Siêu khu trục hạm DDG-1000: Kỷ nguyên mới của tác chiến mặt nước
Ngày 12-4, Hai quân My đa chinh thưc lam lê rưa tôi va đăt tên cho chiêc tau khu truc tang hinh đâu tiên tri gia 7 ty USD mang tên USS Zumwalt (DDG-1000), vơi nhưng vu khi siêu hiên đai chưa tưng đươc trang bi cho bât cư chiêc tau chiên nao trên thế giới.
Buôi lê đã được tổ chức long trong trước sự chứng kiến của nhiều quan chức cao câp, trai vơi buôi lê hạ thủy âm thầm cua nó trên sông Kennebec vào cuối tháng 10-2013.
Theo thông tin thì kể từ khi được hạ thủy đến nay, chiếc tàu đã được hoàn thiện tiếp phần vỏ với lớp sơn mới và các chi tiết khác trên boong tàu, khac vơi lớp sơn lót màu trắng trông khá lạ mắt trong lân ha thuy năm ngoai.
Hai quân My đa đăt tên chiêc tau khu truc DDG-1000 là Zumwalt để vinh danh Đô đốc Hải quân Elmo Russell Zumwalt, ngươi tưng giư chưc Tư lệnh tac chiên hải quân Mỹ giai đoạn 1970-1974. Theo kế hoạch, USS Zumwalt sẽ đươc chinh thưc biên chê hoat đông vào năm 2016.
USS Zumwalt – một sản phẩm của Tâp đoan General Dynamics, là tau khu trục tàng hình đầu tiên của lực lượng hải quân Mỹ và cũng la chiêc tau khu truc lơn nhât trong lịch sử của hai quân My, dùng để thay thê cho lơp tau khu truc Spruance đa đươc loai biên.
DDG-1000 USS Zumwalt có chiều dài 183 m và rộng 24,6 m, với thiết kế hình tháp, ưng dung công nghê tang hinh hiên đai, giảm tối đa diện tích phản xạ radar khiến nó khó bị radar đôi phương phát hiện gấp 50 lần so với tàu khu trục bình thường. Tín hiệu đặc trưng radar của DDG-1000 trên man hinh radar đôi phương không lơn hơn môt chiêc tau đanh ca loại nho.
Siêu khu trục hạm DDG-1000 USS Zumwalt
Tư lênh hai quân My Ray Mabus cho biêt trong môt tuyên bô: “Giông như Đô đôc Elmo R. “Bud” Zumwalt – tư lênh tac chiên hai quân thư 19 đã đặt nền móng phát triển cho hai quân cua đât nươc chung ta, tau khu truc DDG-1000 se giup đinh hinh lưc lương tac chiên măt nươc Hoa Kỳ trong tương lai”.
Video đang HOT
Tau khu truc đươc trang bi cac công nghê se đem lai nhiêu lơi thê cho hai quân Mỹ trong nhiêu năm tơi, nôi bât nhât la “Hệ thống may tinh tích hợp” toàn bộ con tau, môt mang lươi an toan đôc lâp kiêm soat moi hê thông tac chiên tư radar đên vu khi.
Với môt trung tâm nhiêm vu, môt đai chi huy ma hâu hêt cac tau đêu co, nhưng đươc trang bi cac hê thông điêu khiên va trang thiêt bi thông tin liên lac siêu hiên đai, USS Zumwalt còn la chiêc tau duy nhât co môt mang lươi an ninh, cho phep ham trương co thê kiêm soat moi hê thông tư bât ky nơi nao trên tau.
Hê thông may tinh va tư đông con giup tau cân it thuy thu hơn. Cac tau khu truc lơp Arleigh-Burke cân tơi 210 thuy thu, nhưng tau lơp Zumwalt chi cân 130 thuy thu đê vân hanh, cung vơi 28 nhân viên không quân vân hanh cac hoat đông cât va ha canh cua 2 chiêc trưc thăng tai bai đap trên tau.
Vê vu khi, hiện tại, chiếc tau khu trục tàng hình nay được trang bị 2 bệ pháo AGS 155mm, bắn đạn có điều khiển tầm xa LRLAP (Long Range Land Attack Projectile).
Trung tâm chỉ huy – điều khiển trên tàu
Đạn LRLAP được xem là một cuộc cách mạng đối với pháo binh, nặng 11kg và đạt tầm bắn tới 154km và cơ số đạn lên tới 750 viên. Bệ pháo này còn có thể phóng tên lửa dẫn đường bằng máy tính, tiêu diệt được mục tiêu cách 101 km, gấp 3 lần tầm bắn của các loại pháo hạm hiện tại.
Tàu được lắp đặt hệ thống phóng thăng đưng MK 57 gồm 20×4 ông phong; hê thông tên lưa ESSM; ông phong tên lưa hanh trinh chiên thuât Tomahawk; cung cac hê thông tên lưa chông ngâm va đôi ham khac, cùng 2 súng máy Mk 110, cỡ nòng 57 mm.
Tau con đươc trang bi thiêt bi đinh vi tau ngâm tich hơp cua Raytheon, môt hê thông cam biên chông ngâm va chông ngư lôi tôi tân, tau con co kha năng vô hiêu hoa cac hê thông phong thu trên bơ, sử dụng nhưng tên lưa tâm thâp co kha năng tranh radar.
Trong tương lai, tàu USS Zumwalt sẽ được tích hợp các công nghệ tiên tiến bậc nhất như súng điện từ nhanh gấp 7 lần tốc độ âm thanh, vũ khí laser hiên quân đội Mỹ đang phat triên, radar hiên đai theo doi tên lưa đan đao…
Theo ANTD
Nga trang bị 32 "siêu sát thủ" Ka-52K cho tàu sân bay Mistral
Ngay 8-4, Itar-tass dân lơi môt nguôn tin nganh công nghiêp quôc phong Nga cho biêt, bộ quốc phòng nươc nay đã ký hợp đồng mua 32 may bay trực thăng trên hạm Ka-52K hiên đai.
Sô may bay trực thăng mới nay sẽ được biên chế cho 2 phi đội của 2 tàu đô bô chơ may bay trực thăng lớp Mistral đang đươc đóng tai Pháp cho hải quân Nga.
Theo hơp đông, sô may bay trực thăng Ka-52K này sẽ do công ty hang không Progress, trưc thuôc Tâp đoan trưc thăng Nga, ở thanh phô Arsenevsk sản xuất.
Dự kiên, mỗi chiêc tàu tân công đô bô lơp Mistral của Nga sẽ được biên chế 16 chiêc may bay trực thăng Ka-52K. Trước đó, co thông tin cho răng mỗi phi đội không quân trên tàu Mistral sẽ bao gồm 8 chiêc Ka-52K và 8 chiêc may bay trực thăng vận tải-chiến đấu K-29TB.
Kê hoach ký hợp đồng mua 32 chiêc may bay trưc thăng Ka-52K của Bộ Quốc phòng Nga lân đâu được tiết lộ vào tháng 10-2013. Khi đó, Thứ trưởng Quốc phòng Nga Yuri Borisov cho răng, trong năm 2014, Ka-52K là phiên bản nâng cấp mơi nhât của trực thăng tấn công Ka-52 Alligator sẽ hoàn thành giai đoạn thử nghiệm cuối cùng. Ông cũng cho biết, đơn đặt hàng mua Ka-52K chỉ có thể ký sau khi hoàn thành thử nghiệm.
Ka-52K là phiên bản nâng cấp mơi nhât của trực thăng tấn công Ka-52 Alligator
Cũng theo ông Borisov, công ty Progress sẽ chế tạo tông sô 143 chiếc may bay trực thăng từ nay tới năm 2020. "Công việc phía trước là khó khăn nhưng chúng tôi sẽ thực hiện với tiêu chuẩn cao nhất và đúng thời hạn."
Các mẫu Ka-52K san xuât thử được sản xuất từ giữa năm 2012, còn việc thử nghiệm đã dự kiến tiến hành trên tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov cua Nga.
May bay trực thăng Ka-52K là phiên bản nâng cấp mơi nhât của trực thăng tấn công Ka-52 Alligator dùng cho hải quân và được cho là có khả năng phóng tên lửa đôi hạm. Ka-52 được trang bị hệ thống radar mang pha theo giai đoan Zhuk-A, đường kính anten 624 mm, có khả năng nhận rõ hình ảnh của các đối tượng vào ca ban ngày lẫn ban đêm trong bất kỳ điều kiện thời tiết nào.
Radar Zhuk-A mơi chi đươc trang bi trên may bay chiến đấu MiG-35, nhưng đang được cai tiên để có thể lắp vào chóp mũi của trưc thăng Ka-52K, va đây sẽ là một bước tiến nôi bât so với trực thăng Ka-52 cơ bản.
Tên lửa hành trình đối hạm Kh-31
Nhờ vào hệ thống này, Ka-52 có thể tấn công chính xác các mục tiêu với kích cỡ 15 cm cách xa 3-4 km và cho phép phát hiện mục tiêu trên không cách xa 120km, theo dõi 10 mục tiêu va tân công 4 muc tiêu cùng môt lúc. Trong chế độ đối ham, radar Zhuk-A có thể phát hiện tàu khu trục đối phương cách 300km.
Kho vũ khí Ka-52K ngoài khả năng mang rocket, tên lửa chống tăng thì nay còn mang được tên lửa hành trình đôi ham siêu thanh Kh-31 và tên lửa đôi ham cận âm Kh-35V. Với các loại vũ khí này, KH-52K có sức mạnh chẳng kém gì một máy bay chiến đấu.
Kh-31, mang theo một đầu đạn nặng gần 100 kg, là một tên lửa hành trình bay sát mặt biển có tầm bắn hơn 100 km, khả năng bay tốc độ siêu âm tốc độ Mach 1,8 trong giai đoạn đầu và sau đó tăng tốc lên Mach 2,9 (gần 3.580km/giơ). Con Kh-35V là tên lửa đôi ham sát mặt biển có tốc độ cận âm Mach 0,8 (khoang khoảng 960km/giơ). Tên lửa có tầm bắn xa hơn Kh-31 (tới 130 km) và mang đầu đạn nặng 145 kg.
Ngoài trực thăng Ka-52K còn được trang bị hệ thống hỏa lực rất mạnh bao gồm: 2 tổ hợp tên lửa phòng không MBDA Simbad, 2 tổ hợp pháo phòng không Breda-Mauser 30mm, 4 súng máy 12,7mm Browning M2-HB.
Theo ANTD
Khám phá FREMM - Tàu hộ vệ mạnh nhất thế giới Hải quân Pháp hôm 25/02 đã công bố, tàu hộ vệ FREMM đầu tiên lớp Aquitaine có khả năng chống ngầm đã hoàn thành khả năng tác chiến ban đầu, sắp tới nó sẽ được đưa vào phục vụ chính thức. Phát ngôn viên của hải quân Pháp tuyên bố, sau khi việc thử nghiệm kết thúc, tàu hộ vệ Aquitaine sẽ làm...