Sóc Trăng: Lão nông xứ cù lao hiến đất xây trường học
Môt lão nông ở xã An Thạnh 3 (huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng) đã hiên cả ngàn m2 đât đê xây dưng trương học.
Tro chuyên cung chung tôi, ông Trần Thanh Nam (64 tuổi, ngụ ấp An Quới, xã An Thạnh 3 (huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng) cho biêt, quê ông ơ tinh Tra Vinh nhưng sang sinh sông, lâp nghiêp va đinh cư ơ xa An Thanh 3 cach đây gân 40 năm. Sau bao năm lam lung cân cu, ông mua đươc hơn 10.000m2 đât nông nghiêp, chu yêu la trông mia va cac loai hoa mau.
Nhưng năm đo, đương sa đi lai kho khăn, không co trương hoc nên ông cung bô đôi biên phong dung cây la dưng đươc 2 phong hoc dung lam nơi cho cac chiên si biên phong day chư cho con em đông bao ơ đia phương.
Đên năm 1991, biêt địa phương cần đất để xây dựng lớp học tình thương, ông Trân Thanh Nam đã tư nguyên hiến trên 500m2 để lam lơp hoc.
Năm 2007, xa An Thạnh 3 nhận được nguồn vốn từ dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, nhu câu xây trương hoc lai cân co đât thi ông lại tinh nguyên hiến 1.700m2 đất cho địa phương để nâng cấp lớp học tình thương đã có từ trước, trở thành Trường Tiểu học An Thạnh 3B.
Năm 2017 vưa qua, Trường Tiểu học An Thạnh 3B cần thêm đất đê xây dựng thêm phòng học, ông lai tiêp tuc hiên thêm khoang 600m2 đất nưa.
Tinh ra, qua 3 lân hiên đât, ông Trân Thanh Nam đa danh khoang 3.000m2 đât cua minh cho sư nghiêp giao duc cua đia phương.
Ông Trần Thanh Nam bên ngôi trường mà ông đã hiến đất để xây dựng.
Noi vê viêc hiên đât xây trương hoc, ông Nam cho biết: “Hôi đo ơ đây đi lai kho khăn, trương lơp cung chưa co. Muôn hoc phai đi kha xa, găp bưa co mưa thi đương lây lôi, cac chau đi hoc quân ao bi ươt, dinh đây bun. Vi thê, khi biêt đia phương cân đât xây trương, tôi thây đây la cơ hôi đê con chau minh cung như con em ba con ơ đia phương co nơi hoc hanh thuân lơi nên tôi ban vơi gia đinh hiên đât cho nha trương. Đât thi quy thât nhưng co chư cho cac chau hoc sinh con quy hơn nhiêu. Ca 4 đưa con cua tôi cung hoc ơ ngôi trương nay va nay đa co công viêc ôn đinh ơ tai đia phương”.
Video đang HOT
Điêu đang quy hơn khi hoan canh gia đinh ông Trân Thanh Nam cung con kho khăn, chưa thât kha gia như nhiêu hô gia đinh khac ơ đia phương. Vơ ông bi bênh không lao đông năng đươc, cac con cung đa co gia đinh riêng, cuôc sông cung tam goi la binh thương.
Ông Huỳnh Thanh An – Bí thư Đang uy xã An Thạnh 3 cho biêt: “Xa An Thanh 3 la xa đao biên giơi biên, thuôc xa vung đăc biêt kho khăn. Viêc ông Trân Thanh Nam hiên đât cho trương hoc la môt nghia cư cao đep, rât đang trân trong.
Trương Tiêu hoc An Thanh 3B co cơ ngơi khang trang như hiên nay, công đâu tiên thuôc vê ông Nam. Tư ngay co trương, con em đông bao ơ đia phương không con phai đi hoc xa như trươc, cac bâc phu huynh cung yên tâm”.
Bach Dương
Theo Dân trí
Những tiết lộ thú vị về nền giáo dục các quốc gia trên thế giới mà không phải ai cũng biết
Bạn nghĩ giáo dục mọi nơi đều giống nhau? Thực tế là những ngôi trường trên thế giới có cực nhiều điều thú vị mà chắc bạn sẽ không được nghe kể ở trường.
1. Trường phổ thông có số lượng học sinh lớn nhất trên thế giới là trường Montessori ở thành phố ở Lucknow, Ấn Độ. Ngôi trường có tới 32.000 học sinh đến lớp mỗi ngày, vận hành hơn 1000 phòng học và 3.700 máy tính.
2. Học sinh ở Trung Quốc phải nhận số lượng bài tập về nhà lớn nhất thế giới. Mỗi tuần một học sinh ở đây mất khoảng 14 giờ để là, chưa tính những giờ làm bài tập trên lớp.
3. Trẻ em ở Pakistan không có quyền hợp pháp để được giáo dục miễn phí. Chỉ có những em nhỏ trong độ tuổi 5-9 được hưởng giáo dục bắt buộc.
4. Kỳ nghỉ hè ở Chile bắt đầu vào tháng 12 và kết thúc vào tháng 3. Học sinh có hơn 3 tháng được rời xa trường học và bài vở.
5. Vào ngày đầu tiên quay lại năm học, trẻ em ở Đức sẽ được nhận một món quà hình nón chứa đầy sách vở, bút chì và đồ ăn nhẹ. Đây là điều khiến những đứa trẻ hào hức quay lại trường nhất.
6. Học sinh ở Nhật Bản được đánh giá là độc lập nhất. Tự đi học, tự làm vệ sinh lớp và mang theo bữa trưa.
7. Turin có một ngôi trường nhỏ nhất trên thế giới với 1 giáo viên và một vài học sinh. Thậm chí năm 2014, chỉ có duy nhất một giáo viên và một học sinh.
8. Trẻ em ở Phần Lan sẽ không đến trường cho đến khi 7 tuổi. Đây là độ tuổi bắt đầu đi học lớn nhất trên thế giới.
9. Tại Iran, học sinh nam và nữ được giáo dục riêng biệt cho đến khi họ vào đại học.
10. Ở Kenya, trẻ em không bắt buộc phải đi học nhưng thật may mắn vì phần lớn chúng vẫn được đến trường.
11. Ở Brazil, có bữa ăn với gia đình là một phần quan trọng của nền văn hóa, đó là lý do tại sao các trường bắt đầu lúc 7 giờ sáng và quay lại vào buổi chiều để các em có thể ăn trưa với cha mẹ.
12. Ngôi trường cao nhất thế giới nằm ở Phumachangtang, Tây Tạng, ở độ cao 5.373 mét so với mực nước biển.
Theo toquoc
Lo bị xử phạt, nhà giáo không toàn tâm toàn ý với công việc Thực hiện như dự thảo xử phạt hành chính trong giáo dục, giáo viên sẽ tự buông xuôi vì còn phải giữ thế an toàn cho mình. Gần 40 năm dạy học THCS, thầy giáo Trang Văn Lộc ở Ninh Thuận chia sẻ góc nhìn về dự thảo xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục đang được Bộ Giáo dục và...