Tài chính 24h: Nhiều ngân hàng lớn cởi bỏ được nút thắt tăng vốn

Theo dõi VGT trên

Theo lý giải của một lãnh đạo ngân hàng, trước đây dù ngân hàng rất nỗ lực nhưng chuyện tăng vốn vẫn rơi vào bế tắc vì nhiều lý do. Tuy nhiên, các chính sách mới của NHNN mới đây đã gỡ được rất nhiều vướng mắc, không chỉ giúp cho ngân hàng tăng vốn thuận lợi hơn mà còn kéo theo sự phát triển của mỗi ngân hàng.

Tài chính 24h: Nhiều ngân hàng lớn cởi bỏ được nút thắt tăng vốn - Hình 1

Ảnh minh họa.

Nhiều ngân hàng cởi bỏ được nút thắt tăng vốn

Ngày 30/10 vừa qua, BIDV đã trình văn bản lấy ý kiến của các cổ đông về việc phát hành riêng lẻ hơn 600 triệu cổ phiếu cho KEB Hana – một ngân hàng Hàn Quốc. Đây là tín hiệu tích cực trong nỗ lực cải thiện các chỉ số tài chính của BID và tăng CAR để đáp ứng yêu cầu Basel II. Dự kiến việc phát hành sẽ diễn ra vào cuối 2018 hoặc năm 2019. Nếu đợt tăng vốn này của BIDV thành công, sẽ có tác động tích cực đến bức tranh tài chính cũng như cải thiện tiềm năng tăng trưởng cho vay và lợi nhuận của ngân hàng này. (Xem thêm)

Nợ xấu tăng “song hành” với lợi nhuận ngân hàng

Các ngân hàng đang dồn dập báo cáo số lãi rất tích cực trong 9 tháng đầu năm, nhưng nhìn sâu vào các bản báo cáo tài chính, có thể thấy một thực tế nữa: Nợ xấu của các ngân hàng đang tăng lên, dù tỷ lệ nợ vẫn ở mức khá thấp.

Tại VietinBank, mặc dù các hoạt động kinh doanh trong kỳ đều có kết quả khả quan hơn, nhưng việc tăng mạnh chi phí dự phòng rủi ro tới 86% lên 3.378 tỷ đồng đã dẫn tới việc lợi nhuận giảm so với cùng kỳ. Cụ thể, chi phí dự phòng cả 9 tháng tăng 25% lên 8.330 tỷ đồng. Chi phí hoạt động tăng nhẹ 6,5% lên 10.699 tỷ đồng. (Xem thêm)

Ngân hàng nào cạn room tín dụng?

Trong năm nay, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room) mà Ngân hàng Nhà nước giao cho các ngân hàng dao động 12-14%, trong khi 9 tháng đầu năm 2018, nhiều ngân hàng đã tăng tín dụng rất cao.

Trong 9 ngân hàng có dư nợ cho vay tăng thêm từ trên 10.000 tỷ đồng có mức tăng trưởng khá cao, gồm: Sacombank (tăng trưởng 13,7%), SCB (12,9%), ACB (11,3%), MBBank (11,2%), VPBank (9,5%), HDBank (15,7%), LienVietPostbank (14,5%), VIB (13,6%) và TPBank (16,4%) chiếm tỷ trọng 35%, tương ứng với tổng số tiề.n bơm thêm cho thị trường của 9 ngân hàng này là 177.719 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35%. (Xem thêm)

Tăng trưởng tín dụng 2018 đang tạo hiện tượng

Giai đoạn 2013 và 2014, Ngân hàng Nhà nước định hướng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng chỉ khoảng 12 – 14%. Năm 2018 này, với tiến độ đang thực hiện, nhiều khả năng tăng trưởng tín dụng trở lại vùng thấp này, nhưng các tương quan và so sánh lại khác biệt, và điều này tạo nên hiện tượng.

Video đang HOT

Năm 2013 và 2014, tín dụng tăng trưởng thấp và tăng trưởng GDP cũng ở mức thấp (lần lượt 5,42% và 5,98%). Còn năm 2018, dù tín dụng dự kiến tăng trưởng thấp, GDP lại có triển vọng đạt mức cao, dự kiến vượt mục tiêu 6,7%. (Xem thêm)

Giá vàng tiếp tục chìm sâu

Khảo sát lúc 8h30 sáng nay (7/11) giá vàng miếng SJC tại Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) đang niêm yết ở mức 36,36 – 36,52 triệu đồng/lượng, giảm 30 nghìn đồng/lượng ở chiều mua vào và 20 nghìn đồng/lượng ở chiều bán ra so với sáng hôm qua (6/11).

Trong khi đó, Tập đoàn Doji đang niêm yết giá vàng miếng ở mức 36,38- 36,48 triệu đồng/lượng, giảm 30 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều mua vào – bán ra. (Xem thêm)

Giá USD “lặng sóng”

Sáng 7/11, tỷ giá trung tâm tiếp tục điều chỉnh tăng 2 đồng, trong khi giá USD tại các ngân hàng hầu như không có biến động.

Cụ thể, Vietcombank niêm yết giá USD ở mức 23.275 – 23.365 đồng/USD, không đổi so với sáng hôm qua. BIDV niêm yết giá USD ở mức 23.280- 23.360 đồng/USD, giảm 10 đồng ở chiều bán ra. (Xem thêm)

HOÀNG HÀ

Theo bizlive.vn

Ngân hàng SHB đang 'mắc kẹt' ra sao tại xi măng Công Thanh?

Tình hình "sức khỏe" của Xi măng Công Thanh có vấn đề và dường như đang lâm "trọng bệnh", câu hỏi đặt ra, những khoản vay trăm tỷ, ngàn tỷ của các ngân hàng rồi sẽ ra sao?

Thành lập năm 2006 với vốn điều lệ ban đầu 300 tỷ đồng, sau nhiều lần thực hiện tăng vốn, con số hiện nay đã là 2.000 tỷ, trong đó vốn góp chủ sở hữu vẫn ở mức 900 tỷ đồng từ năm 2009 đến nay. Cơ cấu cổ đông tính đến ngày 31/12/2016 khá cô đặc, ông Nguyễn Công Lý - Chủ tịch HĐQT là cổ đông nắm giữ lớn nhất với 57% cổ phần. Hai cổ đông lớn khác là CTCP Tấm lợp - Vật liệu Xây dựng Đồng Nai và Financiere Lafarge tỷ lệ sở hữu lần lượt 10% và 5%.

Báo cáo tài chính năm 2016 cho thấy, cân đối tài chính của công ty mất cân đối trầm trọng khi tổng nợ phải trả tính đến cuối năm 2016 tăng lên 852 tỷ đồng, tăng 6,60% so với cùng kỳ năm 2015.

Sang báo cáo tài chính bán niên năm 2018, thể hiện lỗ lũy kế đã vượt vốn điều lệ thực góp 1.123 tỷ đồng. Chính vì thế, kiểm toán viên nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục của xi măng Công Thanh trong bút lục phần "vấn đề cần nhấn mạnh" tại trang 4 bản báo cáo kiểm toán do PwC Việt Nam Báo cáo soát xét mang số hiệu HCM 7510 ngày 18/9/2018. Tại báo cáo tài chính kiểm toán sau soát xét này, kiểm toán viên đã từ chối đưa ra ý kiến kiểm toán.

Cũng trong bản báo cáo này, số liệu hàng tồn kho cuối kỳ là hơn 365 tỷ đồng, chi phí xây dựng dở dang là hơn 187 tỷ đồng, các khoản phải thu ngắn hạn là gần 480 tỷ đồng. Tổng tài sản cố định của Công Thanh tại thời điểm 30/6/2018 là 13.892 tỷ. Biến động so với thời điểm 31/12/2017 là giảm trừ hơn 29 tỷ đồng.

Tại thuyết minh về các khoản nợ phải trả của tập đoàn đã tăng thêm 322 tỷđồng (từ 14.693 lên 15.015 tỷ đồng). Trong đó nợ ngắn hạn là 2.416 tỷ đồng, nợ dài hạn là xấp xỉ 12.599 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu biến động tiêu cực từ âm 771 tỷ đồng lên thành âm 1.123 tỷ đồng, lỗ lũy kế từ 1.671 tỷ lên thành 2.023 tỷ đồng.

Theo tìm hiểu của phóng viên, tại khu kinh tế Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa), tập đoàn Công Thanh đã đăng ký đầu tư tất cả 9 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký ngót nghét 50.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ duy nhất dự án nhà máy Xi măng Công Thanh được xây dựng hoàn chỉnh và hoạt động tổng thể cả 2 dây chuyền từ đầu năm 2016. Còn lại, các dự án khác đều chậm tiến độ hoặc "đắp chiếu" trong thời gian dài.

Điểm sáng hiếm hoi trong bức tranh tài chính xám xịt tại báo cáo soát xét này thể hiện là mức doanh thu 6 tháng đầu năm niên độ tài chính 2018 bật tăng lên 1.631 tỷ đồng, tương đương doanh thu cả năm 2017 nhưng vẫn thấp hơn kế hoạch mà HĐQT đã đưa ra trong nghị quyết đại hội cổ đông. Chi phí lãi vay lên tới 400 tỷ đồng trong 6 tháng, chi phí bán hàng 132 tỷ đồng, chi phí quản lí doanh nghiệp 48 tỷ đồng là nguyên nhân chính khiến Công Thanh tiếp tục lỗ lớn 365 tỷ đồng. Với chi phí lãi vay trung bình mỗi ngày hơn 2,2 tỷ đồng đồng khiến cho Công Thanh càng sản xuất kinh doanh càng lỗ lớn, bào mòn lợi nhuận và đẩy doanh nghiệp đến bờ vực v.ỡ n.ợ bất cứ lúc nào.

Như vậy, qua phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng, tình hình "sức khỏe" của Công Thanh có vấn đề và dường như đang lâm "trọng bệnh" và một khi đã lâm "trọng bệnh" thì khó theo đuổi 9 dự án mà Công Thanh đang thực hiện dang dở với số vốn lên tới hơn 36.000 tỷ đồng ở Thanh Hóa.

Một điểm đáng chú ý, mặc dù kiểm toán liên tục cảnh báo về "sự tồn tại của yếu tố không chắc chắn trọng yếu có thể dẫn đến sự nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của công ty" nhưng các ngân hàng vẫn liên tục cấp hạn mức tín dụng, gia hạn các khoản vay cho Công Thanh.

Chủ nợ lớn nhất của Công Thanh hiện là Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank, HOSE: CTG) với số dư nợ lên tới hơn 8.000 tỷ. Trong diễn biến mới nhất, bằng việc ân hạn thời gian trả nợ từ năm 2017 đến năm 2035, Vietinbank đã "tái cấu trúc" khoản vay lên đến hàng ngàn tỷ. Trong đó các khoản phải trả dư nợ đến năm 2016 được phân bổ vào thời gian từ năm 2020 đến 2026. Phần lãi vay và dư nợ phát sinh từ năm 2017 sẽ được ân hạn phân bổ trả nợ trong khoảng thời gian từ năm 2027 đến 2035. Đến thời điểm năm 2035, Tập đoàn Công Thanh sẽ phải thanh toán dứt điể.m gốc và lãi vay cho Vietinbank.

Nói thêm về sợi dây với Vietinbank, ngân hàng này đã gắn với Công Thanh nhiều dự án từ khi thành lập. Đến dự án dây chuyền 2, với kỳ vọng quý 3/2011 sẽ hoàn tất chạy thử, Vietinbank ban đầu cung cấp hạn mức tín dụng 2.000 tỷ đồng cho Công Thanh. Nhưng dự án đã kéo dài đến 2016 và các khoản nợ theo đó cũng phình to.

Một ngân hàng nữa có thể nói sẽ "mắc kẹt" tại đây nếu DN này cứ ngâm mình trong thua lỗ. Đó là Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội với khoản vay ngắn hạn tại ngày 30/8 là 400 tỷ đồng. Với một ngân hàng tầm trung bình như SHB, liệu rằng có gặp khó để lấy lại khoản nợ này khi xi măng Công Thanh triền miên ngập trong nợ nần?

Ngân hàng SHB đang mắc kẹt ra sao tại xi măng Công Thanh? - Hình 1

Tiếp tục nói về nợ, khoản nợ ngắn hạn trong 4 năm gần đây đều vượt mức tài sản ngắn hạn dẫn đến kiểm toán nhiều lần nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của Xi măng Công Thanh. Và khi dây chuyền 2 chính thức vận hành trong năm 2016, gánh nặng nợ vay bắt đầu phản ánh rõ nét lên chi phí tài chính của Công Thanh, nếu như những năm trước khoản mục này chỉ khoảng 60-70 tỷ đồng thì 2016 ghi nhận gần 650 tỷ đồng. Như vậy, dù có cố gắng nâng lợi nhuận gộp từ 181 tỷ lên 497 tỷ đồng thì vẫn không thể gánh nổi khoản chi phí "khổng lồ" này.

Lợi nhuận âm, nợ nần lớn do phải chi trả lãi vay đầu tư dự án, nhưng công ty vẫn... lạc quan về việc sẽ có lợi nhuận trong tương lai. Tuy nhiên thực trạng trước mắt, chưa bao giờ kinh doanh xi măng tại Việt Nam khó khăn như hiện nay, do nguồn cung dư thừa hơn chục triệu tấn mỗi năm và vẫn tiếp tục gia tăng. Khó hơn nữa khi sản lượng xi măng tăng quá mạnh, tập trung ở một số vùng miền càng khiến hoạt động kinh doanh chật vật hơn và việc xảy ra những cái kết không có hậu của doanh nghiệp xi măng là điều không hiếm.

Câu chuyện các nhà máy xi măng đổ nợ như Xi măng Hạ Long, Sông Thao, Đồng Bành... đã từng là lời cảnh báo cho không ít nhà sản xuất. Để cứu các doanh nghiệp thua lỗ, nhiều vụ M&A trong ngành xi măng đã diễn ra, điển hình Vicem nhận tái cơ cấu Xi măng Hạ Long và Sông Thao, Vissai mua lại Đồng Bành và Đô Lương...

Lãnh đạo Xi măng Công Thanh cũng thừa nhận, do chi phí tài chính (chủ yếu là lãi vay) ngày một tăng cao đã thực sự trở thành gánh nặng. Để giữ được sự tăng trưởng về doanh thu thì chi phí bán hàng mà doanh nghiệp bỏ ra cũng không nhỏ. Riêng đầu ra từ xuất khẩu cũng không mang về doanh thu và lợi nhuận như kỳ vọng, bởi chính sách áp dụng mức thuế xuất khẩu 5% và thuế VAT đối với mặt hàng xi măng clinker xuất khẩu từ năm 2016 đang khiến vị thế của xi măng Việt Nam yếu đi so với Thái Lan, Trung Quốc.

Trong bối cảnh đó, ngay cả thương hiệu có tiếng tại miền Bắc là Vicem Bỉm Sơn chỉ dám đặt mục tiêu đi ngang khi dự kiến doanh thu năm 2017 là 4.233 tỷ đồng, giảm hơn 1% so với năm 2016 và mức lợi nhuận đề ra 261 tỷ đồng, chỉ tăng gần 3 tỷ đồng so với năm 2016.

Nếu Vicem Bỉm Sơn có địa bàn tiêu thụ lớn tại Thanh Hóa, rất gần với Xi măng Công Thanh, đặt kế hoạch doanh thu thận trọng, thì việc Xi măng Công Thanh đặt kế hoạch kinh doanh "khủng" liệu có khả quan?

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố BCTC hợp nhất quý III/2018. Đến cuối tháng 9/2018, tổng tài sản của ngân hàng đạt 299.698 tỷ đồng, tăng 4,8% so với đầu năm. Trong đó, dư nợ cho vay khách hàng đạt 194.009 tỷ đồng, giảm nhẹ 0,7%.

Quý 3/2018, thu nhập lãi thuần của SHB đạt 1.174 tỷ đồng, tăng 63,7% so với cùng kỳ. Trong khi đó, các hoạt động kinh doanh khác kém khả quan hơn: hoạt động dịch vụ chỉ còn lãi 61 tỷ, giảm 93%; lãi từ kinh doanh ngoại hối giảm 17% chỉ đạt 25 tỷ đồng. Lãi từ hoạt động khác cũng sụt giảm mạnh từ 163 tỷ đồng cùng kỳ xuống còn 4 tỷ trong quý 3 năm nay.

Ngân hàng đã không ghi nhận lãi thuần từ chứng khoán kinh doanh trong quí III, trong khi cùng kì năm trước lãi14,5 tỉ đồng.

Sở dĩ lãi từ hoạt động dịch vụ của SHB giảm mạnh so với cùng kỳ là do năm ngoái ghi nhận khoản thu đột biến từ hợp tác kinh doanh bảo hiểm.

Do sự sụt giảm mạnh ở hoạt động dịch vụ nên dù chi phí hoạt động chỉ tăng nhẹ và chi phí dự phòng thậm chí còn giảm mạnh 63%, song lợi nhuận trước thuế của SHB trong quý 3 chỉ đạt 348 tỷ đồng, giảm 34% so với cùng kỳ.

Tuy hoạt động cho vay khách hàng giảm nhưng nợ xấu tại SHB lại tăng khá mạnh từ mức 4.624 tỷ đồng hồi đầu năm lên 5.422 tỷ đồng. Theo đó, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay tăng từ 2,33% lên 2,75%.

Nhiều ý kiến cho rằng, việc dễ dãi trong các điều kiện tín dụng của ngân hàng đang khiến cho các khoản nợ bị phình to lên. Nợ xấu càng để lâu thì ngân hàng phải càng phải trích lập dự phòng lớn, thêm vào đó ảnh hưởng xấu tới kết quả kinh doanh của ngân hàng.

Hiện nay, nếu bán được nợ cho VMAC, các ngân hàng phải trích lập dự phòng 20% giá trị khoản nợ. Đây là số tiề.n lớn đối với các ngân hàng. Nhưng nếu không bán cho VAMC mà "ôm" khoản này thì ngân hàng vẫn phải trích lập 20% cho nợ nhóm 3, 50% cho nợ nhóm 4 và 100% cho nợ nhóm 5. Nếu nợ xấu không được xử lý dứt điểm, càng để lâu thì ngân hàng phải trích lập dự phòng lớn, chưa kể nhóm nợ 5 coi như mất khả năng thu hồi và càng ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng.

An Nhiên

theo vietq.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
17:57:30 29/09/2024
Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
18:26:23 29/09/2024
Người soán ngôi Sơn Tùng nói gì trong concert mà khiến 20.000 khán giả "phát điên"?
20:04:23 29/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh lên ngôi Thị hậu, Dương Mịch ngồi trên đống lửa, quyết làm liều
16:51:56 29/09/2024
Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu
20:09:15 29/09/2024
Sau concert "Anh Trai Say Hi" là đại hội xin lỗi!
18:53:19 29/09/2024
Vợ muốn diện bikin.i nhưng ngại ánh mắt dòm ngó, đại gia Dubai mạnh tay chi 50 triệu đô mua đứt đảo riêng tặng nàng
18:56:32 29/09/2024

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt tiề.n ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu.Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng tiề.n mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

Nhan sắc gâ.y số.c của Triệu Lệ Dĩnh

Sao châu á

23:26:37 29/09/2024
Trong những bức ảnh cũ đang được dân cư mạng truyền tay nhau, Triệu Lệ Dĩnh thời còn phèn có ngoại hình kém sắc, đường nét trên gương mặt chưa thực sự nổi bật.

Á hậu Việt và cuốn sổ ghi chi tiết từng bữa cafe, trà sữa khi hẹn hò với nam thần showbiz vì sợ một điều

Sao việt

23:20:55 29/09/2024
Rất nhiều cư dân mạng bất ngờ vì một nàng hậu xinh đẹp, nổi tiếng mà lại phải ghi chi tiết từng bữa ăn, món quà rất bình dân, ít tiề.n.

Tử vi ngày 30/9/2024: Dần may mắn, Mùi hào phóng không cần thiết

Trắc nghiệm

23:08:37 29/09/2024
Tử vi 12 con giáp đầy đủ nhất ngày 30/9/2024, tử vi ngày mới nhận định về công việc, tài chính, tình duyên, sức khỏe của 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

Từ nay 'nhóm nhạc quốc dân' Da LAB không còn nguyên vẹn

Nhạc việt

22:14:27 29/09/2024
Cụ thể, Phương Kào thấy việc hoạt động nhóm không còn phù hợp, muốn phát triển bản thân trên con đường riêng trong âm nhạc.

Lý do Đinh Tiến Đạt 'nhường spotlight' cho đồng nghiệp ở show âm nhạc

Tv show

21:57:17 29/09/2024
Đinh Tiến Đạt không ngại làm mới mình qua các đêm công diễn Anh trai vượt ngàn chông gai . Anh cũng không ngại lui về sau để các đồng nghiệp tỏa sáng.

Barca dùng điều khoản đặc biệt với Szczesny

Sao thể thao

21:34:49 29/09/2024
Đội bóng xứ Catalonia sẽ sử dụng tiề.n lương của Marc-Andre ter Stegen để trả cho Wojciech Szczesny, nhằm đáp ứng quy định tài chính từ ban tổ chức La Liga.

Đồng tiề.n chung BRICS sẽ được bảo đảm bằng vàng

Thế giới

21:09:03 29/09/2024
Trong những năm qua, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS - hiện bao gồm 10 quốc gia sau đợt kết nạp 5 thành viên mới hồi đầu năm - đã nỗ lực phát triển một đồng tiề.n chung.

Dân mạng phát sốt vì điệu múa lạnh gáy nhất, nhan sắc 2 nữ chính xứng đáng "phong thần"

Hậu trường phim

20:48:04 29/09/2024
Điệu múa quỷ thần của Rima Thanh Vy và Lâm Thanh Mỹ trong phim điện ảnh Cám đang được cư dân mạng nhắc đến nhiều.

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa

Sức khỏe

19:48:00 29/09/2024
Sau khi đi xăm hồng quầng vú ở spa gần nhà, người phụ nữ bị tai biến nặng nề ở vị trí xăm, phải vào viện cầu cứu.

Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?

Netizen

19:44:00 29/09/2024
Vụ việc cô giáo N.T.V. (giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, TP.Ninh Bình) có lời lẽ thiếu chuẩn mực với học sinh đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.