Sao không ưu đãi sư phạm như công an, quân đội?

Theo dõi VGT trên

Theo chuyên gia giáo dục, chỉ cần đảm bảo công ăn việc làm sau khi ra trường như đối với các ngành công an, quân đội, nhiều sinh viên giỏi sẽ vào sư phạm.

Bản báo cáo 8 trang của Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội nhận định rằng ngành giáo dục “chưa có chính sách hữu hiệu thu hút học sinh, sinh viên giỏi vào trường sư phạm…”.

Trước nhận định này, nhiều lý do được các giáo viên đưa ra để lý giải như lương thấp, người thầy “mất giá”, mở trường tràn lan… khiến ngành sư phạm không thu hút được người giỏi.

Tại sao người giỏi ‘kén’ sư phạm

Cô Lê Thị Hoàng Lan, giáo viên THCS, quận 1, TP.HCM cho rằng người giỏi không thiếu, nhưng lý do ngành sư phạm không thu hút được người giỏi là thu nhập của nghề giáo chưa xứng với chất xám bỏ ra.

“Giáo viên hàng ngày lên lớp, soạn bài, chấm bài, sáng tạo rất nhiều công việc nhưng mỗi tháng chúng tôi chỉ được hơn 3 triệu đồng tiền lương, chưa đáp ứng được cuộc sống hiện tại. Dù chúng tôi tâm huyết đến đâu, cuộc sống không đầy đủ thì không thể hết lòng hết sức bám trường bám lớp được”.

Theo cô Lan, nhu cầu tuyển dụng giáo viên hiện nay vẫn có. Bên cạnh một số bộ môn thừa giáo viên, một số bộ môn rất thiếu, nhưng nhiều người ‘ngán’ nghề vì thu nhập quá thấp. Đặc biệt, những giáo viên trẻ khó vượt qua được khó khăn về tài chính khi vào nghề.

Vị giáo viên này đề xuất các trường đào tạo giáo viên cần phối hợp các sở, phòng giáo dục để nắm được những nội dung đổi mới, chuyển tải kiến thức cho giáo sinh phù hợp với thực tế ra trường, không chỉ về kiến thức mà còn là kĩ năng.

“Các trường sư phạm phải kết hợp với các sở, phòng xem nhu cầu giảng dạy hiện nay là gì để đào tạo cho đúng; ngoài ra, cũng cần có một cơ chế đặc biệt cho giáo viên. Bên cạnh việc xem lại mức lương của giáo viên so với cuộc sống sinh hoạt tại thành phố, cần có quỹ đất, xây dựng nhà công vụ cho giáo viên ở xa.

Nhà công vụ này không phải cấp cho giáo viên mà một hình thức điều kiện cho họ có chỗ ở khi phục vụ cho ngành, để các trường có thể thu hút được những giáo viên giỏi ở các địa phương xa yên tâm gắn bó với nghề”, cô Lan đề xuất.

Cô Phạm Thanh Thúy, giáo viên tiểu học ở quận 4 (TP.HCM) cũng nhận định rằng nguyên nhân ngành sư phạm không thu hút được người giỏi là chế độ, lương bổng không bằng các ngành khác.

Video đang HOT

“Hầu như tất cả giáo viên ở trường tôi đều nói họ không đủ sống với mức lương hiện nay. Họ cũng tuyên bố sau này không cho con cháu vào sư phạm”, cô Thúy kể.

Giảng viên một trường đại học ở TP.HCM ví von “Khi nói đến nghề sư phạm phải nói đến cái gốc. Là cái gốc thì phải được đầu tư xứng đáng, nhưng chúng ta chưa đầu tư hay nói chính xác là đầu tư hời hợt, làm sao có được có người giỏi được?”.

Theo giảng viên này, hiện nay, trường sư phạm mở tràn lan làm nguồn cung tăng lên dẫn đến việc sinh viên các trường chính quy trọng điểm cũng hụt hơi tìm việc, mất giá.

“Lẽ ra, cái giá của người thầy rất cao nhưng đành phải tuân thủ theo quy luật thị trường. Khi mất giá, không giữ được mình sẽ dễ có những hành vi làm tăng thêm sự mất giá. Với việc mở trường tràn lan như vậy, ngành giáo dục không chỉ nhận kết quả mà là hậu quả. Đặc biệt, người thầy không được trọng dụng thì sẽ có nhiều hệ lụy khác”, giảng viên này bình luận.

Vị này cũng cho rằng cái gốc của vấn đề khiến ngành sư phạm không thu hút được người giỏi không phải vì “chạy chọt”. Vì khi đã xác định làm thầy, không ai đánh mất lòng tự trọng với nghề để chạy chọt làm thầy”.

Ông đề xuất: “Phải có chính sách để lo cho cái gốc mới hy vọng có rễ bám chặt, cây mới đứng vững, nền giáo dục mới phát triển bền vững được”.

“Tuy nhiên, việc giảm chỉ tiêu sư phạm của các trường chưa chắc đã bảo đảm năng lực ngành sư phạm. Giảm nhưng cũng tránh tình trạng sinh viên biết trước được tương lai thất nghiệp nên không có đủ bản lĩnh đăng ký vào ngành sư phạm. Cần có dự báo cung cầu lao động kết hợp với chọn lọc trường đủ năng lực, thậm chí có chính sách miễn học phí, kể cả đối với trường tự chủ, thì may ra mới cứu vãn ngành học để làm nghề sư phạm được”.

Sao không ưu đãi sư phạm như công an, quân đội? - Hình 1

Không nhiều học sinh giỏi lựa chọn vào sư phạm. Ảnh: Đinh Quang Tuấn/VietNamNet.

Bố trí việc làm như công an, quân đội, người giỏi sẽ vào sư phạm?

Tuy nhiên, nhìn trở lại hơn mười năm về trước, GS Nguyễn Minh Thuyết nhận xét chính sách miễn học phí đối với sinh viên sư phạm từng rất hiệu quả. Chính sách này đã giúp động viên nhiều học sinh giỏi ở phổ thông vào sư phạm, điểm chuẩn của các trường sư phạm khi đó rất cao.

Nhưng khoảng mười năm trở lại đây, chính sách này đã giảm hiệu lực. Bởi vì, tính toán ra, nếu miễn học phí thì tổng số tiền sinh viên sư phạm được miễn chỉ khoảng 4-5 triệu đồng. Trong khi đó, để “chạy” việc đã mất tới 200 – 300 triệu đồng, làm nghề dạy học bao giờ ra ngần đấy tiền? Thà làm nghề khác còn hơn sư phạm.

Cùng với đó, rất nhiều sinh viên sư phạm ra trường không có việc, làm việc không đúng ngành đào tạo… Vì vậy, chính sách này mất dần hiệu lực.

Theo ông Thuyết, chính sách này đã trở thành một sự ưu tiên lệch, đã không còn nhằm trúng đích để tăng cường chất lượng sinh viên sư phạm. Nhà nước nên tính cách khác để thu hút người giỏi vào sư phạm. Ngoài việc cho vay tín dụng sinh viên, một trong những cách cần tính đến là đào tạo theo địa chỉ. Ông Thuyết cho rằng đây là điều có thể tính toán cụ thể được.

“Chúng ta hoàn toàn tính được ở đâu cần bao nhiêu giáo viên vào thời điểm nào, ở những môn gì, cấp học gì…, bởi chúng ta có thể dự đoán và nắm được sẽ có bao nhiêu trẻ tới trường, vào lớp mấy, học môn gì…

Giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhưng chúng ta chẳng thể đòi hỏi ưu đãi hoàn toàn như đối với đào tạo công an, quân đội, chỉ cần đảm bảo sắp xếp công ăn việc làm cho sinh viên sư phạm sau khi ra trường như đối với các ngành công an, quân đội, kể cả khi Nhà nước bố trí công việc ở vùng sâu vùng xa, cũng sẽ đảm bảo sẽ thu hút ngay được học sinh giỏi vào sư phạm”, ông Thuyết khẳng định.

Cũng theo ông Thuyết, nếu đào tạo theo địa chỉ như nói ở trên, chắc chắn sẽ giảm số lượng sinh viên sư phạm. Khi đó, nguồn thu từ học phí của các trường sư phạm sẽ giảm, Nhà nước cần hỗ trợ cho các trường sư phạm đủ kinh phí hoạt động.

“Tốt nhất chỉ nên để một số trường sư phạm nòng cốt đào tạo giáo viên”, ông Thuyết đề xuất.

Ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCM cũng cho rằng, căn cứ số lượng giáo viên, đội ngũ nhà giáo, cơ sở vật chất, năng lực của nhà trường, Bộ GD&ĐT nên thực hiện giao chỉ tiêu cho các trường.

“Giáo dục không nên đặt vấn đề ‘tiền nào của ấy’. Kinh phí cấp bù cho các trường sư phạm so với một suất đầu tư cho một sinh viên rất thấp. Vì vậy, nên tăng cường hỗ trợ để những giảng viên giảng dạy trong trường sư phạm không ra ngoài công tác nhiều như hiện nay mới hi vọng người giỏi vào nghề”, ông Hồng khẳng định.

Ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ ra bốn lý do khiến ngành sư phạm không thu hút được người giỏi.

Thứ nhất, trong nền cơ chế thị trường thu nhập là một trong những yếu tố tác động rất nhiều đến quyết định của người học. Giáo dục không phải là ngành thu hút được nhiều người vào học vì thu nhập chính thức và làm ngoài không thuộc nhóm cao trong xã hội.

Thứ hai, nhu cầu về giáo viên để thay thế cho giáo viên đã về hưu đến thời điểm này không tạo ra nhiều việc làm cho nhà giáo, nếu như không thay đổi sĩ số lớp học và đẩy thêm nhu cầu sử dụng giáo viên cho lớp học.

Thứ ba, bản thân những sinh viên học trong trường sư phạm khi ra trường ngoài dạy học ra, khó làm một số ngành nghề khác dù có thể làm được, nên người học không xác định vào học để ra làm trái ngành, trái nghề.

Thứ tư, vị thế của người thầy trong nhà trường và trong xã hội hiện đại không còn được kính trọng như xưa, khiến việc chọn ngành cũng ảnh hưởng ít nhiều.

Theo Lê Huyền – Ngân Anh / VietNamNet

Đào tạo sư phạm xa rời thực tế

Nhiều sinh viên sư phạm vẫn sử dụng những phương pháp học tập cũ, hí hoáy chép bài cả giờ học, gây khó khăn trong việc phát triển tư duy phản biện và ứng dụng mô hình dạy học mới.

"Không có học trò dở, chỉ có thầy giáo không đủ năng lực" là ý kiến chung của các đại biểu tại hội thảo quốc gia "Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường sư phạm theo hướng phát triển năng lực người học" diễn ra ở Trường ĐH Sư phạm TP HCM sáng 24/6.

Bài giảng thiếu hơi thở cuộc sống

Các đại biểu nhận định hiện nay năng lực của sinh viên sư phạm cũng như giáo viên khi ra trường còn bộc lộ nhiều yếu kém. Lỗ hổng lớn nhất là sự thiếu trải nghiệm cuộc sống, dẫn đến bài giảng mang tính chất lý thuyết, xa rời cuộc sống.

Cụ thể, không kể việc nắm vững nội dung, tổ chức chương trình giảng dạy, sinh viên sư phạm khi ra trường còn hạn chế ở mặt thể hiện sự sáng tạo trong bài giảng, thiếu kỹ năng giao tiếp tốt với phụ huynh, đồng nghiệp; chưa chủ động hướng dẫn, tổ chức các hoạt động ngoại khoá, xã hội cho học trò... Đa số ý kiến cho rằng nguyên nhân của sự thiếu sáng tạo này là từ giảng viên trường sư phạm, sâu xa hơn nữa là công tác quản lý, môi trường giảng dạy - học tập chưa được tổ chức tốt.

Thạc sĩ Phan Thị Thu Hiền, Khoa Giáo dục Mầm non - Trường ĐH Sư phạm TP HCM, nhận định thực trạng giảng dạy tại các trường ĐH hiện nay còn quá xa so với chuẩn mực lấy người học làm trung tâm và dạy học tích cực. Điều này kìm hãm sự hình thành và phát triển tính chủ động và tích cực ở sinh viên, tách rời lý thuyết với thực tế, thiếu sáng tạo.

Thạc sĩ Lê Tấn Thái Bình, Trường THPT Mỹ Xuyên (huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng), nêu thực trạng hiện nay tại các trường THPT: Giáo viên thường xuyên sử dụng lại giáo án cũ, gây nhàm chán cho bản thân và sinh viên,

Theo Lê Thoa/Người Lao Động

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Truy tố nữ DJ ở TPHCM cầm đầu đường dây mua bán hơn 100kg ma túyTruy tố nữ DJ ở TPHCM cầm đầu đường dây mua bán hơn 100kg ma túy
09:01:20 06/02/2025
Chồng cũ lái siêu xe hơn 12 tỷ đến viếng Từ Hy Viên và câu chuyện xót xa đằng sau chiếc xeChồng cũ lái siêu xe hơn 12 tỷ đến viếng Từ Hy Viên và câu chuyện xót xa đằng sau chiếc xe
06:34:34 06/02/2025
Bà ngoại hot nhất Việt Nam mặc áo dài quá đẹp, gọi là "người đẹp không tuổi" cũng không saiBà ngoại hot nhất Việt Nam mặc áo dài quá đẹp, gọi là "người đẹp không tuổi" cũng không sai
07:19:03 06/02/2025
Gây sốc xứ tỷ dân: "Từ Hy Viên có thể đã sống nếu ở bên chồng cũ?"Gây sốc xứ tỷ dân: "Từ Hy Viên có thể đã sống nếu ở bên chồng cũ?"
06:24:01 06/02/2025
Hé lộ thông tin lễ thành đôi của Vũ Cát Tường và bạn gáiHé lộ thông tin lễ thành đôi của Vũ Cát Tường và bạn gái
06:28:56 06/02/2025
Con gái đánh chết chồng, cha tới công an nhận tội thay ở Long AnCon gái đánh chết chồng, cha tới công an nhận tội thay ở Long An
08:31:34 06/02/2025
Tôi quyết định ly hôn sau một lần ngã xe, cả 2 bên nội ngoại đều chỉ trích nhưng không ai hiểu thâm ý sâu xa trong đóTôi quyết định ly hôn sau một lần ngã xe, cả 2 bên nội ngoại đều chỉ trích nhưng không ai hiểu thâm ý sâu xa trong đó
05:50:03 06/02/2025
Trả lương giúp việc 52 triệu/tháng, trở về quê, phát hiện 1 bí mật khiến chúng tôi tái xanh mặt, lập tức sa thải cô taTrả lương giúp việc 52 triệu/tháng, trở về quê, phát hiện 1 bí mật khiến chúng tôi tái xanh mặt, lập tức sa thải cô ta
05:44:14 06/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Gần 600 cây rừng bị đốn hạ dọc tuyến đường tuần tra biên giới

Gần 600 cây rừng bị đốn hạ dọc tuyến đường tuần tra biên giới

Pháp luật

09:52:41 06/02/2025
Lực lượng chức năng tỉnh Đắk Nông phát hiện dọc tuyến đường tuần tra biên giới khu vực Đồn Biên phòng Bu Cháp có 569 cây rừng bị cưa hạ.
Bánh kẹo, đồ ăn nhanh chất cao "như núi" ở bãi rác xã La Phù

Bánh kẹo, đồ ăn nhanh chất cao "như núi" ở bãi rác xã La Phù

Tin nổi bật

09:42:28 06/02/2025
Tại bãi rác tự phát của xã La Phù, Hoài Đức, Hà Nội, hàng tấn bánh kẹo, đồ ăn nhanh bị vứt bỏ, chất cao như núi , làm ảnh hưởng đến môi trường và việc đi lại của người dân.
Công Phượng gặp chuyện kém vui, lỡ hẹn cùng ĐT Việt Nam?

Công Phượng gặp chuyện kém vui, lỡ hẹn cùng ĐT Việt Nam?

Sao thể thao

09:14:23 06/02/2025
Theo thông tin mới nhất, Công Phượng, tiền đạo đang có phong độ cao trong mùa giải 2024/2025, khả năng sẽ không thể góp mặt ở đợt tập trung sắp tới của đội tuyển Việt Nam do một chấn thương không lường trước được.
Cô giáo xin trích 360k quỹ lớp để lì xì học sinh, cả lớp đồng ý chỉ riêng một người phản đối: "Sao làm tiền phụ huynh quá?"

Cô giáo xin trích 360k quỹ lớp để lì xì học sinh, cả lớp đồng ý chỉ riêng một người phản đối: "Sao làm tiền phụ huynh quá?"

Netizen

09:12:54 06/02/2025
Đầu xuân năm mới, không khí rộn ràng, niềm vui ngập tràn khắp lớp học. Trong những ngày đầu tiên trở lại trường, ngoài những lời chúc tốt đẹp, thầy cô còn có một đặc quyền siêu đáng yêu: lì xì cho học sinh lấy may!
Bậc thầy phong thủy Trung Quốc khuyên 4 con giáp hợp đeo vàng nhất: Càng đeo càng giàu có, thịnh vượng

Bậc thầy phong thủy Trung Quốc khuyên 4 con giáp hợp đeo vàng nhất: Càng đeo càng giàu có, thịnh vượng

Trắc nghiệm

09:12:26 06/02/2025
Ngày vía Thần Tài sắp tới là dịp để con giáp này mua vàng và rước thêm tài lộc về nhà đầu năm mới.Đúng ngày vía Thần Tài, 4 con giáp này hưởng lộc quý trời cho, mở cửa là gặp quý nhân, đã giàu lại thêm giàu
Có thể sẽ có cuộc chiến pháp lý thế kỷ giữa 2 người chồng của Từ Hy Viên

Có thể sẽ có cuộc chiến pháp lý thế kỷ giữa 2 người chồng của Từ Hy Viên

Sao châu á

09:07:26 06/02/2025
Cái chết đột ngột của Từ Hy Viên đã khiến người thân, bạn bè và người hâm mộ của cô đau buồn, nhưng những tranh chấp trong gia đình cô dường như vẫn chưa kết thúc.
Hoa hậu Tiểu Vy lần đầu lên tiếng thông tin hẹn hò mỹ nam Thái Lan

Hoa hậu Tiểu Vy lần đầu lên tiếng thông tin hẹn hò mỹ nam Thái Lan

Sao việt

08:33:20 06/02/2025
Tiểu Vy khẳng định chưa từng yêu đương Nicky Nachat, cả hai chỉ là quan hệ bạn bè vô tình gặp nhau và chơi chung nhóm bạn.
Không thời gian - Tập 35: Đại tiết lộ lý do từ chối tình cảm của Tâm

Không thời gian - Tập 35: Đại tiết lộ lý do từ chối tình cảm của Tâm

Phim việt

08:15:32 06/02/2025
Mặc dù có tình cảm với Tâm nhưng Đại vẫn một mực từ chối sự quan tâm, chăm sóc của cô giáo. Vậy lý do thực sự là gì?
Các mỹ nhân trên 40 tuổi mặc đẹp nhất dịp Tết: Phạm Thanh Hằng có một bộ sưu tập áo dài, Ngô Thanh Vân trẻ ra

Các mỹ nhân trên 40 tuổi mặc đẹp nhất dịp Tết: Phạm Thanh Hằng có một bộ sưu tập áo dài, Ngô Thanh Vân trẻ ra

Phong cách sao

08:09:18 06/02/2025
Tết Nguyên đán chính là dịp để toàn thể chị em nói chung và hội mỹ nhân Việt nói riêng ăn diện hơn so với thường ngày. Thời trang Tết Ất Tỵ có sự khác biệt so với những năm trước.
Những kiểu quần biến phái đẹp thành thảm họa

Những kiểu quần biến phái đẹp thành thảm họa

Thời trang

08:05:16 06/02/2025
Nếu chọn sai kiểu quần thì các nàng rất dễ mắc phải một số lỗi, đặc biệt là những nàng chân ngắn. Nếu không muốn trở thành thảm hoạ thì hãy tránh xa các kiểu quần dưới đây.
1 đạo diễn phim Tết bị khán giả mắng chửi thậm tệ ngay giữa rạp chiếu, lý do khiến hàng triệu người tranh cãi kịch liệt

1 đạo diễn phim Tết bị khán giả mắng chửi thậm tệ ngay giữa rạp chiếu, lý do khiến hàng triệu người tranh cãi kịch liệt

Hậu trường phim

07:27:34 06/02/2025
Khán giả tức giận đến mức phát điên ngay tại rạp chiếu. Trong khi đó, dàn diễn viên và đạo diễn không dám tỏ thái độ.