Sàng lọc sơ sinh, những điều cần biết
Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm ở nước ta có khoảng 41 nghìn trẻ bị dị tật được sinh ra.
Trong số ấy, có những trẻ mắc dị tật về cấu trúc cơ thể, có thể phát hiện qua quan sát và thăm khám thông thường và không ít trẻ chào đời với hình hài bình thường nhưng lại mắc dị tật chức năng như khiếm khuyết về chức năng chuyển hóa, chức năng hoạt động của cơ quan nào đó trong cơ thể. Những dị tật này nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, sẽ âm thầm hủy hoại sức khỏe tinh thần, vận động của trẻ.
Hằng năm, ở nước ta có khoảng 1,5 triệu em bé chào đời, trong đó có khoảng 2-3% trẻ bị bệnh lý di truyền bẩm sinh như: suy giáp, thiếu men G6 PD, tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh, thalasthemina – tan máu bẩm sinh, tim bẩm sinh, điếc bẩm sinh và các rối loạn chuyển hóa hiếm gặp khác…Trẻ bị những bệnh này phải chịu hệ quả nặng nề cả về thể chất và tinh thần, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Trẻ mắc bệnh lý rối loạn chuyển hóa bẩm sinh hiếm gặp rất khó phát hiện trong thai kỳ. Với trẻ đã ra đời, các bệnh lý này rất khó phát hiện, thường bị bỏ sót hoặc chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác. Khi cac di tât bâm sinh chưa xuất hiện triệu chứng, nếu được can thiệp điều trị sớm, thì khả năng trẻ trở lại bình thường cao hơn rất nhiều. Đáng ngại hơn, khi trẻ đã có biểu hiện bệnh thì sự phát triển tinh thần, vận động đã bị ảnh hưởng và việc điều trị rất khó khăn, thậm chí còn gây nguy hiểm tới tính mạng của trẻ.
Thực hiện sàng lọc sau sinh từ 24-72 giờ bằng cách lấy máu gót chân của trẻ giúp tầm soát một số bệnh lý di truyền, rối loạn chuyển hóa…
Hiện nay đã có phương pháp sàng lọc sơ sinh nhằm phát hiện sớm các bệnh lý di truyền ở trẻ, giup chẩn đoán và điều trị kịp thời, giảm tỷ lệ tử vong và phòng tránh tàn tật. Làm xét nghiệm sàng lọc sơ sinh sẽ phát hiện được và điều trị sớm từ khi trẻ chưa có biểu hiện bệnh. Việc sàng lọc sơ sinh được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp lấy máu gót chân để tiến hành xét nghiệm.
Với trẻ sơ sinh đủ tháng và đủ cân nặng sẽ được lấy máu trong vòng 48 giờ sau sinh. Đối với bé sinh non, nhẹ cân thì lấy máu gót chân trước ngày thứ 20. Tuy nhiên đối với các trường hợp gia đình có tiền sử bất thường thì trẻ sẽ được lấy mẫu máu sớm để kiểm tra. Nếu mẹ bầu sinh bé ở những nơi chưa triển khai dịch vụ này thì có thể nhờ phía cơ sở đó lấy mẫu máu gót chân gửi tới các bệnh viện có dịch vụ sàng lọc sơ sinh để thực hiện.
Tuy nhiên việc xét nghiệm sàng lọc sơ sinh luôn gắn với bài toán kinh tế. Nhiều người thấy rằng bỏ ra một số tiền khá lớn để phát hiện ra 1/3.000 trẻ mắc dị tật bẩm sinh thì rất lãng phí. Vì thế, hiện nay ở nước ta mới chỉ có khoảng 20-30% trẻ sơ sinh được sàng lọc các bệnh nguy hiểm ngay sau khi được sinh ra.
Video đang HOT
Nhưng nếu một trẻ mắc dị tật bị bỏ lọt không phát hiện sớm để điều trị, se trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, chi phí chăm sóc cho trẻ đó suốt đời sẽ cao hơn rất nhiều so với chi phí xét nghiệm sàng lọc sơ sinh. Có trường hợp trẻ sinh ra được xét nghiệm sàng lọc sơ sinh và phát hiện mắc bệnh Phenylketone niệu (PKU) – bệnh rối loạn chuyển hóa axít amin phenylalanin.
Bệnh này hầu như không thể chẩn đoán trong thai kỳ, trẻ sơ sinh mắc PKU hiếm khi biểu hiện triệu chứng ngay. Sau một thời gian phenylalanin tích tụ trong máu sẽ gây độc cho não, gây khuyết tật trí tuệ. Do đó, để nâng cao chất lượng dân số thì tất cả trẻ sinh ra nên được sàng lọc sơ sinh nhằm phát hiện sớm các dị tật chức năng mà ở giai đoạn trước sinh không thể sàng lọc.
Tuy nhiên, không phải cứ đăng ký xét nghiệm và nhận lại kết quả là đã hết quy trình. Vì sàng lọc sơ sinh là một hệ thống gồm nhiều khâu được tiến hành chặt chẽ, liên tục và nhanh chóng. Khi có kết quả xét nghiệm sơ sinh, nếu nghi ngờ trẻ mắc bệnh thì cần chuyển ngay trẻ đến chuyên khoa để khẳng định chẩn đoán. Nếu chẩn đoán trẻ mắc dị tật sẽ áp dụng các biện pháp điều trị. Sau đó sẽ phải đánh giá xem hiệu quả sàng lọc sớm như thế có tốt hay không.
Theo thống kê của BV Nhi TW, kết quả điều trị của nhóm trẻ bị rối loạn chuyển hóa khi đã xuất hiện triệu chứng có tỷ lệ cứu sống là 50% và trong số này có đến 70% để lại di chứng. Đối với nhóm trẻ được sàng lọc sơ sinh, tỷ lệ cứu sống là 100%, tỷ lệ tàn tật là 10%. Tức là càng xét nghiệm sàng lọc sớm thì càng phát hiện bệnh sớm và có biện pháp can thiệp kịp thời.
Trên thế giới, việc xét nghiệm sàng lọc sơ sinh đã được áp dụng từ năm 1915 với bệnh đầu tiên là Phenylketo niệu (PKU). Ở Việt Nam, bắt đầu xét nghiệm sàng lọc sơ sinh thí điểm từ năm 1999 với bệnh suy giáp bẩm sinh. Đến năm 2018, tại BV Nhi TW và BV Phụ sản Hà Nội bắt đầu triển khai sàng lọc 55 bệnh chuyển hóa bẩm sinh. Trong 2 năm 2018-2019, tiến hành sàng lọc sơ sinh với 60 nghìn trẻ, phát hiện 20 trẻ bị rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, tỷ lệ 1/3.000 trẻ mắc bệnh.
Dược thiện hỗ trợ trị rối loạn nội tiết
Sư dung cac tuyên nôi tiêt cua đông vât đê chưa cac chưng bênh co liên quan đên cac vân đê rôi loan nôi tiêt cua cơ thê la môt liêu phap cua y hoc cô truyên.
Cac tuyên nôi tiêt đươc ngươi xưa chu y đên la tinh hoan, tuy, giap trang, thương thân..., trong đo tinh hoan va tuy la thông dung hơn ca. Cac tuyên nôi tiêt khac người xưa dùng tuyên thương thân của lợn ngâm rươu uông đê chưa chưng ho hen, dung tuyên giap trang cua dê, lơn cung vơi cac vi thuôc như hai tao, côn bô, hai đơi, ngưu bang tư... sây khô, tan bôt uông đê chưa chưng bươu giap đơn thuân hoăc suy giam chưc năng tuyên giap.
Tuyên tuy: thương dung tuy lơn. Tuỵ lợn vi ngot, tinh binh, co công năng ich phê, bô ty va nhuân tao, đươc sư dung đê chưa cac chưng tiêu khat (tiểu đương), khai huyêt, ho hen, ly tât, tăc tia sưa, da tay chân nưt ne...
Đê điêu tri chưng tiêu khat, tuy lơn đươc dung trong môt sô bai thuôc như sau:
Bài 1: Tuy lơn sây khô 8g, y di 8g, hoai sơn 8g, cat căn 8g, tât ca sây khô, tan bôt, đong goi 5g, môi ngay uông tư 4-8 goi tuy theo mưc đô bênh.
Bài 2: Hoang ky sông 15g, sinh đia 30g, hoai sơn 30g, sơn thu 15g, tuy lơn sông 9g, sây khô tan bôt. Săc hoang ky, sinh đia, hoai sơn va sơn thu lây nươc uông cung bôt tuy lơn.
Bài 3: Tuy lơn 1 cai, hoai sơn 200g, hai thư hâm như, chê đu gia vi, chia lam 4 phân, môi ngay ăn 1 phân.
Bài 4: Tuy lơn (co thê thay băng tuy trâu, bo hoăc dê) rưa sach, thai miêng, sây khô tan bôt, môi ngay uông 3 lân, môi lân 3g vơi nươc âm.
Vị thuốc ngưu bang tử phối hợp với tuyên giap trang cua dê hoặc lơn hỗ trợ trị suy giảm chức năng tuyến giáp.
Tinh hoan: Thương dung tinh hoàn các loại động vật như hươu, dê, trâu, bò, chó, ngựa, hải cẩu,... được gọi chung là "ngoại thận", có công dụng bổ thận tráng dương, thường được dùng để chữa các chứng bệnh có liên quan đến rối loạn sinh lý tình dục như liệt dương, di tinh, hoạt tinh, suy giảm chất lượng và số lượng tinh trùng, suy giảm ham muốn tình dục, phụ nữ khó thụ thai...
Tinh hoàn chó: Tốt nhất là của chó vàng (hoàng cẩu), vị mặn tính ấm, vào kinh thận, có công dụng bổ thận tráng dương, sinh tinh ích tủy, dùng để chữa các chứng liệt dương, hoạt tinh, xuất tinh sớm, lãnh tinh, không có tinh trùng, suy giảm ham muốn tình dục...
Dạng dùng: tinh hoàn rửa sạch, bỏ màng, sấy khô tán bột, mỗi ngày uống 2g với nước muối nhạt hoặc tinh hoàn chó 1 bộ nghiền nhỏ ngâm với 500 ml rượu trắng trong 7 ngày rồi uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. Có thể ngâm cùng các vị thuốc như kỷ tử, nhục dung, tỏa dương, dâm dương hoắc... để nâng cao hiệu quả và dễ uống
Tinh hoàn hươu: Vị ngọt mặn, tính ấm, vào ba kinh can, thận và bàng quang, có công dụng bổ thận khỏe lưng, tráng dương ích tinh, thường được dùng để chữa các chứng liệt dương, thiểu năng tinh trùng, xuất tinh sớm, suy giảm tình dục, suy nhược cơ thể, muộn con...
Cách dùng:
(1) Tinh hoàn hươu 1 đôi bỏ màng, thái vụn, nhục dung 60g tẩm rượu 1 đêm rồi thái phiến, nấu 100g gạo tẻ thành cháo rồi cho các vị thuốc vào, chế đủ gia vị, ăn nóng.
(2) Tinh hoàn hươu 1 bộ, rửa sạch bỏ màng, tán nhuyễn rồi ngâm trong 500 ml rượu trắng, sau 10 ngày là dùng được, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. (3) Tinh hoàn hươu làm sạch, sấy khô tán bột, mỗi ngày uống 3-5g với nước muối nhạt.
Tinh hoàn dê: Vi mặn, tính ấm, vào kinh thận, có công dụng ích tinh trợ dương, bổ thận cường cốt, được dùng chữa các chứng muộn con, liệt dương, xuất tinh sớm, di tinh, đau lưng, suy giảm ham muốn tình dục, suy nhược cơ thể... Cách dùng:
(1) Tinh hoàn dê 1 đôi, làm sạch bỏ màng, tán nhuyễn rồi ngâm trong 500 ml rượu trắng, sau 10 ngày là dùng được, uống mỗi ngày 1 chén nhỏ.
(2) Tinh hoàn dê 1 đôi, làm sạch bỏ màng, thái mỏng rồi nấu cùng một bát nước hầm xương lợn trong 5 phút, chế đủ gia vị, ăn nóng.
(3) Tinh hoàn dê 1 đôi, nhung hươu 3g, rượu trắng 500 ml. Tinh hoàn dê rửa sạch, bỏ màng, nghiền nát rồi đem ngâm với rượu cùng với nhung hươu trong 15 ngày, mỗi ngày uống 1 lần, mỗi lần 20 ml.
(4) Tinh hoàn dê 1 đôi rửa sạch, thái phiến mỏng, lấy 2 củ tỏi và 3g gừng tươi thái lát rồi cho dầu thực vật vào chảo phi thơm rồi xào cùng với tinh hoàn dê, ăn nóng.
Ngoai ra, vơi tât ca cac loai tinh hoan đông vât đêu co thê điêu chê đơn gian như sau: tinh hoan rưa sach, loai bo mang, dung tay hoăc may nghiên thât nat, sau đo đem ngâm vơi rươu hoăc côn cao đô vơi ty lê 1/1. Ngâm trong 5 ngay trơ lên, cang lâu cang tôt, thinh thoang lăc đêu. Khi dung, gan lây rươu, uông môi ngay 2-3 lân, môi lân 30 giot.
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ung thư tuyến giáp Bên cạnh các phương pháp điều trị, chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng góp phần quan trọng trong chăm sóc và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư tuyến giáp. Các tác dụng phụ từ phương pháp điều trị ung thư như hóa trị, xạ trị, các liệu pháp miễn dịch... khiến người bệnh suy kiệt, giảm cân, mệt mỏi. Vơi chế...