‘Sẽ thiếu minh bạch nếu Bộ Giáo dục giữ quyền làm sách’

Theo dõi VGT trên

Trước con số 34.275 tỷ đồng để thực đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa mà Bộ GD-ĐT đưa ra, TS Nguyễn Khánh Trung (Viện IRED) đã có bài phân tích về dự án này.

Sẽ thiếu minh bạch nếu Bộ Giáo dục giữ quyền làm sách - Hình 1

Một đề án đổi mới giáo dục phổ thông vừa được Bộ GD-ĐT báo cáo Thường vụ Quốc hội kèm với số tiề.n dự kiến là 34.785 tỷ đồng ngay lập tức thu hút sự quan tâm của dư luận. TS Nguyễn Khánh Trung phân tích những điểm còn thiếu, cũ và nửa vời của dự thảo này.

Những nội dung mục tiêu được nêu ra trong dự thảo là quan trọng và cần thiết (mục I của dự thảo nghị quyết), nhưng cũng như báo cáo tóm tắt đề án trước đây tôi đã được đọc, dự thảo nghị quyết Đổi mới chương trình, sách giáo khoa thiếu một cụm từ rất cốt lõi, đó là đào tạo con người tự chủ.Mục tiêu: Thiếu một từ cốt lõi

Một học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông phải có khả năng tự chủ. Đó là hình ảnh một con người biết phương pháp tư duy và tư duy độc lập, có chính kiến riêng, biết nhận xét, đầu óc phản biện, khả năng tự đem ra các quyết định; có khả năng tự nghiên cứu, tự học và nhờ đó có thể học suốt đời; biết xoay xở trong cuộc sống…

Theo tôi, đây là thước đo quan trọng tính hiệu quả của nền giáo dục phổ thông, bởi nó liên quan đến chất lượng vốn nhân lực của một quốc gia.

Một quốc gia tự chủ, hùng cường và nhân bản khi quốc gia đó đào tạo được những công dân tự chủ, có trách nhiệm và đạo đức.

Video đang HOT

Hình ảnh con người tự chủ như mẫu người lý tưởng là hình ảnh mà các quốc gia phát triển đang lấy làm mục tiêu không những trong giáo dục phổ thông mà còn trong giáo dục gia đình.

Chẳng hạn, mục tiêu chính của giáo dục phổ thông Phần Lan hiện nay là đào tạo con người tự chủ và có trách nhiệm.

Tại Pháp, nếu những năm 1960, người Pháp vẫn quan niệm một đứ.a tr.ẻ được giáo dục tốt là biết vâng lời, thì sau 1980 đến nay, hình ảnh một đứ.a tr.ẻ lý tưởng là tự chủ (autonome) và hoàn thiện (performant).

Dự thảo nghị quyết nhấn mạnh việc đổi mới phải theo hướng “dân chủ hoá và hội nhập quốc tế; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nước phát triển trong khu vực và thế giới”.

Chủ trương này là đúng, nhưng làm sao thực sự có thể thực hiện được điều này khi mục tiêu đặt ra để làm đích đến cho công cuộc đổi mới giáo dục lại không như các nước phát triển.

Vấn đề lạc đường của giáo dục Việt Nam hiện nay là ở điểm này, yếu điểm đã phần nào được mô tả bởi ngân hàng Thế giới trong báo cáo ngày 29/11/2013, rằng đa số cán bộ chuyên môn (80%) của Việt Nam thiếu các kỹ năng cần thiết như kỹ năng tư duy sáng tạo và phê phán, khả năng trình bày, tính toán, giải quyết vấn đề, ghi nhớ và tốc độ tư duy.

Chính vì thế nên Nhà nước mới chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện. Nhưng nếu trong nội dung mục tiêu đưa ra để nhắm tới, chúng ta lại không tiếp cận được với thế giới thì đương nhiên trong thực hành và kết quả, chúng ta sẽ luôn cách xa với thế giới.

Cách làm chương khung quốc gia

Chúng ta vẫn phàn nàn giáo dục hiện nay không đáp ứng được nhu cầu của xã hội, của các nhà tuyển dụng.

Thế nhưng trong cách làm của lần đổi mới này, chúng ta vẫn theo thói quen cũ, vẫn chỉ là “Bộ GD-ĐT có trách nhiệm huy động, tập hợp các nhà khoa học, các nhà sư phạm, các cán bộ quản lý giáo dục am hiểu, có kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và các giáo viên giỏi tham gia biên soạn, thử nghiệm…” (điểm IV của dự thảo).

Tôi cho rằng muốn đáp ứng nhu cầu của xã hội, chúng ta phải huy động không những các chủ thể liên quan đến giáo dục như tài liệu đã liệt kê, mà cần phải huy động cả các đại diện khác đến từ thị trường lao động, từ doanh nghiệp, từ các nhóm văn hoá khác nhau, đại diện của y tế, của an sinh xã hội… vào việc biên soạn chương trình khung quốc gia.

Một cách làm như thế mới mong giảm thiểu phần nào sự mất cân bằng giữa sản phẩm đào tạo và sự chờ đợi của xã hội, phù hợp với chủ trương giáo dục toàn diện. Trong đó không những chỉ là dạy chữ, dạy người mà còn phải làm cho học sinh phát triển tối đa về trí tuệ và thể chất.

Cách làm và quản lý sách giáo khoa: Không nên ôm đồm

Chủ trường mời gọi cá nhân và các tổ chức biên soạn sách giáo khoa là một sự tiến bộ đáng ghi nhận (trong điểm III của Dự thảo) trong lần đổi mới này. Tuy nhiên tôi thấy Bộ GD vẫn quá ôm đồm trong chuyện này, mà cứ như vậy thì có lẽ vẫn không khác gì tình cảnh hiện nay mà chỉ thêm tốn kém cho xã hội.

Theo tôi, trước hết, chúng ta nên xem sách giáo khoa là một giáo cụ, một phương tiện để giúp giáo viên và học sinh học tập nhằm đạt đến các chuẩn mực đã được quy định trong chương trình khung quốc gia, chứ không có tính bắt buộc như lâu nay vẫn làm. Nghĩa là giáo viên có thể dựa vào một bộ sách giáo khoa, hay chỉ dựa vào chương trình khung và tự soạn giáo án riêng là quyền của họ. Tại Phần Lan, thường thì hiệu trưởng bàn với các giáo viên trong trường và nhất trí chọn bộ sách giáo khoa thích hợp cho trường mình.

Khi xem sách giáo khoa chỉ là một giáo cụ, một mặt hàng lưu hành trên thị trường, thì Bộ GD-ĐT nên áp dụng cơ chế thị trường trong quản lý, cũng có nghĩa là Bộ không nên là nhà sản xuất và phân phối mà chỉ nên đóng vai trò là trọng tài, làm công việc thẩm định các bộ sách, xem các bộ sách có đáp ứng được đòi hỏi của chương trình khung quốc gia hay không.

Khi có nhiều bộ sách giáo khoa được lưu hành trên thị trường, số phận các bộ sách sẽ tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của khách hàng, ở đầy là thầy, trò và phụ huynh tại các trường học. Với quy luật đào thải, những bộ sách không chất lượng, không phù hợp sẽ không có đất sống.

Từ cách tiếp cận này, Bộ không nên đứng ra biên soạn sách giáo khoa, vì sẽ rất bất công và thiếu minh bạch nếu Bộ vừa là người giữ thẩm quyền cấp phép cho các bộ sách do các nhóm khác hoặc cá nhân biên soạn, lại vừa là bên có “hàng” tham gia vào thị trường sách giáo khoa.

Làm như thế là thể hiện sự nửa vời trong đổi mới, không kích thích được sự đóng góp của xã hội, gây ra tốn kém mà không có gì bảo đảm chất lượng. Số tiề.n 34.275 tỷ đồng để thực hiện đề án đổi mới là quá lớn khó có thể chấp nhận.

Theo VietNamNet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin đang nóng

Phần ứng xử cồng kềnh của Hoa hậu Xuân Hạnh: Do Kim Duyên nói tiếng Anh dở hay thí sinh cố tình câu giờ?
12:54:51 06/10/2024
Chồng Park Shin Hye hé lộ về cuộc sống hôn nhân
14:50:07 06/10/2024
B.é gá.i 3 tuổ.i đi học về, giữ chặt quần nói "Con không đi vệ sinh được", mẹ cởi quần hộ thì tức giận bật khóc
16:28:56 06/10/2024
Ngoại hình gâ.y số.c của Sơn Tùng M-TP
14:12:33 06/10/2024
Bom tấn ngôn tình chiếu 100 lần vẫn đứng top 1 rating cả nước, nữ chính đã đẹp còn diễn hay miễn bàn
14:19:55 06/10/2024
Trò chơi có nhiều tư thế nhạy cảm gây tranh cãi tại Đảo Thiên Đường
12:36:49 06/10/2024
"Cam thường" của anh trai Quang Hải làm Chu Thanh Huyền lộ nhan sắc thật, quá khác ảnh tự đăng
16:37:45 06/10/2024
Binz bị "bó.c phố.t"
12:23:12 06/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Công Phượng gây sốt ở Bình Phước

Sao thể thao

18:15:48 06/10/2024
Công Phượng thu hút sự chú ý của truyền thông tại buổi lễ xuất quân của CLB Bình Phước trước thềm giải hạng Nhất 2024/25 chiều 5/10.

Cách làm tôm nướng phô mai thơm ngon, béo ngậy 'chiều lòng' chòng con cuối tuần

Ẩm thực

18:14:03 06/10/2024
Tôm nướng phô mai là một món ăn quen thuộc với hương vị thơm ngon đặc trưng. Ngoài việc dùng lò nướng, bạn cũng có thể làm món này bằng nồi chiên không dầu.

700 người căng mình suốt 15 giờ chữa cháy rừng ở Hải Dương

Thế giới

18:10:57 06/10/2024
Lực lượng chức năng đã huy động 700 người cùng nhiều xe chuyên dụng, xử lý đám cháy lớn tại núi An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương).

Ai không nên bỏ bữa sáng?

Sức khỏe

18:08:09 06/10/2024
Nhịn ăn sáng không chỉ khiến cơ thể bị bỏ đói, căng thẳng mà còn làm kích thích hệ tiêu hóa khiến cho thói quen đi vệ sinh hàng ngày bị thay đổi gây chứng tiêu chảy, buồn nôn hoặc bị táo bón.

Bệnh xá ở Trường Sa cấp cứu kịp thời một ngư dân bị đột quỵ giờ thứ 40

Tin nổi bật

17:55:50 06/10/2024
Khi ông Lục đang làm việc trên tàu cá ở địa điểm cách đảo Trường Sa khoảng 80 hải lý, thì xuất hiện các triệu chứng đau phía bên phải đầu, chóng mặt, có méo miệng nhẹ và được tàu cá BĐ 98615 TS đưa đến đảo Trường Sa để được trợ giúp.

Midu đón sinh nhật bên hội bạn thân, nhưng bị ông xã Minh Đạt giật spotlight vì 1 hành động

Sao việt

17:31:18 06/10/2024
Mới đây, trên trang cá nhân, Midu xả kho loạt ảnh đón sinh tuổ.i mới. Buổi tiệc được tổ chức ấm cúng, không gian trang trí bong bóng và hoa sặc sỡ.

Tàng trữ thuố.c phiệ.n kiêm luôn sản xuất sún.g tự chế

Pháp luật

17:16:12 06/10/2024
Theo đó vào ngày 5/10, Công an huyện Mường La đã phát hiện, bắt quả tang Giàng A Chinh (SN 1988) về hành vi Tàng trữ trái phép chất m.a tú.y , tang vậy thu giữ 1,37 gram thuố.c phiệ.n.

Cuộc sống bình dị của thủ môn Lâm Tây và vợ bầu trong căn biệt thự bạc tỷ khiến dân tình chỉ biết "ước"

Netizen

16:35:28 06/10/2024
Hơn hai tháng sau khi kết hôn cùng tình yêu 6 năm, thủ thành Đặng Văn Lâm và nàng WAG Bùi Thị Yến Xuân đang tận hưởng cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, đáng ngưỡng mộ

Game bắ.n sún.g tọa độ duy nhất cho phép game thủ tự chế map, chính là Gunny Origin

Mọt game

15:27:24 06/10/2024
Tại khu vực Xưởng Gunny, hay còn được gọi là Xưởng Chế Map, người chơi Gunny Origin có thể tự do sáng tạo map thi đấu theo ý thích.

Một diễn viên nổi tiếng bất ngờ cosplay thành tướng Tốc Chiến, nhan sắc nhìn thôi cũng thấy "mê mẩn"

Cosplay

14:58:27 06/10/2024
Việc game thủ Tốc Chiến cosplay thành vị tướng yêu thích đã không còn xa lạ, thế nhưng đến cả các diễn viên nổi tiếng cũng thử sức với lĩnh vực này thì lại là chuyện khác.

Miss Cosmo 2024 hứng "bão" liên quan hoa hậu Việt Nam - Philippines

Người đẹp

14:46:04 06/10/2024
Không chỉ gặp sự cố sập dàn khung kết cấu treo thiết bị phải đổi sân khấu, Miss Cosmo 2024 tiếp tục gặp bão ngay khi vừa tìm được tân hoa hậu.