Sợ trò mất lớp đi lang thang, 8 cô giáo tình nguyện xin dạy không lương
Đâu năm hoc 2019-2020, 8 giao viên Trương mâu giao Hoa Pơ Lang (Đắk Nông) không đươc tai ky hơp đông. Sơ tro phai nghi hoc giưa chưng, lang thang lên nương rây giưa cai lanh như căt, cac cô tinh nguyên ơ lai.
Cô H’Ny day cac hoc tro tai điêm trương Hoa Pơ Lang – Anh: TRUNG TÂN
Hang ngay, trong ngôi trương đây tiêng tre bi bô hôn nhiên la bao nôi vât va lăng thâm cua cac cô giao tre. Trương co hai phân hiêu va điểm trương đăt tại bon Đắk Snao 1 (xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông) cách trung tâm xã gần 20km.
Với khoảng cách ấy, đây gần như la nơi duy nhât đê cac be đươc đi hoc. Ba lớp học được tận dụng từ các lớp học của một trường tiểu học cũ va môt khu nha công vu cho gia đinh cac giao viên ta tuc, cung đang xuông câp.
“Không nơ bo cac con”
Khi chung tôi đên, lơp mâu giao cho cac be 5 tuôi cua cô H’Ny (28 tuôi, dân tôc M’Nông) đang đoc: “Chu ga con/cai mo xinh xinh/cai chân be xiu/ơi chu ga ơi/ta yêu chu lăm…”. Cac be hao hưng theo nhip tay cô giao đưa lên, đưa xuông. Cô giao hoi ai thuôc bai thơ, ca lơp tranh nhau: “con thuôc”, “con cung thuôc”.
Cô H’Ny cho biêt cac be trong trương phân lơn con em ngươi H’mông, theo cha me di cư tư phia Băc vao, cuôc sông vô cung vât va.
Cô giao H’Ny đon tre vao lơp hoc – Anh: TRUNG TÂN
“Găn bo vơi tre qua lâu rôi nên cung không nơ rơi xa cac con. Hơn nưa, cha me cac be ngay ngay lên nương rây nên it quan tâm đươc con cai. Nêu không đên lơp, cac be phai theo cha me hoăc lang thang khăp cac con đương, bơ suôi trong thơi tiêt gia lanh. Minh thây vây rât tôi va nguy hiêm nên bo măc không đanh” – cô H’Ny tâm sư.
Nha cô H’Ny cach trương hơn 10km. Môi ngay cô phai dây rât sơm lo cho con ăn uông đê con đên lơp kip giơ đon tre. Đa hai năm như vây, H’Ny sơm đi, chiêu vê không bo lơp môt ngay nao, ngay ca khi không đươc ky hơp đông giang day nưa.
Con cô giao Nguyên Thi Dung (29 tuôi) nha ơ huyên Đăk Mil (Đăk Nông) – cach nơi day gân 100km – nên cung phai ơ nha công vu. Vơ chông cô Dung co hai con trai, chau đâu phai gơi ông ba nôi chăm soc, con chau sau cô Dung đưa theo vao trương. Hang ngay cô vưa day cac be, vưa chăm soc con.
“Cuôc sông vât va. Co khi ca thang mơi vê thăm nha đươc môt lân. Mây thang nay không co lương, phu câp sông nhơ vao tiên chay taxi cua chông nên cung it vê thăm nha” – cô Dung ngâm ngui.
Do thiêu ngươi, moi viêc tai điêm trương đêu do cac cô giao tư lo. Trong anh: cô H’Ny sưa môt đoan ông nươc bi hư hong – Anh: TRUNG TÂN
Cô Dung cho biêt thêm, cô la giao viên hơp đông tưng năm nên 9 thang co lương, 3 thang he đi lam thuê kiêm sông. Đâu năm 2019, không tiêp tuc ky hơp đông, cac cô rơi vao canh thât nghiêp. “Chung tôi đa rât buôn nhưng rôi ban nhau phai ơ lai, găng gương môt thơi gian đê câp trên tim cach. Nêu cung luc ca 8 cô giao nghi, hang trăm chau nho se không ai day dô, chăm soc”, cô Dung trăn trơ.
“Cuôc sông vât va. Co khi ca thang mơi vê thăm nha đươc môt lân. Mây thang nay không co lương, phu câp sông nhơ vao tiên chay taxi cua chông nên cung it vê thăm nha” – cô Dung ngâm ngui.
Video đang HOT
Nho tuôi nhât nhưng cô giao Ngô Thị Thanh (25 tuôi, tru huyên Krông Ana, Đăk Lăk) lai co “thâm niên” nhât trong cac cô giao day hơp đông tai Trương mâm non Hoa Pơ Lang.
Tôt nghiêp trung câp mâm non, Thanh đươc nhân vê day hơp đông tai trương. Ơ đây, cô quen va lâp gia đinh vơi môt công nhân cao mu cao su quê ơ Quang Binh.
Không đât đai, thu nhâp thâp nên hai vơ chông cung ơ tam nha công vu, trong căn phong rông chưa đên 20m2.
Sau giơ day, cac cô giao sông, sinh hoat trong nhưng căn phong tam bơ trong khuôn viên trương – Anh: TRUNG TÂN
Căn phong cua gia đinh cô giao Ngô Thị Thanh – Anh: TRUNG TÂN
“Thu nhâp cua chông chi 3-4 triêu/thang va cung bâp bênh theo thơi vu. Vây nên khi bi căt hơp đông, gia đinh minh đa rât kho khăn nhưng cư nghi đên viêc tro phai nghi hoc lai không nơ bo. Vây nên minh đi vay mươn, cuôi tuân ranh, minh đi hai ca phê thuê cho ngươi dân đê kiêm thêm thu nhâp”, cô Thanh cho biêt.
Vi chông ngay ngay đi cao mu, vơ phai lên lơp nên me chông cua Thanh tư Quang Binh vao ơ cung đê chăm soc chau nôi gân 2 tuôi.
Ngoai tinh thương vơi tro, cac cô giao tâm sư đang rât hy vong se co biên chê trong dip tơi vi moi ngươi vưa trai qua ky thi tuyên viên chưc giao duc cua huyên.
“Khi không đươc ky hơp đông, tui minh tinh nguyên ơ lai day va nghi duy tri đươc đên luc nao hay luc ây. Nhưng hai thang trươc, khi biêt co ky thi tuyên, tui minh đa rât vui mưng, chơ đơi. Nêu tât ca cac cô giao day tinh nguyên đêu trung tuyên, đo la niêm hanh phuc rât lơn cho chung tôi”, cô Dung ky vong.
300 trẻ chỉ 3 biên chế
Noi vê viêc nay, ba Nguyễn Thị Oanh – hiệu trưởng Trường mầm non Hoa Pơ Lang – cho biêt các cô giáo đứng lớp đều là giáo viên hợp đồng của trương va đâu năm hoc nay không được ky nữa.
Cac cô giao cho biêt, do phu huynh cac be bân lên nương rây, it co thơi gian chăm soc con cai nên nêu không đên lơp, cac be se lang thang ngoai đương, bơ suôi rât nguy hiêm – Anh: TRUNG TÂN
Thê nhưng, trương co hơn 300 tre vơi 11 lơp hoc nhưng chi co 3 biên chê. Nêu ca 8 cô giao cung luc nghi thi trương se không thê tiêp tuc duy tri viêc day va hoc vi qua thiêu giao viên.
“Thương học trò, lo các cháu thất học nên các cô tự nguyện đến lớp day không lương. Hai thang gân đây, thây cac cô qua vât va, UBND huyên đa hô trơ cho môi cô giao 3 triêu đông/thang. Đây cung la nguôn đông viên vât chât, tinh thân rât lơn đê cac cô giao thăp lên niêm hy vong”, ba Oanh noi.
Ba Oanh cho biêt thêm, ca 8 giao viên day tinh nguyên tai trương vưa trai qua cuôc thi tuyên viên chưc giao duc. Nêu ca 8 cô giao đêu trung tuyên, trương vân thiêu thêm 11 biên chê nưa đê duy tri viêc day hoc tai tât ca cac điêm trương.
“Tuy nhiên, tơi đây huyên se giao trươc 13 biên chê cho trương đê tam thơi đam bao công tac day va hoc. Nêu cac cô giao đang day tinh nguyên ơ trương trung tuyên, đo la niêm vui rât lơn cho cô tro nơi đây”, ba Oanh mong moi.
Cô giao Nguyên Thi Dung day cac be dan hoa lên vơ đê trang tri – Anh: TRUNG TÂN
Noi thêm vê viêc nay, ông Vu Ta Long – chu tich UBND huyên Đăk Glong – khăng đinh năm nay đia phương “găp khung hoang” vê viêc thiêu giao viên. Nhiêu nơi không co giao viên mâm non đê duy tri cac điêm trương.
Đâu năm, nhiêu cô giao không đươc tai hơp đông đa đăng ky ơ lai day tinh nguyên nhưng cung đanh bo cuôc sau vai thang. Chinh vi vây, viêc cac giao viên trên đia ban, đăc biêt 8 cô giao ơ Hoa Pơ Lang bam tru đên nay la điêu rât đang trân trong, giam phân nao ap lưc cua đia phương.
“Tư đâu năm hoc đên nay, huyên đa vân đông nhiêu nguôn, chu yêu tư kêu goi cac manh thương quân đê co kinh phi hô trơ cho cac giao viên bam ban, bam trương. Hai thang gân đây, huyên đa hô trơ cho 29 cô giao mâm non day tinh nguyên vơi mưc 3 triêu đông/thang/cô đê chia se phân nao nhưng kho nhoc của giao viên”, ông Long cho biêt.
Cô H’Ny day cac hoc tro tai điêm trương Hoa Pơ Lang – Anh: TRUNG TÂN
Cung theo ông Long, toan huyên thiêu gân 200 giao viên mâm non va hiên đa đươc tinh cho 125 chi tiêu chi tiêu đê đam bao công tac day va hoc trươc măt.
“Huyên đang trong qua trinh lam thu tuc, ra quyêt đinh đê đưa giao viên vê cac điêm trương chưa co hoăc thiêu giao viên. Chung tôi se cô găng bô sung biên chê vê cac trương vao đâu thang 1-2020″, ông Long thông tin.
“Toàn tỉnh thiếu hơn 1.000 giáo viên”
Theo UBND tinh Đăk Nông, viêc thiêu giao viên đa diên ra trong nhiêu năm va đâu năm hoc 2019-2020, toan tinh thiêu hơn 1.000 giao viên, trong đo thiêu gân 800 biên chê bâc mâm non.
Ba Tôn Thi Ngoc Hanh – pho chu tich UBND tinh Đăk Nông – cho biêt trong cac năm qua, đê giai quyêt bai toan thiêu giao viên mâm non, đia phương đa đưa ra nhiêu giai phap như hơp đông tưng năm, chuyên đôi biên chê tư kê toan, văn thư lam giao viên băng cach cho đi hoc nghiêp vu sư pham.
“Giưa hoc ky 1 năm hoc nay, Bô Nôi vu đa cho Đăk Nông hơn 600 biên chê đê phân vê cac trương. Hiên tinh đa giao cac đia phương tô chưc thi, xet tuyên đê sơm giao cac biên chê nay vê cac trương, đam bao sơm ôn đinh viêc day va hoc trong thơi gian sơm nhât”, ba Hanh noi.
Theo tuoitre
Làm thầy giáo dạy học trò bán trú chả khác gì làm cha, mẹ!
Thầy Binh tâm sư, ngoai day hoc thây còn phải chăm sóc các em ăn, ngủ sinh hoạt như những đứa con của mình.
Thầy giáo Nguyễn Thanh Bình (sinh năm 1976) vinh dự được thay mặt cho các thầy cô giáo Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Chí Cà về Thủ đô Hà Nội tham gia chương trình Chia sẻ cùng các thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2019.
Theo thầy Bình kể, Trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Chí Cà - huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang là một trong những ngôi trường thuộc huyện nghèo, xã biên giới vùng đăc biệt khó khăn thuộc vùng 30a và 135 của Chính phủ.
Trường nằm cách trung tâm thị trấn huyện gần 40 km, trước đây vào mùa mưa, con đường này là nỗi ám ảnh đối với các thầy cô giáo nơi đây bởi khi mưa xuống đất trở nên lầy lội trơn trượt đi lại vô cùng khó khăn. Mùa đông thì trời rét căm căm, mây mù bao phủ cả tuần.
Thây Nguyên Thanh Binh đa co hơn 20 năm day hoc ơ vung nui Ha Giang (anh do nhân vât cung câp).
Năm 1998, từ những ngày đầu mới ra trường thầy Bình găn bo vơi vung núi cao hiểm trở nay cho đến ngày hôm nay.
Mảnh đất thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai này cũng là nơi se duyên cho thầy Bình và một nữ cán bộ nông nghiệp công tác tại Ủy ban nhân dân xã. Đến nay, thầy Bình đã kết hôn được 18 năm.
Thầy giáo này tâm sự: "Do thời tiết khí hậu khắc nghiệt, điều kiện khó khăn, đường xá đị lại vất vả vì vậy hai vợ chồng phải gửi con cho ông bà nội ở Tuyên Quang chăm sóc. Hai, ba tháng vợ chồng mơi vê chơi vơi con".
Thây Binh chia se: Măc dù công tác giáo dục của nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Phòng Giáo dục và Đào tạo và sự đồng tình ủng hộ, quan tâm phụ huynh học sinh tuy nhiên vê đồ dùng dạy học để phục vụ công tác dạy và học còn thiếu, đa số đã được cấp từ khi mới đổi sách giáo khoa, đến nay đã hư hỏng nhiều, không đủ tiêu chuẩn phục vụ dạy và học.
Hơn nữa, hầu hết các em học sinh là con em các dân tộc thiểu số như ngươi H'Mông, La Chí, Nùng, Tày...Vốn dĩ nhiêu em chỉ thích lên nương, chăn trâu, thả bò hơn là đi học. Phu huynh cũng it quan tâm động viên các em đến trường.
Do đo, việc duy trì sĩ số học sinh như hiện nay là một cố gắng không biết mệt mỏi của các thầy cô giáo trong nhà trường.
Một em nghỉ học, thầy cô giáo phải vào tận thôn bản để vận động, thuyết phục các em trở lại trường. Không chỉ đi vận động một lần mà vài lần mơi thanh công.
Hang ngay, ngoai day hoc thây Binh con hương dân, quan tâm tơi hoc sinh cua minh như ngươi cha vơi cac con (anh do nhân vât cung câp).
Hiện thầy Bình đang chủ nhiệm lớp 4A, trong đó có 20 em là học sinh ở bán trú. Vi vây, ngoài những kiến thức truyền giảng hàng ngày trên lớp, thầy còn phải chăm sóc các em ăn, ngủ sinh hoạt như những đứa con của mình.
Tuy khó khăn vất vả nhưng với thây Bình chỉ cần có được sự động viên rất lớn từ gia đình, người thân, đồng nghiệp thây đã hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Bằng sự nỗ lực ấy, thầy Bình đã đạt nhiều thành tích và được khen thưởng như Giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện; Lao động tiên tiến; Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở; Được Ủy ban nhân dân huyện tặng giấy khen; Được Phòng giáo dục và Đào tạo tặng giấy khen.
Mặc dù còn nhiều vất vả khó khăn, thiếu thốn cực khổ nhưng cũng không làm cho những giáo viên vùng cao như thầy Bình chùn bước, với tình yêu nghề, yêu học sinh các thầy cô giáo vẫn âm thầm bám trường, bám lớp dạy chữ cho học sinh đồng bào nơi đây.
Trinh Phuc
Theo giaoduc.net
Những đứa trẻ người H'Mông nay đã có chữ rồi Trong những nếp nhà thơm mùi khói bếp, một vài cụ già người H'Mông thi thoảng vẫn múa khèn, hát những câu ca: Người Mèo có chữ...rồi... "Người Mèo có chữ...rồi..." Nhà thơ Pờ Sảo Mìn vừa nâng chén rượu vừa cười khà khà: "Người Mèo (dân tộc H'Mông) nay đã có chữ rồi". Cao hứng, ông Mìn ngâm nga vài câu hát:...