Sao chép vaccine COVID-19 Cách châu Phi giải quyết bất bình đẳng vaccine

Theo dõi VGT trên

Trong căn nhà kho được chuyển đổi thành phòng thí nghiệm vô trùng tại thành phố Cape Town, các nhà khoa học trẻ đang tìm cách sao chép công nghệ của một loại vaccine COVID-19 vẫn chưa đến được Nam Phi và hầu hết những người nghèo nhất thế giới.

Sao chép vaccine COVID-19 - Cách châu Phi giải quyết bất bình đẳng vaccine - Hình 1
Các nhà khoa học tái hiện quy trình hiệu chuẩn thiết bị tại Viện Sinh học và Vaccine Afrigen, ở Cape Town, Nam Phi. Ảnh: AP

Theo hãng tin AP, với hy vọng đưa vaccine sử dụng công nghệ mRNA đến các nước nghèo, nhóm nhà khoa học Nam Phi đang nỗ lực sao chép vaccine COVID-19 của hãng Moderna dựa trên các thành phần đã được công khai của loại vaccine này. Sứ mệnh này được thực hiện dưới sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). WHO đang điều phối trung tâm nghiên cứu, đào tạo và sản xuất vaccine ở Nam Phi. WHO cũng phụ trách cung ứng các nguyên vật liệu thô cho sản xuất vaccine.

Emile Hendricks, chuyên gia công nghệ sinh học của Viện Sinh học và Vaccine Afrigen, công ty đứng sau nỗ lực tái tạo vaccine Moderna, cho biết: “Những gì chúng tôi đang làm lúc này là vì châu Phi. Chúng ta không thể tiếp tục trông đợi vào các cường quốc”.

Một số chuyên gia cho rằng kỹ thuật đảo ngược quy trình – tái tạo vaccine dựa trên các thành phần đã được công khai – là cách duy nhất giải quyết tình trạng bất bình đẳng vaccine nghiêm trọng. Điều này nhằm thúc đẩy nhằm đưa vaccine đến với các nước nghèo, trong bối cảnh việc kêu gọi các tập đoàn dược phẩm chia sẻ công nghệ rơi vào bế tắc.

Theo phân tích của Liên minh Vaccine nhân dân, cho đến nay, chỉ có 0,7% vaccine COVID-19 đến được tay các nước thu nhập thấp. Trong khi đó, gần 50% số vaccine đã được bán cho các nước giàu.

Sao chép vaccine COVID-19 - Cách châu Phi giải quyết bất bình đẳng vaccine - Hình 2
Viện Sinh học và Vaccine Afrigen ở Cape Town, Nam Phi. Ảnh: AP

Từ trước đến nay, WHO vẫn phải phụ thuộc vào thiện chí từ các nước giàu cũng như các tập đoàn dược phẩm. Tổ chức này chưa từng đối đầu với các nhà sản xuất để trực tiếp tham gia sao chép bất kỳ loại vaccine nào để sử dụng trên toàn cầu.

COVAX, sáng kiến phân phối vaccine công bằng cho các quốc gia thu nhập thấp do Liên hợp quốc hậu thuẫn, đã không thể khỏa lấp tình trạng thiếu hụt vaccine nghiêm trọng ở các nước nghèo. Số vaccine được viện trợ thông qua COVAX chỉ đáp ứng phần rất nhỏ nhu cầu của các quốc gia. Trong khi đó, sức ép mà chính phủ một số nước – dẫn đầu là chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, nhằm thúc đẩy các tập đoàn dược phẩm chuyển giao thêm vaccine cho các nước nghèo – vẫn chưa mang lại kết quả.

Giờ đây, WHO đang điều phối hoạt động của trung tâm nghiên cứu ở Cape Town, nhằm tìm ra công thức sản xuất vaccine COVID-19 sử dụng công nghệ mRNA. Đây là công nghệ được sử dụng trong vaccine của Moderna và Pfizer/BioNTech. Việc dẫn đầu nỗ lực tái tạo vaccine này phản ánh tình trạng bất bình đẳng vaccine đã tồi tệ đến mức không thể tiếp tục kéo dài.

Martin Friede, điều phối viên chương trình nghiên cứu vaccine của WHO và là người đang trợ giúp trung tâm nghiên cứu Cape Town, nói: “Đây là lần đầu tiên chúng tôi phải làm tới mức độ này, bởi nhu cầu cấp thiết cũng như công nghệ này còn quá mới”.

Video đang HOT

Tiến sĩ Tom Frieden, cựu Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, cho rằng thế giới đang bị Moderna và Pfizer “bắt làm con tin”.

Vaccine sử dụng công nghệ mRNA của hai hãng này được cho là có hiệu quả cao trong phòng bệnh COVID-19, nhưng nguồn cung từ Pfizer và Modern vẫn luôn là vấn đề gây tranh cãi. Quy trình mRNA mới sử dụng mã di truyền protein đột biến của virus và được cho là kích hoạt phản ứng miễn dịch tốt hơn so với vaccine truyền thống.

Sao chép vaccine COVID-19 - Cách châu Phi giải quyết bất bình đẳng vaccine - Hình 3
Viện Sinh học và Vaccine Afrigen ở Cape Town, Nam Phi. Ảnh: AP

Trong năm 2022, nguồn cung vaccine toàn cầu dự kiến thiếu hụt khoảng 500 triệu – 4 tỷ liều vaccine, tùy thuộc vào mức độ đa dạng của vaccine được tung ra thị trường.

Moderna đã cam kết xây một nhà máy sản xuất vaccine ở châu Phi, nhưng không cho biết thời gian bắt đầu khởi công. Nhưng sau quãng thời gian dài kêu gọi các nhà sản xuất chia sẻ công thức, nguyên liệu thô cũng như công nghệ, một số nước đang phát triển không thể tiếp tục chờ đợi thêm.

Petro Terblanche, Giám đốc điều hành của Viện Sinh học và Vaccine Afrigen cho biết mục tiêu của công ty là tạo ra một phiên bản của vaccine Moderna để thử nghiệm trên người trong vòng 1 năm, trước khi đưa vào sản xuất ở quy mô công nghiệp. Theo ông, nếu nhóm nghiên cứu ở Nam Phi thành công, công nghệ sản xuất vaccine sẽ được chia sẻ cho phần còn lại của thế giới. Tuy nhiên, điều này đã bị các tập đoàn dược phẩm phản đối dữ dội.

Trong khi việc loại bỏ quyền sở hữu trí tuệ với vaccine vẫn là vấn đề gây tranh cãi. Moderna cho biết họ sẽ không theo đuổi hành động pháp lý với một công ty xâm phạm quyền sở hữu với vaccine của hãng này. Nhưng Moderna cũng không có ý định trợ giúp bất kỳ công ty nào sản xuất vaccine sử dụng công nghệ mRNA.

Sao chép vaccine COVID-19 - Cách châu Phi giải quyết bất bình đẳng vaccine - Hình 4
Bà Caryn Fenner, Giám đốc kỹ thuật của Afrigen, bên trong phòng thí nghiệm nghiên cứu ở Cape Town, Nam Phi. Ảnh: AP

Noubar Afeyan, Chủ tịch của Moderna, xác định sẽ tốt hơn nếu tự mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới, thay vì chuyển giao công nghệ. Hãng dược phẩm này có kế hoạch cung cấp hàng tỷ liều bổ sung trong năm tới.

“Trong vòng 6 đến 9 tháng, cách đáng tin cậy nhất để tạo ra vaccine chất lượng cao và hiệu quả là chúng tôi sẽ tự sản xuất vaccine”, ông Afeyan cho biết.

Zoltan Kis, chuyên gia về vaccine mRNA tại Đại học Sheffield, cho rằng việc tái tạo vaccine Moderna là “có thể thực hiện được”, nhưng sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu Moderna chấp nhận chia sẻ công nghệ. Ông Kis ước tính quá trình này bao gồm hàng chục giai đoạn, một số quy trình cũng rất phức tạp, ẩn chứa nhiều rủi ro.

“Sản xuất vaccine giống như nấu một bữa ăn rất phức tạp. Việc có trong tay công thức sẽ rất có ích, công thức sản xuất giúp chúng ta biết chính xác phải làm gì”, ông Kis nói.

Nỗ lực tái tạo vaccine đang nhận được sự hỗ trợ từ Medicines Patent Pool, một tổ chức y tế cộng đồng được WHO hậu thuẫn, mục tiêu ban đầu là thuyết phục các tập đoàn dược phẩm chia sẻ bằng sáng chế thuố.c điều trị AIDS. Giám đốc điều hành của Medicines Patent Pool, Charles Gore, cho biết họ đang tìm cách thuyết phục Moderna hợp tác. Trước đó, tổ chức này đã nhiều lần liên hệ với Pfizer/BioNTech, đề nghị chia sẻ công thức vaccine, nhưng đều bị từ chối.

Việc tái tạo vaccine Moderna mới đang trong giai đoạn nghiên cứu, vì vậy vẫn được bảo vệ về mặt pháp lý. Tuy nhiên, rủi ro tranh chấp sẽ xảy ra khi vaccine ra mắt và bước vào giai đoạn chào bán thương mại.

Sao chép vaccine COVID-19 - Cách châu Phi giải quyết bất bình đẳng vaccine - Hình 5
Các nhà khoa học tái hiện quá trình hiệu chuẩn thiết bị tại Viện Sinh học và Vaccine Afrigen. Ảnh: AP

Tuy nhiên, hạ nghị sĩ Mỹ Raja Krishnamoorthi cảnh báo nỗ lực tái tạo vaccine có thể sẽ không kịp ngăn virus đột biến và tiếp tục lan rộng hơn nữa. Ông Krishnamoorthi cùng các cộng sự đang thúc đẩy một dự luật nhằm tăng đầu tư của chính phủ Mỹ cho sản xuất và phân phối vaccine đến các nước đang phát triển.

“Chúng ta phải thể hiện sự sốt sắng, hối hả, điều mà tôi chưa thấy lúc này. Nếu chúng ta không chấm dứt được đại dịch, con đường phía trước sẽ rất chông gai”, ông Krishnamoorthi nói.

Trở lại Cape Town, lời cam kết về việc sử dụng công nghệ mRNA trong việc phòng ngừa các bệnh khác đã thúc đẩy các nhà khoa học trẻ nỗ lực hơn.

Bà Caryn Fenner, Giám đốc kỹ thuật của Afrigen, cho rằng: “Điều thú vị là tìm hiểu cách nghiên cứu công nghệ mRNA để phát triển vaccine COVID-19″. Nhưng quan trọng hơn, Fenner nói “không chỉ sử dụng nền tảng mRNA cho COVID-19, mà còn cho cả những căn bệnh khác.

Indonesia bắt đầu tính phí tiêm chủng đối với người nước ngoài

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 24/8, chính quyền thành phố Jakarta phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Indonesia (Kadin) bắt đầu chương trình tiêm chủng ngừa COVID-19 có tính phí dành cho người nước ngoài.

Indonesia bắt đầu tính phí tiêm chủng đối với người nước ngoài - Hình 1
Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân tại Jakarta, Indonesia, ngày 14/8/2021. Ảnh: THX/TTXVN

Phát biểu trước báo giới, Thống đốc Jakarta Anies Baswedan nêu rõ chương trình trên nằm trong khuôn khổ chương trình tiêm chủng Gotong Royong (Hợp tác cùng nhau) do tư nhân tài trợ. Mỗi người nước ngoài phải trả 700.000 Rupiah (gần 49 USD) cho một liều vaccine nếu muốn tiêm phòng. Loại vaccine được sử dụng cho chương trình này là vaccine của hãng dược Sinopharm của Trung Quốc.

Thống đốc Anies cho biết thêm số lượng người nước ngoài tạm trú tại Indonesia khá lớn. Chính quyền thành phố Jakarta cam kết cung cấp 1.000 liều vaccine mỗi ngày cho các đối tượng này và hiện có 356 người đăng ký tiêm.

Chương trình này được tổ chức nhằm tạo điều kiện cho những người nước ngoài không thể tiêm chủng tại các đại sứ quán. Để tham gia chương trình tiêm chủng Gotong Royong có tính phí, người nước ngoài phải xuất trình hộ chiếu và thẻ cư trú tạm thời (KITAS), đồng thời đăng ký trước qua trang web của Kadin.

* Ngày 24/8, Chính phủ Ấn Độ cho biết vaccine ngừa COVID-19 do hãng dược phẩm nội địa Gennova Biopharmaceuticals điều chế đã cho kết quả an toàn trong giai đoạn thử nghiệm đầu tiên. Đây cũng là vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên sử dụng công nghệ mRNA được phát triển trong nước.

Các quan chức chính phủ Ấn Độ cũng đã phê duyệt các nghiên cứu sâu hơn để đán.h giá hiệu quả của vaccine này trên diện rộng hơn. Vaccine mRNA truyền tín hiệu để các tế bào của cơ thể con người tạo ra một loại protein - hoặc thậm chí chỉ là một phần của protein - và protein này sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch bên trong cơ thể con người, tạo ra kháng thể giúp bảo vệ cơ thể không bị nhiễm bệnh.

Hãng Gennova lên kế hoạch tiến hành giai đoạn thử nghiệm thứ hai tại khoảng 10-15 địa điểm và giai đoạn thử nghiệm cuối cùng tại 22-27 địa điểm ở Ấn Độ. Việc phát triển vaccine của hãng được Chính phủ Ấn Độ tài trợ một phần và hoạt động này sẽ sử dụng mạng lưới thử nghiệm lâm sàng theo quy định của Cục công nghệ sinh học thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Ấn Độ.

Hiện nay, Gennova cũng đang đầu tư vào việc mở rộng năng lực sản xuất vaccine của hãng. Tuần qua, công ty mẹ của Gennova là Emcure Pharmaceuticals đã nộp các bản thảo tới cơ quan quản lý thị trường chuẩn bị cho đợt chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng (IPO).

* Cùng ngày, Hy Lạp tuyên bố ngừng xét nghiệm sàng lọc miễn phí cho những người chưa tiêm chủng để tăng tỷ lệ tiêm vaccine ngừa COVID-19 trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Âu này đang nỗ lực ngăn ngừa các đợt bùng phát mới nào do biến thể Delta gây ra.

Hy Lạp đã ghi nhận 13.422 ca t.ử von.g do COVID-19 kể từ khi dịch bệnh bùng phát vào tháng 2/2020.

Các biện pháp mới sẽ có hiệu lực vào ngày 13/9 tới, trong đó quy định dừng việc bắt buộc mọi người phải tiêm vaccine ngừa COVID-19, song cũng ngừng xét nghiệm sàng lọc miễn phí cho những người chưa tiêm chủng. Tùy thuộc vào công việc, những người này sẽ phải xét nghiệm virus SARS-CoV-2 một hoặc hai lần mỗi tuần. Chi phí xét nghiệm nhanh là 10 euro (12 USD).

Trong khi đó, Bộ trưởng Y tế Vassilis Kikilias nhấn mạnh tất cả những người đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ vẫn được xét nghiệm sàng lọc miễn phí. Giới chức sở tại cho biết khoảng 6 triệu người ở quốc gia 11 triệu dân này đã được tiêm một hoặc hai mũi vaccine ngừa COVID-19 (khoảng 53% dân số đã tiêm đủ liều), song vẫn cần chủng ngừa cho thêm một triệu người nữa để có thể tạo miễn dịch cộng đồng.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tỷ phú Mark Zuckerberg gia nhập 'câu lạc bộ 200 tỷ USD'
13:28:42 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Mỹ và Đức rút nhân viên ngoại giao ở Liban về nước
10:06:15 30/09/2024
Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật
09:04:05 30/09/2024
Triều Tiên cảnh báo Mỹ "đùa với lửa"
06:59:15 30/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Mẹ chồng U60 trẻ trung, khóc vì con dâu 'chặn' tài khoản mạng xã hội
07:05:10 01/10/2024

Tin mới nhất

Hàn Quốc tuyên án một cựu cảnh sát trưởng trong vụ giẫm đạp ở Itaewon

06:05:25 01/10/2024
Ông Lee Im Jae là quan chức cảnh sát đầu tiên tòa kết tội liên quan trực tiếp đến thảm họa giẫm đạp ở Hàn Quốc gây chấn động dư luận này.

Tổng thống Zelensky sắp sa thải Giám đốc tình báo quân sự Ukraine?

06:02:47 01/10/2024
Tuy nhiên, nguồn tin phủ nhận thông tin cho rằng Giám đốc HUR sẽ theo bước cựu tướng cấp cao của Ukraine, ông Valery Zaluzhny, là được bổ nhiệm làm đại sứ ở nước ngoài.

Nhật Bản: Chủ tịch LDP ấn định thời điểm tổ chức tổng tuyển cử trước thời hạn

06:00:47 01/10/2024
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba chính thức được bầu làm Chủ tịch LDP trong cuộc bỏ phiếu ngày 27/9 vừa qua, trong lần tranh cử thứ 5 vào vị trí này.

Thổ Nhĩ Kỳ đề cập khả năng gia nhập BRICS

05:49:32 01/10/2024
Vì thế, việc tham gia BRICS, một trong những tổ chức quan trọng của hệ thống đa phương toàn cầu trong tương lai, sẽ giúp Thổ Nhĩ Kỳ nâng cao thêm năng lực đối ngoại và vai trò của mình.

Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD

05:43:30 01/10/2024
Mặc dù nguồn gốc chính xác của vòng cổ không được ghi lại, nhưng nhà đấu giá tin rằng món đồ cổ này chỉ có thể được làm cho Hoàng gia hoặc một quý tộc cao cấp.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Thủ tướng Israel bổ nhiệm đối thủ cũ vào Nội các an ninh

21:18:18 30/09/2024
Giới quan sát nhận định thỏa thuận ngày 29/9 không chỉ trao cho ông Saar cơ hội để khôi phục sự nghiệp chính trị, mà còn giúp mở rộng liên minh đa số của Thủ tướng Netanyahu lên 68 ghế trong Quốc hội gồm 120 ghế.

Đan Mạch và Đức tiếp tục tài trợ vũ khí cho Ukraine

21:14:28 30/09/2024
Tuyên bố nêu rõ số vũ khí và trang thiết bị được hỗ trợ này sẽ được sản xuất tại Ukraine, nhưng sẽ được tài trợ thông qua khoản tiề.n giải ngân của Đan Mạch.

Bão Krathon đổ bộ các đảo của Philippines, đ.e dọ.a gây thiệt hại lớn

20:49:09 30/09/2024
Thông thường, các cơn bão thường đổ bộ vào bờ biển phía Đông Đài Loan, nơi địa hình đồi núi và dân cư thưa thớt. Tuy nhiên, bão Krathon lại di chuyển theo một quỹ đạo bất thường khi hướng về các khu vực đông dân cư ở phía Tây.

Ông Donald Trump 'tăng tốc' tại bang chiến địa dao động

20:31:33 30/09/2024
Tại cuộc vận động tranh cử ở hạt Erie, Tây Bắc Pennsylvania, ông Trump đã dành phần lớn bài phát biểu của mình để nói về tình hình phạm tội của người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.

Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene

20:07:33 30/09/2024
Lãnh đạo hạt Buncombe, North Carolina, nơi ghi nhận 30 trường hợp t.ử von.g, ngày 29/9 cho biết đã nhận được khoảng 600 báo cáo về người mất tích.

Bài học và thách thức trong công tác phòng, chống bão tại Mỹ

20:05:53 30/09/2024
Tiếp đến là kế hoạch sơ tán và bảo vệ tài sản. Khi một cơn bão lớn sắp đổ bộ, chính quyền địa phương và bang thường có các kế hoạch sơ tán cho cư dân ở những khu vực có nguy cơ bị ngập lụt hoặc chịu ảnh hưởng mạnh từ bão.

Có thể bạn quan tâm

Mẹ chồng ra vào thùng rác lục đồ, dâu trẻ buông lời nhiếc móc nhưng lại 'rụng rời' khi thấy thứ bà lôi ra

Góc tâm tình

11:52:43 01/10/2024
Năm ngoái, chồng tôi đầu tư kinh doanh. Chẳng may việc kinh doanh chỉ cầm cự được nửa năm đã phá sản. Sau chuyện này, chúng tôi nợ thêm một số tiề.n không hề nhỏ.

Cách trồng kim ngân khổng lồ, có thể cao chạm trần

Sáng tạo

11:49:31 01/10/2024
Nhìn thành quả mà chàng trai Trung Quốc khoe trên mạng, nhiều người sửng sốt khi biết rằng hóa ra cây kim ngân cũng có thể cao chạm trần nhà, bí quyết của anh là gì?

Courtois bị ném bật lửa, derby Madrid gián đoạn trong gần 20 phút

Sao thể thao

11:47:45 01/10/2024
Hành động ăn mừng khiêu khích của thủ môn người Bỉ khiến người hâm mộ Atletico Madrid nổi giận ở trận đấu diễn ra vào rạng sáng 30/9 (giờ Hà Nội).

Game hay nhất năm 2024 phát sinh biến cố, người chơi mâu thuẫn cực nặng với NPH chỉ vì một lý do

Mọt game

11:47:21 01/10/2024
Helldivers 2 cho tới nay vẫn đang là chủ đề nhận được nhiều sự chú ý nhất của làng game thế giới trong năm 2024. Xuất phát sau Palworld, thế nhưng Helldivers 2 lại đang duy trì được sự phát triển rất bền vững

Cô gái tiết kiệm tiề.n 10 năm để mua bằng được căn nhà tồi tàn rộng 48m2, lý do gây kinh ngạc

Netizen

11:13:30 01/10/2024
Câu chuyện về một cô gái ở Hong Kong (Trung Quốc) dành hết số tiề.n tiết kiệm được trong 10 năm để mua căn nhà cũ, rộng 48m2, sau đó cải tạo thành một bất động sản cao cấp, thu hút nhiều sự quan tâm của hàng triệu người.

Kendall Jenner với hình ảnh khác lạ gây phấn khích tại Paris

Thời trang

11:02:31 01/10/2024
Được tạo kiểu bởi Dani Michelle, cô hoàn thiện vẻ ngoài với đôi giày cao gót mũi nhọn màu đen cổ điển và kính râm mờ đục, trông giống như một ngôi sao Hollywood thời xưa.

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

Tin nổi bật

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?

Sức khỏe

10:23:45 01/10/2024
Về câu hỏi của bạn, uống hoa tam thất thường xuyên có giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông thì đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chính thức nào khẳng định điều đó

Ngày 2 tháng 10 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 2/10/2024

Trắc nghiệm

10:13:09 01/10/2024
Xem lịch âm ngày 2/10/2024 (Thứ 4), lịch vạn niên ngày 2/10/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,... trong ngày 2/10/2024

Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc

Phim châu á

10:00:19 01/10/2024
Sau gần một năm chờ đợi kể từ khi mùa 1 kết thúc, Sinh Vật Gyeongseong 2 của cặp đôi cực phẩm nhan sắc Han So Hee - Park Seo Joon đã lên sóng chính thức vào ngày 27/09 vừa qua.