Sáp nhập các trường đại học: Không thể vội vàng cấp tập

Theo dõi VGT trên

Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công lập dự kiến sẽ trình Chính phủ trong quý III/2019.

Góp ý vào dự thảo đề án phiên bản 27/8/2019, Hiệp hội Các trường ĐH, cao đẳng (CĐ) Việt Nam cho rằng việc sáp nhập, giải thể không nhằm mục tiêu để giảm số lượng trường và nên theo nguyên tắc sàng lọc điều chỉnh của thị trường có sự định hướng và điều tiết của Nhà nước.

Sáp nhập các trường đại học: Không thể vội vàng cấp tập - Hình 1

Ảnh minh họa.

Cần thiết quy hoạch mạng lưới ĐH

Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, thời gian qua Bộ đã rà soát quy hoạch mạng lưới giáo dục ĐH trên cơ sở kiểm định chất lượng đào tạo, phân tầng, xếp hạng, cơ cấu đào tạo. “Bộ sẽ quy hoạch lại mạng lưới trường ĐH nhằm tạo hành lang pháp lý để các trường có thể bứt phá phát triển, hoặc sáp nhập một số trường ĐH tạo nên những ĐH mạnh”- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói.

Dự thảo Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục ĐH công lập đặt ra trong bối cảnh sau một thời gian đua nhau nâng cấp từ trường trung cấp lên CĐ, từ trường CĐ lên ĐH, hiện nay, tại nhiều tỉnh/thành phố, hàng loạt trường ĐH được nâng cấp đang gặp rất nhiều khó khăn như địa phương không thể bù đắp ngân sách, tuyển sinh èo uột… Cùng đó, thực hiện chủ trương sắp xếp tổ chức, tinh gọn bộ máy, các địa phương tiến hành sáp nhập hoặc giải thể trường để giảm số lượng đầu mối đơn vị hành chính sự nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia, với các trường ĐH, CĐ, việc giải thể, sáp nhập không đơn giản.

Như nhận định của Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam, chuyện sáp nhập giải thể thường đụng đến rất nhiều người và hậu quả kéo theo nhiều việc đến vài năm chưa yên. Vì vậy, quan điểm của Hiệp hội là: Sáp nhập giải thể chỉ nên là giải pháp cuối cùng bất đắc dĩ, tốt nhất là không dùng đến.

TS Hoàng Ngọc Vinh – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GDĐT) cũng cho rằng, để giải thể một trường chắc rất khó. Hiện Luật Giáo dục và Giáo dục ĐH sửa đổi cũng chưa có quy định cụ thể nào để thực hiện. Ngay cả những trường không đạt chuẩn kiểm định chất lượng trong nước, hiện nay Bộ GDĐT cũng chưa thể xử lý được.

Video đang HOT

Đổi mới hệ thống giáo dục ĐH

TS Lê Viết Khuyến -Trưởng ban Hỗ trợ chất lượng giáo dục (Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam) cho rằng, việc quy hoạch, sáp nhập, hợp nhất, giải thể trường ĐH công lập cần phải có lộ trình và bước đi cụ thể vì trước đây đã có nhiều dự án Quy hoạch trình Chính phủ về vấn đề này nhưng chưa thực hiện được.

Theo TS Khuyến, trước hết phải làm rõ nguyên tắc sắp xếp các trường, không thể ghép kiểu cơ học mà phải phụ thuộc vào sứ mệnh của từng trường. Có thể tổ chức lại thành trường đa lĩnh vực nhưng không phải cứ ghép nhiều trường lại thành trường lớn. “Các trường ghép lại phải cùng đẳng cấp với nhau chứ không phải trường mạnh, trường yếu. Nếu ghép các trường cùng một lĩnh vực thì sẽ mất đoàn kết” – TS Khuyến nêu quan điểm

Chia sẻ thêm về Đề án sắp xếp, phát triển một số cơ sở đào tạo thành ĐH Khoa học sức khỏe Bộ Y tế đang xây dựng, TS Khuyến cho rằng mô hình ĐH, trong đó có các trường thành viên đã có ở Việt Nam. Nội dung này đã được khẳng định trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH. Đây là hướng đi đúng đắn nhằm tạo ra những thay đổi mạnh mẽ cả về hệ thống đào tạo, mô hình cơ cấu đào tạo với mục tiêu là nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Chính vì những lý do này, Hiệp hội đã đề ra những việc cần thực hiện để Đề án tăng tính khả thi. Trong đó, cần thực hiện tự chủ đầy đủ. Các trường sẽ tự khẳng định mình bằng phấn đấu bảo đảm chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, tự bảo đảm về tài chính, về nhân lực, tự xây dựng thương hiệu mà tồn tại và phát triển. Hai là, khuyến khích các trường phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, đa cấp để thích hợp với nền kinh tế thị trường và thị trường dịch vụ giáo dục. Ba là, thực hiện việc kiểm định chất lượng thực sự khách quan đáng tin cậy về cả đào tạo, nghiên cứu khoa học và minh bạch về tài chính. Bốn là, chấp nhận sự sàng lọc các đơn vị đào tạo theo cơ chế thị trường thông qua uy tín của thương hiệu, có sự định hướng của nhà nước thông qua khen thưởng, đầu tư và chế tài. Chế tài của Nhà nước có thể từ thấp đến cao tới mức quyết định đóng cửa trường.

“Việc sắp xếp điều chỉnh nên được chuẩn bị thật kỹ về quan điểm, tư duy, đặc biệt là các chính sách cụ thể. Bộ GDĐT nên thiết kế một hành lang pháp lý đủ rộng mà đủ chặt, xây dựng một kế hoạch toàn diện từ lộ trình đến sự giám sát. Không nên coi sắp xếp lần này như là một đợt cấp tập, làm thật nhanh rồi kết thúc mà nên coi đó là sự sắp xếp thường xuyên, giai đoạn đầu có thể làm nhiều việc hơn, về sau vẫn còn có sự điều chỉnh tiếp tục theo hướng tự lựa tốt nhất. Nên suy nghĩ toàn diện và tổng thể về phương hướng đổi mới cả hệ thống giáo dục ĐH, từ đó mới tính được việc sắp xếp mạng lưới trường”- Hiệp hội đề xuất.

Thu Hương

Theo daidoanket

Đại học và trường đại học khác nhau thế nào?

Theo quy định của luật giáo dục sửa đổi 2018, "đại học" là nhóm các "trường đại học" chứ không phải một trường.

Trong buổi khai giảng tại Trường Đại học Y Dược TP.HCM chiều 16/9, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến phát biểu: " Hiện nay nhà trường chỉ có các khoa thì chỉ được gọi là Trường Đại học Y Dược TP.HCM, chưa thể gọi là đại học được.

Việc này Bộ GD-ĐT cũng góp ý rồi. Nhà trường vẫn chưa sửa lại tên gọi. Nhà trường phải sớm đổi tên thành Đại học Khoa học Sức khỏe TP.HCM, trong đó có trường y khoa và các trường khác".

Theo Bộ trưởng Tiến, trong số 14 trường trực thuộc Bộ Y tế, Đại học Y Dược TP.HCM lớn nhất, có thể phát triển thành Đại học Khoa học Sức khỏe sớm nhất. Do đó, Bộ Y tế rất ủng hộ nhà trường sớm đổi tên. "Nếu chúng ta không đổi mới sớm sẽ tụt hậu so với Lào và Campuchia", Bộ trưởng Tiến nói.

Sau phát biểu này, nhiều người băn khoăn về sự khác nhau giữa trường đại học và đại học.

Theo tìm hiểu của PV, trong quy định tại Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 (có hiệu lực 01/07/2019), hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam bao gồm: Trường đại học, học viện (gọi chung là trường đại học); đại học (là tổ hợp các trường đại học; trường trực thuộc) và các cơ sở giáo dục khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Cụ thể, cơ cấu tổ chức của trường đại học được quy định tại Khoản 8 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 gồm: hội đồng trường; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường đại học hoặc giám đốc, phó giám đốc học viện; phòng, ban chức năng; khoa, bộ môn hoặc tổ chức khoa học và công nghệ; tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; phân hiệu (nếu có); hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng tư vấn.

Đại học và trường đại học khác nhau thế nào? - Hình 1

Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến phát biểu tại Lễ khai giảng năm học mới Trường Đại học Y Dược TP.HCM.

Các trường đại học với cơ cấu tổ chức chuẩn mực theo thông lệ quốc tế. Học viện cũng được là trường đại học do đây chỉ là tên gọi của một số cơ sở giáo dục đại học hình thành và đang tồn tại mà không có sự khác biệt so với trường đại học cả về cơ cấu tổ chức, chức năng, sứ mệnh.

Trong khi đó, Đai hoc là nhóm cac trương đại học, viện nghiên cứu thanh viên; trương va cac đơn vi trưc thuôc khac, cùng hoạt động trong một khuôn khổ pháp lý nhăm gia tăng gia tri, khả năng cạnh tranh và đóng góp cua toan hê thông đối với xã hội.

Cũng theo quy định của Luật giáo dục, các trương đại học co thê tự phát triển và thành lập các trường trực thuộc bên trong (theo điều kiện, tiêu chuẩn do Chính phủ quy định) đê trơ thanh đai hoc.

Hoăc trên cơ sơ tư nguyên hay đươc Nha nươc quy đinh, các trường đại học được sap nhâp vơi nhau đê trơ thanh môt Đai hoc. Cac đai hoc quyêt đinh câu truc va cơ chê quan ly cua minh theo quy đinh phap luât.

Đại học và trường đại học khác nhau thế nào? - Hình 2

Hiệu trưởng Trường Đại học Y dược TP.HCM Trần Diệp Tuấn.

Được biết, hiện ở nước ta có 2 đại học là Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM cùng 3 đại học vùng là Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế và Đại học Đà Nẵng.

Như vậy, việc Trường Đại học Y dược TP.HCM tự sử dụng tên gọi Đại học Y Dược như hiện nay là không đúng với quy định của luật giáo dục sửa đổi.

Được biết, hiện Trường Đại học Y dược TP.HCM có nhiều khoa, phòng chức năng như: Phòng Sau đại học, Khoa Y, Khoa Dược, Khoa Răng Hàm Mặt, Khoa Y tế Công cộng, Khoa Y học Cổ truyền, Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học.

Trước đó, từ ngày 11/9 đến 16/9, các khoa và phòng chức năng của nhà trường cũng đã tổ chức lễ khai giảng riêng.

Theo VTC

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Thêm một góc quay khác về "người hùng nhí" 3 tuổi chưa nói sõi nhưng đã biết cứu bạn ở Nghệ An: Càng xem càng khiến nhiều người trầm trồThêm một góc quay khác về "người hùng nhí" 3 tuổi chưa nói sõi nhưng đã biết cứu bạn ở Nghệ An: Càng xem càng khiến nhiều người trầm trồ
20:07:03 07/04/2025
"Cam thường" check nhan sắc Harper Beckham: Tiểu thư tài phiệt xinh như búp bê, sống trong nhung lụa vẫn có lúc giản dị bất ngờ"Cam thường" check nhan sắc Harper Beckham: Tiểu thư tài phiệt xinh như búp bê, sống trong nhung lụa vẫn có lúc giản dị bất ngờ
18:29:38 07/04/2025
Thương hiệu Dior xóa bỏ hình ảnh và tên hoa hậu Thùy TiênThương hiệu Dior xóa bỏ hình ảnh và tên hoa hậu Thùy Tiên
22:18:50 07/04/2025
Bộ mặt thật của "ngọc nữ" Trương Bá ChiBộ mặt thật của "ngọc nữ" Trương Bá Chi
18:13:39 07/04/2025
Vụ kẹo rau củ Kera: Dược sĩ Tiến có mục đích gì?Vụ kẹo rau củ Kera: Dược sĩ Tiến có mục đích gì?
20:10:36 07/04/2025
Sao Việt nghỉ lễ: Phương Oanh - shark Bình "trốn con" hẹn hò, Ngô Thanh Vân có động thái giữa tin bầu vượt mặt?Sao Việt nghỉ lễ: Phương Oanh - shark Bình "trốn con" hẹn hò, Ngô Thanh Vân có động thái giữa tin bầu vượt mặt?
18:16:15 07/04/2025
Nhã Phương để lộ 1 khuyết điểm nhan sắc khó giấu qua camera thườngNhã Phương để lộ 1 khuyết điểm nhan sắc khó giấu qua camera thường
23:05:07 07/04/2025
Diễn viên "lùn nhất" Việt Nam kết hôn với chồng Tây: Sống chill trong biệt thự sân vườn, mua hàng hiệu không tiếc tayDiễn viên "lùn nhất" Việt Nam kết hôn với chồng Tây: Sống chill trong biệt thự sân vườn, mua hàng hiệu không tiếc tay
20:26:01 07/04/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Đúng 8h sáng thứ Ba (8/4), 3 con giáp giàu sang bất tận, 'tiền đẻ ra tiền'

Đúng 8h sáng thứ Ba (8/4), 3 con giáp giàu sang bất tận, 'tiền đẻ ra tiền'

Trắc nghiệm

00:38:51 08/04/2025
Vào 8h sáng mai, có một điều đặc biệt mà những người thuộc ba con giáp này sẽ cảm nhận rõ ràng nhất: Vận may tài lộc như mở ra một cánh cửa mới, mang đến cho họ cơ hội tiền đẻ ra tiền .
Thủ tướng: "Đề nghị Mỹ hoãn áp thuế với Việt Nam ít nhất 45 ngày"

Thủ tướng: "Đề nghị Mỹ hoãn áp thuế với Việt Nam ít nhất 45 ngày"

Tin nổi bật

00:15:16 08/04/2025
Chủ trì họp bàn giải pháp khi Mỹ công bố áp mức thuế đối ứng mới, Thủ tướng đề nghị phía Mỹ hoãn áp thuế với Việt Nam ít nhất là 45 ngày để đàm phán, chuẩn bị và chuyển tiếp trạng thái.
Ông Trump tuyên bố sẽ áp thêm thuế 50% với Trung Quốc

Ông Trump tuyên bố sẽ áp thêm thuế 50% với Trung Quốc

Thế giới

00:13:09 08/04/2025
Tổng thống Trump tuyên bố sẽ áp thêm 50% thuế quan đối với Trung Quốc nếu Bắc Kinh không rút lại mức thuế trả đũa 34%. Đồng thời, các cuộc đàm phán với những quốc gia khác sẽ bắt đầu ngay lập tức.
Tạm giữ đối tượng nổ pháo tự chế ở khu vực Cồn Xanh

Tạm giữ đối tượng nổ pháo tự chế ở khu vực Cồn Xanh

Pháp luật

00:00:00 08/04/2025
Công an tỉnh Nam Định đã tạm giữ đối tượng đốt 2 quả pháo tự chế tại khu vực Cồn Xanh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, nhằm gây mất an ninh, trật tự tại địa phương.
Câu chuyện về hành trình 1.500km đưa cháu bé chưa kịp chào đời về quê

Câu chuyện về hành trình 1.500km đưa cháu bé chưa kịp chào đời về quê

Netizen

23:42:03 07/04/2025
Cháu bé sinh non không qua khỏi, chàng trai người Mông ôm thi thể cháu vượt 1.500km từ Bình Phước về Nghệ An an táng. Câu chuyện trên chuyến xe khiến nhiều người xúc động, nghẹn lòng.
Karma: Phim Hàn "điên rồ" nhất 2025, plot twist khét lẹt đến tận phút chót

Karma: Phim Hàn "điên rồ" nhất 2025, plot twist khét lẹt đến tận phút chót

Phim châu á

23:15:47 07/04/2025
Karma mang lại một làn gió mới, không chỉ bởi cốt truyện đầy kịch tính mà còn vì sự hoàn hảo trong cách xử lý tình tiết và xây dựng nhân vật.
Chồng mời khách đến nhà ăn cơm, sau đó nói một câu khiến tôi ê chề bật khóc

Chồng mời khách đến nhà ăn cơm, sau đó nói một câu khiến tôi ê chề bật khóc

Góc tâm tình

23:13:04 07/04/2025
Lúc tôi tỉnh dậy là 2h sáng, phòng khách vẫn sáng đèn. Tôi lần mò ra ngoài, thấy chồng tôi đang nằm chơi điện tử trên ghế sofa, dưới nhà ngổn ngang mâm bát, lon bia vương vãi chưa hề thu dọn.
Hoa hậu - Á hậu Vbiz tranh cãi căng thẳng trên sóng truyền hình, liên tục có phát ngôn gây ngao ngán

Hoa hậu - Á hậu Vbiz tranh cãi căng thẳng trên sóng truyền hình, liên tục có phát ngôn gây ngao ngán

Tv show

23:08:23 07/04/2025
Diễn biến căng thẳng trong tập mới của chương trình Miss International Queen Vietnam 2025 nhận về nhiều ý kiến trái chiều.
Cách màng bọc thực phẩm âm thầm đưa bệnh tật vào cơ thể

Cách màng bọc thực phẩm âm thầm đưa bệnh tật vào cơ thể

Sức khỏe

23:07:14 07/04/2025
Nhiều gia đình sử dụng màng bọc thực phẩm như một công cụ tiện lợi để bảo quản bữa ăn. Nhưng chỉ một vài sai sót nhỏ trong thói quen sử dụng cũng có thể gây ra hậu quả.
Tự Long xúc động nhớ về tình bạn bên Xuân Bắc, Lý Hùng U60 vẫn xăm lông mày

Tự Long xúc động nhớ về tình bạn bên Xuân Bắc, Lý Hùng U60 vẫn xăm lông mày

Sao việt

22:59:07 07/04/2025
NSND Tự Long xúc động nhớ về 30 năm tình bạn với NSND Xuân Bắc, diễn viên Lý Hùng khác lạ khi xăm lông mày ở tuổi U60.
Phan Mạnh Quỳnh "bóc phốt" bà xã: "Hay hóng drama lắm, chuyện gì cũng biết"

Phan Mạnh Quỳnh "bóc phốt" bà xã: "Hay hóng drama lắm, chuyện gì cũng biết"

Nhạc việt

22:08:17 07/04/2025
Bên cạnh những sáng tác trở thành hit được khán giả yêu mến, Phan Mạnh Quỳnh không quên thể hiện ca khúc ca ngợi vợ mang tên Gặp Gỡ Yêu Đương Và Được Bên Em.