Số hóa trong Giáo dục: Không chỉ trong bài giảng, mà phải làm toàn diện
So với các ngành khác, được thừa hưởng rất nhiều nhiều thành quả công nghệ. Tuy nhiên, bởi nhiều lý do, lộ trình số hóa giáo dục vẫn còn vấp phải nhiều trở ngại và chưa được triển khai toàn diện.
Trời tây đa tiên phong
Tại các quốc gia phương Tây, công nghệ đã được ứng dụng từ lâu trong giáo dục. Sự ra đời và phổ biến của Email, điện toán đám mây, bài giảng số, công nghệ thực tế ảo,… đã thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy và học.
Đồng thời “Computer Science” – Khoa học máy tính cũng đã trở thành một môn học chính thức. Ngay từ khi còn nhỏ, trẻ em đã được tiếp xúc và học cách để ứng dụng máy tính để nghiên cứu tư liệu, chuẩn bị bài học hay thực hiện các dự án nhóm, tao nên tang cho sư thich nghi dê dang vơi sư thay đôi cua công nghê va tăng thêm sưc manh hoc tâp.
Nhơ đo, kiên thưc không còn cố định trong những con chữ và hình ảnh trắng đen nhàm chán ma được truyền tải một cách sinh động hơn, thú vị hơn.
Một ví dụ sinh động từ đại học Purdue University, Indiana, Mỹ, học sinh hiện nay toàn toàn có thể học về Bắc Cực bằng cách theo dõi những cuộc thám hiểm từ các nhà khoa học, đọc các báo cáo trên blog của họ, xem hình ảnh, gửi câu hỏi thông qua email, hoặc thậm chí còn đối thoại trực tiếp trong hội nghị ảo thông qua Internet.
Viêt Nam đang dân thay đôi
Cuôc cach mang 4.0 buôc cac quôc gia vôn theo phương phap giao duc truyên thông như Viêt Nam buộc phải chọn giữa hai con đường: bươc vao “cuôc chơi” hoăc tut lai phia sau. Do đo, đê đap lai chu trương sô hoa giao duc cua bô, nhiêu trương hoc ơ Viêt Nam đa băt đâu ưng dung công nghê trong giang day va hoc tâp như sô hoa sach giao khoa, mơ thư viên sô, nôi mang va trang bi man hinh phuc vu giang day, sư dung phân mêm đa phương tiên…
Video đang HOT
Tuy nhiên, sư thay đôi nay vân con han chê khi gặp giới hạn về kinh phí đê thưc hiên cung như giao viên cân thơi gian đê thich ưng vơi sư thay đôi mang tính cách mạng này. Vi du thư viên sô đa co nhưng lai thiêu tai liêu, nôi mang nhưng thiêu kinh phi trang bi man hinh. Điêu thay đôi ro rang nhât la viêc chuyên tư bang xanh phân trăng sang dang trinh chiêu vơi cac ưng dung đa phương tiên như Microsoft Power Point; Violet; Lecture Maker.
Du con han chê trên goc nhin tông quan nhưng ưng dung công nghê cao trong giang day vân không ngưng đươc thi điêm tai nhiêu trương hoc đê phat huy kha năng hoc tâp tôi đa cua hoc sinh. Nổi bật nhất phải kể đến hệ thống iTO – hệ thống bổ trợ tiếng Anh trực tuyến được phát triển bởi iSMART.
Hệ thống tự học trực tuyến iSMART
Khi công nghê giup tôi đa hoa hiêu qua hoc tâp
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu việc truyền tải kiến thức chỉ gói gọn trong bảng xanh chữ trắng, không sớm thì muộn cũng sẽ làm mất đi hứng thú học tập của học sinh, nhất là khi các em đã quen tiếp xúc với các thiết bị công nghệ cao.
iTO sẽ thay đổi điều này bằng cách đem những kiến thức, bài giảng lên trên nền tảng Website. Điều này nhằm giảm thiếu một số hạn chế của não bộ – “cố tình” quên đi những điều mà chúng ta “không yêu thích”. Với iTO, các em hoàn toàn có thể tiếp cận, ôn bài, cũng như học lại dù đang ở bất cứ đâu.
Chưa dừng lại ở đó, để phù hợp với sở thích của con trẻ, những bài giảng, kiến thức có phần cứng nhắn còn được khoác lên lớp áo sinh động, thú vị thông qua những trò chơi, những câu đố xuyên suốt chương trình học. Chình vì thế, tri thức sẽ được các em tiếp thu một cách chủ động hơn, và tự nguyện hơn, hiệu quả học tập cũng cao hơn.
Hơn thế nữa, iTO còn thay đổi giao thức kết nối giữa giáo viên và học sinh. Trong các chương trình học chính quy, mối liên hệ giữa phụ huynh và giáo viên thường không được chặt chẽ. Cơ hội gặp gỡ để đối thoại trực tiếp chỉ là hai buổi họp phụ huynh hàng năm.
Với iTO, mối liên hệ giữa phụ huynh và giáo viên chặt chẽ hơn bao giờ hết. Phụ huynh hoàn toàn có thể đăng nhập để theo dõi những nội dung Toán và Khoa học mà con được học hàng tuần, cũng như xem xét những kiến nghị từ phía giáo viên để đồng hành và hỗ trợ con, cũng như kết hợp với giáo viên để tìm ra giải pháp giáo dục phù hợp nhất.
Hệ thống iTO là thành quả sau nhiều năm nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ trong giáo dục tại các quốc gia phát triển được tiến hành bởi iSMART – Chương trình học tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học. Trong thời gian thí điểm, hệ thống iTO đã đạt được nhiều thành công vượt mong đợi. Điều này đã chứng minh tính phù hợp và hiệu quả để ứng dụng iTO tại Việt Nam.
Kểt
Trong thơi đai thê giơi phăng khi moi ngươi đêu co thê tiêp cân nguôn tri thưc không lô cua nhân loai, thi điêu lam nên sư khac biêt giưa cac trương la sư sang tao trong phương phap giang day va ưng dung công nghê. Do đo, môi ưng dung sô hoa như iPO la môt bươc tiên quan trong đê nâng tâm giao duc va chât lương hoc sinh.
Theo giaoducthoidai
Sao không phải là học sinh hạnh phúc, thưa Bộ trưởng?
Chúng ta luôn nói rằng giáo dục phải lấy con người làm trung tâm. Nhưng con người ấy là ai?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: báo Dân trí.
Trong buổi trò chuyện với hơn 400 hiệu trưởng đến từ các trường học trong cả nước trong chương trình Tọa đàm "Hiệu trưởng thay đổi vì một trường học hạnh phúc", Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã nhấn mạnh: "Cả nước hiện có gần 30.000 hiệu trưởng trường phổ thông. Khi hiệu trưởng hạnh phúc sẽ tạo ra môi trường tốt cho hơn 800 nghìn giáo viên phổ thông. Giáo viên sẽ tạo hạnh phúc cho trên 16 triệu học sinh. Học sinh hạnh phúc sẽ lan tỏa tới phụ huynh...Cứ như thế điều tốt, điều thiện sẽ tăng lên và lan tỏa trong xã hội".
Bộ trưởng Nhạ kính mến, tôi tin rằng, cũng như tôi, ông và nhiều người khác đều nhìn thấy một sự thật: Đã nhiều đời Bộ trưởng, ngành giáo dục vẫn loay hoay tìm kiếm, thử nghiệm các giáo trình, phương án, triết lý giáo dục nhằm tạo ra trường học thân thiện, một môi trường giáo dục lành mạnh, nơi có những học sinh vui vẻ. Từ đó, hình thành nên những công dân lương thiện, có tài. Đến khi nghe điều ông nói như trên, tôi đã hiểu vì sao bao năm qua, chúng ta cứ loay hoay mãi với việc tìm kiếm, thử nghiệm.
Tại sao không phải là học sinh hạnh phúc sẽ tạo ra trường lớp hạnh phúc? Tại sao không phải là học sinh hạnh phúc sẽ tạo ra những hiệu trưởng hạnh phúc?
Chúng ta luôn nói rằng giáo dục phải lấy con người làm trung tâm. Nhưng con người ấy là ai? Như Bộ trưởng nói, tôi hiểu rằng ông muốn lấy hiệu trưởng làm hạt nhân để lan toả. Hạt mầm khoẻ đương nhiên sẽ sinh cây tươi tốt, đơm hoa kết trái. Nhưng lẽ tự nhiên ở đời là hạt mầm thối không thể lớn thành cây.
Điều gì sẽ xảy ra nếu hiệu trưởng thấy "khó ở" vào một ngày đẹp trời? Lúc ấy các học sinh, phụ huynh, các giáo viên sẽ phải làm gì để hiệu trưởng được vui vẻ, hạnh phúc?
Học sinh không thể trở thành con tin dự bị cho sự hạnh phúc của hiệu trưởng. Hạnh phúc là cảm giác được thỏa mãn. Tại sao việc làm một hiệu trưởng thỏa mãn lại là nhiệm vụ mà các học sinh và phụ huynh phải đảm đương?
Chắc ông chưa quên những cái tên Sầm Đức Xương - nguyên Hiệu trưởng trường THPT Việt Lâm ở Hà Giang; Đinh Bằng My - nguyên Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú Thanh Sơn. Hãy hỏi những học sinh - nạn nhân của các hiệu trưởng ấy rằng: Khi hiệu trưởng vui vẻ thì học sinh có hạnh phúc không?
Nhiều câu chuyện khác trong trường học từ chỗ cá biệt đã trở thành phổ biến như bệnh dối trá, bệnh thành tích, thầy cô giáo trừng phạt bằng cách tra tấn học sinh, v.v... Không khó để nhìn thấy những thông tin ấy, thưa Bộ trưởng.
Ai hạnh phúc cũng đều có thể lan toả những điều tốt đẹp. Nhưng tôi vẫn cứ băn khoăn tự hỏi: Sao không phải là học sinh hạnh phúc, thưa Bộ trưởng?
Tử Hưng
Theo congluan
Giáo dục trẻ tự kỷ: Đang đục nước béo cò Số lượng trẻ tự kỷ ngày càng tăng nhưng nhiều quy định như cơ quan nào cho phép điều trị, cách nào được áp dụng, cách nào không chưa rõ ràng nên đây là mảnh đất đang bị lợi dụng để trục lợi... Trẻ tự kỷ từ lâu đã là vấn đề lớn của đời sống xã hội. Hiện chưa có con số...