Sẽ thành lập Trung tâm khu vực về Học tập suốt đời
Ngày 11/10, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã tổ chức hội thảo nhằm tham khảo ý kiến của nhiều nước về chuẩn bị cho việc thành lập Trung tâm khu vực về học tập suốt đời của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á ( SEAMEO) tại Việt Nam.
Tham dự hội thảo có đại diện Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục các nước đông Nam Á SEAMEO; đại diện Bộ Giáo dục của các nước thành viên Brunei, Malaxia, Philippin; Đại diện UNESCO Hà Nội và Hiệp Hội Học tập suốt đời của các nước Á-ÂU cùng nhiều ban ngành của Việt Nam.
Ảnh minh họa
Tại Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á lần thứ 46 (SEAMEC 46) tháng 1/2001 tại Brunei Darussalam, các Bộ trưởng giáo dục các nước Đông Nam Á đã đồng ý cho phép Việt Nam được thành lập Trung tâm khu vực của SEAMEO về HTSĐ (goi tắt là SEAMEO CELLL) tại Việt Nam và đề nghị Bộ GD-ĐT Việt Nam cùng với Ban thư kí SEAMEO chuẩn bị các văn bản pháp quy cần thiết để chuẩn bị thành lập Trung tâm vào đầu năm 2013 khi Việt Nam chính thức đảm nhiệm vai trò Chủ tịch SEAMEC 47.
Video đang HOT
Theo Dự thảo quy chế hoạt động của Trung tâm khu vực về Học tập suốt đời (HTSĐ) của SEAMEO tại Việt Nam hướng tới việc đáp ứng những nhu cầu của khu vực trong việc thúc đẩy HTSĐ và cung cấp các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực HTSĐ giữa các nước thành viên SEAMEO và các nước thành viên liên kết.
Trung tâm sẽ giúp củng cố mối quan hệ và tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các nhà nghiên cứu giáo dục, nhà hoạt động thực tiễn, nhà lập chính sách trong khu vực dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau và cùng hợp tác. Trung tâm cũng sẽ trở thành 1 trung tâm khu vực có chất lượng cao của SEOMEO trong lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo về HTSĐ và là 1 diễn đàn khu vực về xây dựng chính sách liên quan đến HTSĐ…
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT từ 2000 đến nay, Việt Nam đã phát triển hơn 10.000 Trung tâm học tập cộng đồng tại các xã/phường, thị trấn trong cả nước (trên 96% số xã trong cả nước có TTHTCĐ). Đến nay, Việt Nam có 57/63 tỉnh thành phố (90,47%) đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi; 63/63 tỉnh (100%) đạt chuẩn phổ cập GDTHCS. Số năm học trung bình của người dân từ 15 tuổi trở lên là 9,6 năm.
Theo DT
PCT nước Nguyễn Thị Doan phát động "Tuần lễ hưởng ứng Học tập suốt đời"
Sáng nay 2/10, tạn Miu Quốc Tử Giám,ch nớc Nguyễn Thị Doanã tuyên bống "" từ ngày 2 - 8/10/2011.
V đun hiện nay,ch nớc Nguyễn Thị Doan cho bit: "Trong bố cảnh toàn cầu hóa, giácào to vừa quyn bảa con ngư, vừa chìa khóa củatn bn vững, hòa bình, ổnịnh, tăng trng kinh t - xã. Mục tiêu cũng giảp mang tính thiạ của mọ nn giác trên th giớ x&acirp, to cơ họ cho mọ ngư dân. Để giácào to, khoa học cng nghệ thực sự "quốc sách hàầu" theo chủ tra Đảng muốnất nớctn thịnh vng thì bắt buc chúng ta phả họpể có nguồn nhânc chất lng cao. Doó, tô mong muốn nghịc cấp ủy Đảng, chính quyn,oàn thể mọ ngư dân cần quán triệt chủ tra Đảng Nhà nớc v "X&acirp, bảoảm cho tất cả cng dân Việt Nam có bìnhẳng trop,ào to" nhằm khng ngừng nâng cao chất lng giácào to, khoa học cng nghệ,a dân tc ta tớỉnh cao của văa, văn minh, hiệnạ. Cầnầu t thícháng cho giác,ào to, to mô trngnh mnh cho học sinh...".
Đảoc quan ngư dân Hà tham dự lễng buổ lễ.
Phóch nớc cũng yêu cầuc B, ngànhịa phng cần tích cực xângn khai Đ án x&acirp giaion 2011 - 2020 nhằm "Họ, góp phần nâng cao dân trí năngc cng dân, nâng cao chất lng nguồn nhânc chất lng cua bản thân, giaì xã".
Ngỡng m tn kínhch Hồ Chí Minh, Katherine Muller - Marin, Trư diệnn phòng UNESCO tạ Việt Nam nhắc lạ t tng v họp củach Hồ Chí Minh: "Xã cà tớ, cngc càng nhiu, máy móc càng tinh xảo. Mình khng chịu họp thì lc hậu" rõng mt thực tơ. Họp mt nhu cầu cấp báchố vớ mỗ nhânể có thể thích nghi vớ những thayổ nhanh chóng khẳịnh giá trị nhân văn trong mt th giớ toàn cầu hóa.
Katherine Muller - Marin cho bit: "Viện Họ của UNESCOã khi xớngc tn vinh i hay ngư lớp trên toàn th giớ. Tô vui mừng khi Việt Nam tổc sựn tn vinh họ lầnầu tiêno năm nay. y khng chỉ sựn. Cng tác chun bị cho bản thân nóã biểu trng cho mt quá trình họp troóc chủ thể liên quang nhau lập k hoch, traoổ ý tng, cùng nhau mang lạc cơ họp hứng khi cho mọ ngư".
Theo DT