chuồng 8 con gà, hỏi có tất cả bao nhiêu con gà.Bài toán đã gây tranh cãi trong dư luận khi cô giáo chấm đáp án 8 x 4 = 32 mới chính xác, đáp án 4 x 8 = 32 là sai.
Bai toan hoc sinh lơp 3 cua My gây nhiêu tranh cai.
Hai bài toán này cùng một vấn đề và đã tranh cãi nhiều lần, cuối cùng vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng.
Chỉ là cách quy ước của các nền giáo dục khác nhau
Theo quan điểm cá nhân, viết thế nào chỉ là cách quy ước của mỗi nền giáo dục. Việc viết 5 x 3 = 5 5 5 (số 5 được lấy 3 lần) theo cách chúng ta vẫn làm, hay quan niệm 5 x3 = 3 3 3 3 3 (5 lần số 3) theo kiểu của Mỹ đều đúng.
Tôi vẫn dạy học sinh cách 5 x 3 = 5 5 5, nhưng thật sự khi giảng bài vẫn có cảm giác nó không thuận lắm, và vẫn thích hiểu theo kiểu 5 lần số 3 hơn.
Khi dạy học gặp vấn đề này cần xử lý thế nào?
Chúng ta cần tuân thủ nhất quán một quy ước để không ảnh hưởng tư duy của học sinh về các bài toán liên quan vấn đề này.
Nếu học sinh làm 5 x 3 = 3 3 3 3 3, tôi sẽ không chấm điểm và yêu cầu các em sửa lại. Tôi sẽ giải thích với học sinh rằng, mặc dù làm như vậy không sai, nhưng chúng ta sử dụng quy ước chung, và quy ước đó sẽ ảnh hưởng việc giảng dạy và tư duy chung của các bài toán liên quan vấn đề này về sau.
Trái với quan điểm của Đỗ Duy Hiếu, PGS.TS Vu Đinh Hoa, người nhiều năm đưa học sinh đi thi Olympic Toán quốc tế, cho biêt: "Theo cach quy ươc cua My, 5 x 3 phai diên giai ra phep tông la 3 3 3 3 3, tưc la sô 3 đươc nhân lên 5 lân. Sơ di bai toan gây nhiêu tranh cai, bơi chung ta thương không khăt khe vơi nhưng quy ươc nho như vây".
Thây Hoa giai thich, phep A x B vơi A ơ bên trai va B ơ bên phai khi chuyên sang phep công se phai băng tông cua A lân sô B (va ngươc lai).
Công thưc khai quat: A x B = B B B ... B (A lân sô B).
Thây Hoa cho răng, Toan hoc không thê giao điêu va tuyêt đôi, se luôn co nhưng y kiên trai chiêu. Viêc quy ươc cua My chi đê tao tinh thông nhât, nhưng quôc gia khac hoan toan co thê co cach quy ươc khac.
Cung giông như trong ngôn ngư, co nhưng câu noi không chinh xac vê măt ngư nghia nhưng ai cung hiêu va châp nhân no.
"Trong trương hơp bai toan danh cho hoc sinh tiêu hoc, tôi thây viêc đưa ra phep tinh 5 x 3 rôi băt diên giai thanh 5 5 5 hay 3 3 3 3 3 la hơi phưc tap va không phu hơp muc tiêu giao duc ơ lưa tuôi cua cac em", thây Hoa cho biêt.
Chia sẻ quan điêm vơi PGS Vu Đinh Hoa, thây giao Vo Quôc Ba Cân (giao viên dạy Toan trương THCS Archimedes, Hà Nội, cũng là người huấn luyện học sinh thi Olympic Toán quốc tế) cho biêt, ông châp nhân đap an 5 5 5 cua hoc sinh tiêu hoc ơ My. Cac em đươc hoc phep nhân co tinh chât giao hoan nên 5 x 3 co thê hiêu la 3 x 5.
Đỗ Duy Hiếu (sinh năm 1987) được biết đến với câu chuyện đời như cổ tích. Anh vươn lên từ đôi nạng gỗ, trở thành thủ khoa đầu ra Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2013.
Duy Hiếu từng được vinh danh gương mặt trẻ tiêu biểu Đại học Quốc gia 2013, giải nhất tài năng khoa học trẻ Việt Nam 2013.
Theo Zing
Tiết học quản lý tiền trong trường ở Trung Quốc Để xây dựng ý thức về quản lý tài chính cho công dân từ khi còn nhỏ, chính quyền thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc đưa môn quản lý tiền vào chương trình đào tạo. Học sinh tham gia tiết học về quản lý tiền tại một trường thuộc thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc hôm 30/9....