“Sự cố” con vào lớp 1
Ở nhà con bit tựi vệ sinh nhng saum hai conn lp, côo ni nhỏ vi, con tè ngay trong lp i yuc, ngoài niềm vui khp khing lo lắng yn…
Cảngc dù bốã nhắci sm mai cna conu trng. Ln vn trongu hình ảnh chicpu hng, sách v, bút vit, ri bộ qun áoc của con; hình ảnh con tung tăng cm tay bco trng; ri hình ảnh côon con t tay
ủ lo. Lo con quenc mẫuo,y muộn thì bố thay nhau cha conng. Tối con loay hoay chơi trong nhàn lúc mệt thì lăn ra nằm. Gi một thi kha biuặcang chi, con gái sẽch nghi tho. k cho con ngheu chuyệnc vui lắm, vui hơ cả mẫuo trn an tinh thn cho con.
Ngày 2
Ngày 2, thm căng thẳng khi con tuyn bốCongchc, conch chơi vin Myn Tý (hai ngin lp mẫuo vi con)”. Con a khc nc n khi dùngn sc mạnh của hain taa con ln xe sau l vi li rănPhảin lp!”. Day dt nặng li vi con gái yu, bốã cùa conng, chp nhận quan muộn.
Video đang HOT
C lẽ s bố nn cong dám nhõng nhẽo ôm cổ lm lũi bcp không hềni. bit conang tủi thn,n bốu lắm! Bối vộing ch nhau quan cho kịp gi.
xin về smo ch muan nu những mn conch rii thẳngngn con. Sau ting trống trng, học sinh ùa ra. nhn chn ngẩngun vềy lp 1, tự cho rằngnh sẽ ngin thy con nhanh nht. Con lúc lắc chicp sau lng ra khỏi lp, thy (và không thy bố) con laoo vng tay a khc nc n. nh, hỏi han tho conng ni.
ôm conng ch côo,úc côo tìm gặp. Cô bc ti, con rúm ngim thm hi hộp. Cô vuốt tc con khen con ngoanm an lng hơn, cn conn côy bẽn lẽn. Sau mic côo ni nhỏ,m nay trong gi tập vit con tè trong lp,m côc một phen dng tit học “giải quyt”.
Nu khôngc côo trn an,ngã hoảng. Dù côoã dặoni vệ sinh xin phép cô ra ngoài nhng con ngại,i xu hổ nng dám ln ting.
Ch con vềng hỏi han gì thm về “sự cố” vì bit con gángn nhắcn. Tự nhin, nc mắt chảy trào vẫn cố nín cong bit rằac.
Tốim,ã dục con ngion học. Hng dẫn con cách cm bút, xp tập, cách ngi thẳng lng, cách giơ tay khi phát biu Ri lngn việc chỉ cho con mạnh dạn xin phép côo ra ngoài khi c nhu cui vệ sinh.
Ngày 3
Những tng sự cố của ngày hai sẽm con sốc khôung nh th phào khi va sửa soạn xong, conã tự xáchp xuống nhàng ch bối “ra tay”. Dng nh con hiuc rằng, con sẽing vì dù c “ăn vạ” tho. Khipng lm lũi,ng cn bằng áty “hận thù” cn vng tay chào.
Bitu nh “sự cố” cảcm qua của con bit rằngnh sẽi tip tụcối mặt vt qua nhữ khăn phía trc ch không th quaui hay trốn tránh.
Những ngày tip theoi qua, buổi tối conã bitn gi sẽ ngion học. Phải xemii giảa côo xem sách v ngày mai cn mang theo những gì Coã tr thành một học sinh lp 1 thực thụ ch không cn cô bé mẫuo nữa.
Tun họcni qua, con bắtuch thú k chuyệng lp, chuyện côo chuyện về những ngin mi. Cuối tu dẫn coni chơi công vin -ã ha sẽ thực hiện. Bi vì coã rt ngoan,ã rt dũng cảm vt qua “n trong cuộci. tựo về con, con gái yu ạ!
Theo Dn Trí
Tựu trường, 'săn' sách cũ cho con
Chỉ trong một buổi chiều chở con trai đi sắm đồ cho năm học mới, chị Nguyễn Thị Dung ( Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã cảm thấy "toát mồ hôi" với các loại hóa đơn thanh toán. Tính qua loa đã hết gần 5 triệu đồng tiền quần áo, sách vở, đồ dùng học tập cho con mà thấy vẫn thiếu.
Trước khi đi, hai mẹ con tôi đã thống nhất chỉ mua những thứ thật cần thiết mà đã tốn thế! Một bộ sách giáo khoa lớp 10 253.000 đồng, một quyển vở ghi loại dày cũng đã 20.000 đồng ( tương đương 400.000 đồng/ 20 vở), cặp sách loại vừa tiền là 350.000 đồn, rồi thì bút, thước, compa đủ loại... Đây là những thứ không thể thiếu trong quá trình học tập của cháu nên dù đắt mấy chị cũng phải cố gắng lo đầy đủ thôi." - Chị Dung chia sẻ.
Năm học mới bắt đầu cũng là lúc các bậc phụ huynh "gồng" mình lên để gánh những khoản chi lớn bé. Mặc dù giá cả các mặt hàng liên quan đến giáo dục (sách vở, đồ dùng học tập...) tăng tới mức chóng mặt nhưng họ vẫn phải "thắt lưng buộc bụng" để lo đầy đủ cho con.
Tìm mua sách ở nhà sách giáo dục
Mạnh tay chi sách tham khảo
Để thu hút khách hàng những ngày sắp sửa vào năm học mới, hầu hết các cửa hàng, đại lý cũng như siêu thị sách đều có chương trình tặng quà khuyến mãi, giảm giá một số mặt hàng hay rút thăm trúng thưởng. Tuy nhiên, đó chỉ là cách đánh vào tâm lý người mua hàng khi các loại sản phẩm giáo dục đang "đua nhau nhảy giá".
Năm nay, giá các loại sách giáo khoa (từ tiểu học đến trung học phổ thông) được cho phép tăng gần 17% so với năm học 2010 - 2011.
Một bộ sách giáo khoa lớp 1 (bộ 14 cuốn) có giá gần 80 nghìn đồng, tăng khoảng 20.000 đồng. Trong đó, cuốn Bài tập tiếng Việt năm ngoái có giá 10.700 đồng, năm nay đã tăng lên 12.500 đồng. Sách giáo khoa lớp 4 cũng tăng lên 140.300 đồng mỗi bộ và trung bình mỗi cuốn tăng từ 2.500 đồng trở lên.
Giá sách giáo khoa còn được Nhà nước khống chế, còn các loại sách bổ trợ kiến thức cho học sinh giá thì "đội" lên gấp đôi, gấp ba.
Những gia đình có điều kiện, ngoài việc trang bị các loại sách cơ bản cho con còn sắm thêm cả bộ sách theo chương trình nâng cao. Mặc dù các loại sách này luôn có mức giá "ngất ngưởng" nhưng nhiều phụ huynh vẫn quyết định "đầu tư".
Nếu như một quyển Vở bài tập Toán lớp 4 tập 1 có giá 5.900 đồng, tập 2 có giá 7.200 đồng thì giá của cuốn Bài tập Toán nâng cao có giá 23.500 đồng/ quyển.
Tương tự, các cuốn sách nâng cao theo chương trình từ lớp 1 đến lớp 12 đều có giá gấp hai, thậm chí gấp ba lần các cuốn sách cơ bản.
Chị Hoàng Phương Liên ( Đống Đa, Hà Nội ) có con lên lớp 4. "Vì các kiến thức nền tảng đều rơi vào chương trình học của lớp 4 nên tôi mua thêm cả sách nâng cao, sách tham khảo cho cháu học cho chắc kiến thức, chứ mất gốc từ bây giờ thì lên lớp trên không thể học nổi. Biết là giá cả năm nay mọi thứ đều đắt đỏ, nhưng để con mình học tốt thì gia đình tôi không tiếc gì cả" - chị giải thích.
Chia sẻ kinh nghiệm của mình, chị Lê Hoa ( Thanh Xuân, Hà Nội) cho rằng : "Nếu chỉ học trong sách giáo khoa với làm bài tập về nhà trong đó thì không thể nào giỏi được. Muốn có kiến thức rộng hơn thì phải luyện theo chương trình nâng cao. Vì vậy, năm nào tôi cũng mua thêm một bộ sách nâng cao các môn (nhất là ba môn văn, toán, ngoại ngữ) cho cháu".
Các loại sách tham khảo, sách nâng cao chương trình trung học phổ thông thường có giá cao hơn, trung bình từ 35.000 - 60.000 đồng mỗi quyển. Thậm chí, có những cuốn sách tham khảo có giá trên 100.000 đồng.
Đồ dùng cũng "leo thang"
Các loại mặt hàng đồ dùng học tập đa chủng loại, mẫu mã phong phú, đa dạng, đẹp mắt khiến người tiêu dùng có nhiều chọn lựa hơn nhưng cũng làm phụ huynh "hoa mắt" bởi giá quá cao.
Tại các điểm bán hàng bình ổn giá trên đường Giảng Võ, các loại đèn học có giá từ 150.000 đồng trở lên, cặp xách, ba lô mi- ni có giá từ 180 - 350.000 đồng, bộ bút, thước các loại cũng "nhảy múa" từ 30.000 đồng trở lên. Thậm chí có những ống cắm bút kiểu dáng thời trang, đi kèm một chiếc bút bi và một thước kẻ có giá hơn 100.000 đồng/ ống.
Sau một hồi đắn đo, cân nhắc trước quầy hàng đồ dùng học tập, bác Hoàng Xuân Nam (Kim Mã, Hà Nội ) đã quyết định mua cho cháu chiếc ba lô với giá 320.000 đồng và một hộp màu sáp nhỏ với giá 40.000 đồng.
Bác chia sẻ: "Tôi đi chọn đồ cho cháu, nhưng vì thời buổi khủng hoảng giá nên phải cân nhắc kỹ, cái gì thực sự cần mới dám sắm chứ cái gì cũng mua thì tiền lương hưu cả tháng cũng chẳng đủ!".
Nhà nghèo "săn" sách cũ
Trước cơn bão khủng hoảng giá, nhiều gia đình có điều kiện cũng phải "co kéo" để giảm tối đa các khoản chi cho năm học mới của con em mình.
Còn những người có thu nhập thấp phải lao đao tìm đường để "sống chung với lũ" bởi ngoài việc sắm sửa sách vở, đồ dùng học tập, họ còn chạy vạy lo tiền học phí cũng như các khoản đóng góp ở trường cho con.
Để tiết kiệm chi phí, nhiều người đổ xô đi "săn" sách cũ, mua đồ giảm giá, khuyến mại. Bởi vậy, các cửa hàng sách cũ trên phố Lý Thường Kiệt, khu tập thể Sư phạm (Cầu Giấy) luôn đông khách.
Hầu hết, những bộ sách cũ đã được chủ cửa hàng "tuyển chọn" kỹ lưỡng nên chất lượng sách vẫn tốt mà chỉ có giá bằng nửa giá của sách mới. Thêm vào đó, ở các của hàng sách cũ có khá nhiều sách tham khảo, sách nâng cao hay và giá cả lại "mềm".
Chị Phạm Thị Ngân ( Từ Liêm, Hà Nội) bán rau quả ở chợ Mỹ Đình, tiền bán hàng chỉ đủ chi phí sinh hoạt cho cả gia đình nên mỗi khi vào đầu năm học lại lo lắng.
Đóng tiền học cho con đã "mệt", lại thêm khoản chi sách vở, đồ dùng nên tiết kiệm được khoản nào hay khoản đó. Năm nào, chị cũng mua lại sách cũ cho con ở khu sách gần trường ĐH Sư phạm Hà Nội. "Sách ở đó rẻ mà dùng vẫn tốt" - chị cho hay.
Cũng như chị Ngân, gia đình anh Phan Văn Trung ( Mễ Trì, Hà Nội) lại liêu xiêu với chuyện lo cho hai đứa con ăn học.
Anh Trung bộc bạch: "Cháu lớn nhà tôi học lớp 6, còn cháu út năm nay vào lớp 1 trong khi tôi chỉ chạy xe ôm còn vợ tôi làm dịch vụ cho khu đô thị. Chi tiêu hàng ngày đã phải hết sức tằn tiện. Sách giáo khoa của các cháu tôi mua lại sách cũ cho rẻ, còn đồ dùng thì mua hàng khuyến mãi thôi, tiết kiệm được đồng nào hay đồng ấy".
Chị Nguyễn Thị Uyên (chủ một cửa hàng sách cũ, Lý Thường Kiệt, Hà Nội) cho biết:
"Sách cũ hay mới không quan trọng, quan trọng là học như thế nào. Năm nay, giá sách tăng cao nên nhiều người tìm mua sách cũ cho rẻ. Ở nhiều cửa hàng, giá sách chênh nhau tới vài chục nghìn, như một bộ sách mới lớp 4, nơi thì bán 145.000 đồng, nơi thì bán 170.000 đồng, có nơi chỉ thêm mỗi quyển Bài tập tiếng Anh vào rồi hét 197.000 đồng, trong khi sách cũ chỉ bằng nửa giá, có một số bộ mới hơn thì giá cũng chỉ 2/3. Vậy nên, nhiều gia đình chẳng ngại sách cũ, miễn con học tốt là được".
Thêm vào đó, tại các cửa hàng sách cũng có nhiều chương trình giảm giá sách giáo khoa đầu năm học nên ngoài việc chọn mua sách cũ, nhiều phụ huynh tranh thủ thời gian "chen chân" đi mua sách giảm giá để giảm bớt chi tiêu.
Theo VNN
Thi học bổng bán phần của trường nội trú Rossall, Anh Rossall là một trong những trường nội trú tư thục có chất lượng đào tạo hàng đầu tại Anh dành cho học sinh 10-18 tuổi Ông Mike Hamlet đại diện tuyển sinh của trường Nội Trú Rossal, Anh sẽ phỏng vấn và thi học bổng (môn Toán & Tiếng Anh) vào hồi 16 giờ chiều ngày 2 tháng 6 tại văn phòng GetSet...