Sự kiện Gạc Ma sẽ đưa vào chương trình môn lịch sử mới ra sao?

Theo dõi VGT trên

GS Phạm Hồng Tung, Viện trưởng Viện VN học và Khoa học phát triển (ĐH Quốc gia Hà Nội), Chủ biên chương trình môn lịch sử mới, cho PV báo biết sự kiện Gạc Ma sẽ xuất hiện 3 lần trong chương trình môn sử mới.

Sự kiện Gạc Ma sẽ đưa vào chương trình môn lịch sử mới ra sao? - Hình 1

Sự kiện Gạc Ma sẽ chính thức có trong chương trình môn sử mới

sao cần 30 năm sau mới công bố ?

GS Phạm Hồng Tung cho biết: “Giống như tất cả sự kiện lịch sử khác của và thế giới, chúng ta đều cần có thời gian để nghiên cứu, thậm chí là cần “độ lùi lịch sử” nhất định để sưu tập, kiểm chứng tư liệu; chiêm nghiệm, đ.ánh giá đúng bản chất vai trò, vị trí của sự kiện trong tiến trình lịch sử dân tộc và khu vực, thế giới. Gạc Ma cũng là một sự kiện như vậy, và vì đây là một sự kiện tương đối phức tạp, phải nghiên cứu rất cẩn trọng” .

Hơn nữa, theo GS Tung, việc công bố kết quả nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến quá trình nhận thức lịch sử của toàn xã hội. “Việc 30 năm sau chúng ta mới công bố sự kiện Gạc Ma trong sách giáo khoa và giảng dạy trong Chương trình giáo dục phổ thông mới càng phải cẩn trọng hơn, đảm bảo tính khách quan, trung thực. Đó là nguyên tắc cơ bản, tuyệt đối cần tuân thủ cho bất cứ công trình nghiên cứu hay giảng dạy lịch sử nào” , GS Tung nhận định.

Sự kiện Gạc Ma sẽ đưa vào chương trình môn lịch sử mới ra sao? - Hình 2

Sự kiện Gạc Ma sẽ có ở 3 nội dung Ảnh Đào Ngọc Thạch

Học từ vào từ cấp THCS

Video đang HOT

Theo GS Tung, Gạc Ma là sự kiện còn có những điểm cần phải tiếp tục tìm hiểu, dự kiến sẽ được đưa vào 3 chỗ của Chương trình lịch sử phổ thông mới.

Thứ nhất là hợp phần lịch sử của môn lịch sử và địa lý cấp THCS. Ở học phần này sẽ giúp học sinh tìm hiểu thông sử Việt Nam, khu vực Đông Nam Á. Sự kiện Gạc Ma sẽ đưa vào nội dung lịch sử Việt Nam và Đông Nam Á từ 1986 đến nay. Sự kiện này sẽ được đặt trong bối cảnh lịch sử dân tộc và lịch sử khu vực, lịch sử thế giới để xem xét, trình bày.

Thứ hai, ở THCS có một chủ đề tích hợp, dự kiến đặt tên là Biển đảo Việt Nam, có các nội dung là địa lý tự nhiên, kinh tế biển, tài nguyên biển, lịch sử chủ quyền biển đảo của Việt Nam, bao gồm lịch sử quá trình khẳng định và thực thi chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông. Trong đó có sự kiện Gạc Ma 1988, hải chiến Trường Sa 1988 và nói đến tình hình hiện nay.

Điều này để nói lên việc chúng ta khẳng định Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam với những bằng chứng lịch sử và pháp lý quốc tế thật sự thuyết phục, chẳng hạn như quyết nghị của Hội nghị hòa bình San Francisco. Tại đây, Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu, là đại diện chính thức của Việt Nam, đã tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và được tuyệt đại đa số các quốc gia (48/51) tham dự Hội nghị thừa nhận. Như vậy cuộc đấu tranh bảo vệ và thực hiện chủ quyền quốc gia đối với Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam là chính nghĩa, do dó việc Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974, đặc biệt dùng vũ lực để t.hảm s.át 64 chiến sĩ ở đảo Gạc Ma năm 1988 là hành động trái với chính nghĩa thông thường, trái với công ước và luật pháp quốc tế, chà đạp lên căn cứ lịch sử và pháp lý hiển nhiên. Đồng thời chúng ta phải bác bỏ một số lập luận của Trung Quốc, rằng nước này làm chủ Biển Đông từ thời Tây Hán.

Điều này cần được hiểu như sau, ngay từ rất sớm, trước cả thời Tây Hán (thế kỷ 2 TCN) có thể có người Hán đã đến Biển Đông, kể cả Trường Sa, nhưng so với người Đông Nam Á (bản địa) và với thương nhân Ấn Độ thì sự có mặt và ảnh hưởng của người Hán là vô cùng mờ nhạt. Người Ấn Độ đến buôn bán và mang văn minh sang truyền bá ở khu vực Đông Nam Á. Họ tương tác sâu sắc với cư dân bản địa ở đây và để lại dấu vết văn hóa, văn minh vô cùng sâu rộng, ưu trội hơn hẳn ảnh hưởng của người Hán. Vậy mà có ai coi đó là dấu tích để người Ấn Độ đòi hỏi “chủ quyền” của họ ở Biển Đông và Đông Nam Á đâu!

Ở phần thứ 3 Gạc Ma sẽ được dạy trong cấp THPT với hai chủ đề là lịch sử các cuộc chiến tranh giải phóng bảo vệ tổ quốc và chủ đề Biển đảo Việt Nam. Ở cấp học này, học sinh sẽ tìm hiểu về sự kiện Gạc Ma 1988 trong cái nhìn xuyên suốt của truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc để giữ từng tấc đất của Tổ quốc, rút ra bài học xuyên suốt lịch sử. Đất nước ta là một quốc gia đất không rộng, người không đông, kinh tế chưa phải là mạnh, nhưng thường xuyên phải đương đầu với các thế lực ngoại xâm hung hãn. Vì vậy phải bảo vệ tổ quốc bằng sức mạnh đoàn kết của toàn dân, của sự kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.

Theo TNO

Chương trình, SGK mới môn Lịch sử: Giảm học thuộc lòng, không cần nhớ số máy bay rơi

GS Phạm Hồng Tung - Chủ biên chương trình môn Lịch sử - cho rằng, nếu dạy Lịch sử theo cách áp đặt một chiều thì chính ông cũng sợ chứ không riêng học sinh. Vì thế, trong chương trình mới, Ban soạn thảo đã xây dựng môn Lịch sử theo hướng mở, giảm tối đa việc học sinh phải học thuộc lòng kiến thức.

Chương trình, SGK mới môn Lịch sử: Giảm học thuộc lòng, không cần nhớ số máy bay rơi - Hình 1

GS Phạm Hồng Tung chia sẻ về những điểm mới của chương trình môn Lịch sử. Ảnh: P.V

Học sinh chán Sử vì phải học thuộc lòng

Chiều 19.1, Bộ GDĐT đã tổ chức họp báo công bố chính thức dự thảo các môn học, hoạt động giáo dục trong C hương trình giáo dục tổng thể để nhận các góp ý của dư luận xã hội.

Theo dự thảo, chương trình mới sẽ có 20 môn/hoạt động giáo dục, được xây dựng theo hướng mở, tăng cường thực hành, tính ứng dụng.

Tại buổi họp báo, Ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã có những giải đáp băn khoăn của báo chí liên quan đến các vấn đề môn Lịch sử, trong đó có việc làm thế nào để học sinh yêu thích môn Lịch sử, không còn sợ mỗi khi nhắc đến môn học này.

Tại buổi họp báo, GS Phạm Hồng Tung - Chủ biên chương trình môn Lịch sử đã có những thẳng thắn: "Nếu dạy Lịch sử theo cách bắt học sinh nhớ số liệu, ngày tháng, sự kiện; hỏi cụ thể trận đ.ánh này địch c.hết bao nhiêu, ta b.ắn hạ được bao nhiêu máy bay, thì ai cũng sợ Lịch sử. Tôi cũng rất sợ, nói gì đến học sinh".

Theo GS Tung, nếu dạy theo cách áp đặt kiến thức một chiều, không nói cho học sinh học Lịch sử để làm gì, có thể vận dụng kiến thức vào cuộc sống như thế nào, thì tình trạng học sinh chán môn Sử sẽ còn kéo dài.

Nhiều thay đổi trong chương trình môn Lịch sử mới

GS Tung cho biết, trong chương trình mới, Ban soạn thảo đã hướng tới việc phải đảm bảo mục tiêu làm cho học sinh yêu thích, say mê môn Lịch sử.

"Để làm được điều này, ngay từ cấp tiểu học, chúng tôi đặt ra vấn đề cần dạy Lịch sử thông qua việc tìm hiểu các câu chuyện, nhưng không có nghĩa là cô giáo yêu cầu học sinh học theo truyền thuyết. Ví dụ, khi dạy trẻ về Nhà nước Văn Lang, các thầy cô bắt đầu bằng câu chuyện "Thánh Gióng", "Bánh chưng bánh dày"... Sau đó thầy cô phải chiếu lên màn hình các hiện vật khảo cổ học về thời kỳ này, để học sinh thấy rằng đó không chỉ là huyền thoại mà đó là một phần lịch sử của dân tộc ta" - chủ biên chương trình môn Lịch sử .

Ngoài ra, ở cấp tiểu học, học sinh sẽ tìm hiểu lịch sử qua các môn tích hợp Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lý.

Ở cấp THCS, toàn bộ chương trình dành để trang bị nền tảng tri thức thông sử, tức là giúp học sinh có được tri thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống nhất. Đặc biệt, lịch sử Việt Nam sẽ được đặt trong lịch sử thế giới ở từng giai đoạn chứ không tách riêng như ở chương trình cũ.

Bậc THPT, môn Lịch sử sẽ dạy theo các chuyên đề sâu, có phân hóa phù hợp với năng lực, sở nguyện của từng học sinh.

Ngoài ra, những chuyện trong quá khứ, vì lý do nào đó trước đây chúng ta chưa dạy thấu đáo, giờ đều có thể được đưa vào, sao cho phù hợp với năng lực nhận thức và tâm lý lứa t.uổi của học sinh.

Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực, việc kiểm tra đ.ánh giá cũng sẽ thay đổi. Theo đó sẽ không chú trọng theo hướng lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức lịch sử làm trung tâm của việc đ.ánh giá như trước đây, mà sẽ chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức của học sinh trong những tình huống ứng dụng cụ thể.

Điều này có nghĩa, trong tương lai, học sinh sẽ không phải học thuộc lòng môn Lịch sử nữa.

Theo Laodong.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Khi mỹ nhân Việt đeo kim cương đắt giá do chồng tặng, người cuối cùng xỏ nhẫn 22 tỷ "gây sốt" cõi mạng
10:39:22 04/07/2024
"Hot mom" Doãn Hải My gây sốt với diện mạo "gái một con trông mòn con mắt" khi cùng Đoàn Văn Hậu đưa con đi tiêm phòng
11:56:40 04/07/2024
Bỏ vợ theo bồ, 'ngày tàn' anh trở về nhà tìm vợ, cánh cửa vẫn rộng mở chào đón nhưng câu nói của cô khiến anh đau thấu xương
10:51:42 04/07/2024
5 phim Hàn dở nhất nửa đầu 2024: Hạng 1 bị coi là "nỗi nhục" của nhà đài
11:57:56 04/07/2024
Midu xin netizen đừng chỉ trích vì 1 hành động sau đám cưới
14:17:49 04/07/2024
Vợ vào nhà tắm rất lâu còn nghe tiếng khóc bên trong, tôi nhanh tay mở cửa thì kinh hoàng khi thấy cảnh tượng này bày ra trước mắt
10:59:06 04/07/2024
Tôi run lẩy bẩy khi biết chồng phát hiện mình ngoại tình, nhưng thái độ và câu nói của anh khiến tôi kinh hãi tột cùng
10:24:46 04/07/2024
Hồ Ngọc Hà đưa 3 nhóc tỳ nghỉ hè ở Pháp, bức ảnh Subeo và Kim Lý thành tâm điểm vì chi tiết này
14:22:45 04/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nhan sắc biến dạng của "quốc bảo diễn xuất"

Hậu trường phim

15:40:54 04/07/2024
Người hâm mộ lo lắng việc níu kéo t.uổi xuân bằng cách can thiệp thẩm mỹ sẽ làm ảnh hưởng đến diễn xuất của đại hoa đán này.

"Vùng đất câm lặng" âm thầm phá đảo phòng vé

Phim âu mỹ

15:35:12 04/07/2024
Vùng đất câm lặng: Ngày một thu về 53 triệu USD doanh thu nội địa trong tuần đầu công chiếu. Doanh thu quốc tế (45,5 triệu USD) đã đưa tổng doanh thu ra mắt lên đến 98,5 triệu trên toàn cầu.

Con số may mắn 12 cung hoàng đạo hôm nay ngày 5/7/2024

Trắc nghiệm

15:33:46 04/07/2024
Con số may mắn 12 cung hoàng đạo ngày 5/7/2024 chính là nơi chúng tôi đưa đến cho bạn những gợi ý về việc lựa chọn con số giúp bạn tăng vận khí

Thấy trâu thả rông bên đường, đưa 5 con lên xe tải chở về cất giấu

Pháp luật

15:32:50 04/07/2024
Công an thị xã Nghi Sơn vừa điều tra, làm rõ và bắt giữ đối tượng Trần Đình Đông, SN 1990 ở thị trấn Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa về hành vi trộm cắp tài sản.

Những nẻo đường gần xa tập 29: "Thánh yêu" Bảo bắt bệnh si mê Đông của Dũng

Phim việt

15:23:19 04/07/2024
Trong tập 29 Những nẻo đường gần xa, Bảo chắc chắn 100% Dũng đang rơi vào lưới tình của Đông, không biết bao giờ mới dứt ra được.

Cách Hà Nội không xa, có 6 điểm trekking thú vị, thách thức tín đồ đi bộ đường dài

Du lịch

15:21:15 04/07/2024
Nếu đam mê dã ngoại và những hoạt động thể chất ngoài trời, bạn không nên bỏ qua những địa điểm trekking hấp dẫn ngay gần Hà Nội này.

Màu tóc tôn da cực đỉnh mà không cần tẩy tóc

Làm đẹp

15:21:11 04/07/2024
Để sở hữu những màu tóc nổi bật cần phải tẩy tóc, nhưng lại làm cho tóc dễ dàng hư tổn và khó hồi phục. Vì vậy, cách làm đẹp tối ưu là tìm đến với những màu tóc không cần tẩy, vừa giúp bạn thể hiện cá tính và sắc đẹp mà không lo tóc bị ...

HTV phản hồi vụ "Anh trai say hi" chiếu địa cầu thiếu Hoàng Sa, Trường Sa

Tv show

15:18:00 04/07/2024
HTV lên tiếng việc chương trình Anh trai say hi bị nghi vấn dùng quả địa cầu với bản đồ không có Hoàng Sa, Trường Sa.

Cặp đôi Vbiz lần đầu đối mặt hậu ly hôn, đàng trai bị soi làm 1 việc không ai ngờ

Sao việt

15:08:43 04/07/2024
Diễn viên Kiều Linh lần đầu đăng clip hội ngộ cùng Mai Sơn hậu công bố thông tin ly dị. Cô cho biết dù đã không còn là vợ chồng nhưng người cũ vẫn giữ thói quen đưa đón ở sân bay mỗi khi Kiều Linh lên Đà Lạt.

Bến Tre: Xây dựng bờ bao chống ngập gây sạt lở, thiệt hại cho người dân

Tin nổi bật

14:59:07 04/07/2024
Chủ đầu tư dự án cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh của người dân, chủ đầu tư cùng đơn vị thi công đã tiếp xúc với các hộ bị ảnh hưởng với tinh thần cầu thị để tìm hướng giải quyết.

20 di chỉ bí ẩn tiết lộ về nền văn hóa nhân loại chưa từng biết

Lạ vui

14:50:16 04/07/2024
Những tác phẩm nghệ thuật từ nền văn hóa bí ẩn 4.000 năm trước đã được phát hiện hàng loạt tại Công viên quốc gia Canaima của Venezuela.