Rước người đi sau
Thấu hiểu sự bỡ ngỡ của những thí sinh ở nơi xa đến, không ít bạn trẻ của những thành phố lớn đã nhiệt tình, bền bỉ tham gia nhiều năm chương trình Tiếp sức mùa thi (TSMT).
Nguyễn Mậu Phương Quỳnh và Nguyễn Thị Kim Anh – Ảnh: nhân vật cung cấp
“Chạy sô” mùa tuyển sinh
Nguyễn Mậu Phương Quỳnh (25 tuổi, hiện là nhân viên Sở Tài chính TP.HCM) sinh ra ở Khánh Hòa nhưng lớn lên tại TP.HCM. Hồi còn đi học, cô được xem như “cục cưng” trong nhà. Ngoài việc ăn – học, “tiểu thư” Phương Quỳnh hầu như không biết làm gì. Cho đến một ngày, Quỳnh bắt gặp những thí sinh “chân ướt chân ráo” từ vùng quê xa đến TP.HCM đang được một số sinh viên tình nguyện SVTN hướng dẫn, giúp đỡ. Không ngần ngại, cô sinh viên trường ĐH Marketing TP.HCM lúc ấy đã đăng ký tham gia TSMT.
Trong hai mùa hè 2006-2007, Quỳnh trở thành đội phó đội tư vấn nhà trọ cho thí sinh, phụ huynh tại điểm 643 Điện Biên Phủ, Q.3, TP.HCM. Sau khi tốt nghiệp (năm 2008), Quỳnh vẫn tiếp tục tham gia TSMT. Trong mùa cao điểm tuyển sinh năm 2009 và 2010, hầu như ngày nào cũng vậy, Quỳnh liên tục “chạy sô”. Cứ đến 5 giờ sáng cô chạy ra Bến xe Miền Đông phụ việc với các SVTN. Sau đó có mặt ở Trung tâm Hỗ trợ sinh viên TP.HCM trong đội hình tư vấn hoặc làm “xe ôm” tình nguyện chở thí sinh. 7 giờ 15 phút cô lại chạy về nơi làm việc (Sở Tài chính TP.HCM). Từ 11 giờ 30 – 12 giờ 30, lại dành cho TSMT. Rời sở làm lúc 17 giờ, Quỳnh có mặt ở điểm tư vấn cho đến tận tối. Ngoài ra, cô còn tích cực đóng góp giúp đỡ những thí sinh gặp khó khăn đột xuất. Phương Quỳnh chia sẻ: “Gia đình mình cũng có lúc xót con, bảo rằng đi làm đã cực rồi, vậy mà còn tham gia TSMT làm gì. Tuy vậy, mình thấy chương trình này thiết thực, rất có ý nghĩa nên gắn bó luôn”. Quỳnh cho hay cô sẽ tiếp tục có mặt trong TSMT 2011, dù thời gian không cho phép cô tham gia một cách trọn vẹn.
8 năm ròng rã
Video đang HOT
Chia sẻ câu chuyện của bạn Với ý nghĩa xã hội sâu sắc, TSMT do T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam, Bộ GD-ĐT; Báo Thanh Niên và Tập đoàn Thiên Long đồng tổ chức đã hỗ trợ hàng triệu lượt sĩ tử trong 9 năm qua. Nếu bạn đã từng được tiếp sức và đối với bạn, kỳ thi đại học đã và đang mở ra nhiều cơ hội tiếp cận với tri thức và thành công, hãy chia sẻ câu chuyện của bạn cùng chúng tôi bằng cách gửi e-mail tới tiepsucmuathi2011@thienlongvn.com. Những câu chuyện của bạn sẽ là nguồn cảm hứng, là lời động viên tiếp thêm sức mạnh đối với những thí sinh sắp bước vào kỳ thi đại học 2011.
“Hồi học THPT, thấy những SVTN tham gia điều phối giao thông giúp thí sinh đi thi, mình thích quá xin bố tham gia nhưng không được. Chỉ đến năm 2002, khi đã trở thành sinh viên, mình mới được thỏa nguyện” – bạn Nguyễn Thị Kim Anh (cựu sinh viên trường ĐH Dân lập Thăng Long, Hà Nội; hiện làm việc tại Công ty Gamuda Engineering) cho biết.
Kim Anh nhớ lại: “Là sinh viên thành thị nên trước đó mình ít được biết đến nhà ga, bến xe phức tạp hay những nơi lăn lộn bụi trần. Lần đầu tham gia, bị người ta mắng một câu là đã bật khóc…”. Cứ ngỡ cô gái Hà thành này sẽ tham gia 1-2 mùa “cho vui” rồi rút, ai dè cô liên tục bám trụ TSMT ròng rã 8 năm liền (từ 2002 đến 2010).
Kim Anh cho biết sau khi ra trường, tuy gặp khó khăn về việc sắp xếp thời gian nhưng cô vẫn rất thích thú khi được làm “người đi trước rước người đi sau”. Sau năm 2005, cô tham gia CLB Tri thức xanh thuộc Nhà văn hóa Học sinh – Sinh viên Hà Nội nhằm chia sẻ kinh nghiệm thi cử cho thí sinh.
“Tình nguyện sinh viên xanh màu áo/Sĩ tử thân yêu, đón chào liền/Phòng trọ, điểm thi cùng tư vấn/Tiếp sức mùa thi, chúc thành công/Xua tan nhọc nhằn, nóng bức/Góp sức cùng các thí sinh/Để giành được kết quả tốt nhất…” – Nguyễn Thị Kim Anh hào hứng chia sẻ bài thơ “con cóc” mà cô và những SVTN sáng tác tại Bến xe Giáp Bát (Hà Nội) trong chương trình TSMT 2006.
Kim Anh dí dỏm: “Năm 2011 là kỷ niệm 10 năm chương trình TSMT ở các tỉnh thành lớn trên cả nước. Mình sẽ tiếp tục tham gia cho đến khi… TSMT không còn và những thí sinh không cần nữa thì mới thôi!”.
Theo Thanh Niên
Thành công nhờ may mắn được tiếp sức mùa thi
p conc hoặc phải tạm dừng c mip vàc sự giúpỡ nhiệt thànha cán sinh viên tìna chnh Tiếp sức mùa thi.
Trải qua 9 năm, Tiếp sức mùa th tạo một lực bẩy cả về vật chất lẫn tinh thần cho hàng triệu thí sinhể có những kỳ thi hiệu quả. Hn thế làể giúp cán trẻ có c hội tốt nhất giành lấy tấm vé vàoại học - ngỡng cửa quan trọng tiếp cận tri thức và thành công. Dây là câu chuyện cảmộng về một thí sinh ngày xa khát khao vn lên bằng sức mạnha tri thức bây giang tự tin bay cao, bay xa trong cuộc sống.
Sinh ra trong giaình có 5 anh chị em, bố mẹ làm nghề nông thuần túy, cậu học trò ở vùng sâu vùng xaa tỉnh Đăk-Lăk nh tôing có nhiềuiều kiệnể tìm hiểu thông tin các trng ĐH, CĐ. Tốt nghiệp lp 12, tôăng ký thi vào Trng CĐ Giao thông Vận tải 3 (Đà Nẵng) chỉ vi hy vọngn giản: gần nhà, ít tốn tiền, thi gian học ngắn, tốt nghiệp xong kiếm việc phụ giúp bố mẹ.
Lên Đà Nẵng học,cọc về những tấm gng vt khó vn lên bằng cái chữ, tôi quyết tâmăng ký dự thi vào trng ĐH Ngoại thng (C sở 2 - TPHCM) vi mong muốn thayổi số phận mình.
Gầnến ngày dự thi, trong khi thí sinh khắp n nhậnc giấy báo thi vàềuếniểm dự thi thì tôi lạing nhậnc bất kỳ thông tin gì về hồ snh. Nhiều lần hỏi buiện x nhng chỉ nhậnc câu trả li "không biết". Không biết hỏi ai, tôi hoang mang và nghĩ rằng số phậnịnhoạt tng laia tôi....
Tình c ngang qua trng ĐH Bách khoa Đà Nẵng, tôi gặp mộtội sinh viên mặc áo xanh tìn vi dòng chữ "Tiếp sức mùa thi 2003". Không biếtó là gì nhng tôi vẫn bcến chỉ vi hy vọng mong manh. Một anh chăm chú lắng nghe câu chuyệna tôi và hẹn tôi quay lại vào buổi tra. Sự nhiệt tìnha anh kéo chân tôi quay lại vào buổi chiều. Anh nó hỏi thăm dùm tôi và khuyên tôi nên vào thành phố ngayể kịp thi gian khiếu nại giấy báo dự thi.
Vậy là tôi vào TPHCM vi hành lí chỉ có vài bộ quần áo, ít sách vở cùng số tiền ít ỏi,ngủể thuê nhà trọ nênành chọn công viên Hoàng Văn Thụ là "nhà". ến trng dự thi nhngng có phiếu báo danh vì thiếu một số giấy t. May mắn thay, tô gặpội tìn Tiếp sức mùa thia trng ĐH Ngoại thng. Cán nhiệt tình hng dẫn, giúp tôi các thông tin cần thiết, viết giấy cam kết và còna tôến trng thi vào buổầu tiên làm thủ tụcể tôi có thể dự thi.
Nămó, tô thỗ vào ĐH Ngoại thng - và tiếp tục conng học hành nh m c.
Và gi tô tốt nghiệpc 4 năm, có việc làm ổnịnh tại Văn phòng tậpoàn Cargill tại Việt Nam, lập giaình từ cuối năm 2009 vàang chuẩn bị chàoón cô con gáầu lòng chàoi vào tháng 5 này nhng tất cả những khó khăn, cực nhọc, gian truâna những ngày, tôi vẫn thấy nh mi ngày hôm qua.
Tiếp sức mùa thi". Trong ảnh: Anh Nguyễn Văn T sinh năm 1983, quê quán: x Quảng Điền, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk. Anh T dự thi vào Trng ĐH Ngoại thng (C sở 2 - TPHCM) năm 2003, hiện là Chuyên viên Pháp lý t vấn kinh doanh, Văn phòng Tậpoàn Cargill tại Việt Nam.
p conc; vi c myng có chnh Tiếp sức mùa thi. i vẫn luôn mongc gặp ng sáng tạo ra Tiếp sức mùa thi,c gặp lại anh Tùng - SV ĐH Bách khoa Đà Nẵng,c gặp lại cána trng ĐH Ngoại thng C sở 2 TPHCM năm 2003... chỉể làm mộtiều thậtn giản: cảm n họ bằng tất cả tấm lòngnh.
Bởi nếu nhng có họ ngày, tô bỏ cuộc...
Thái Thanh
(Ghi theo li kểa anh Nguyễn Văn T)
Theo Dân Trí
Vòng qua bến xe và KTX trước ngày làm thủ tục thi đại học Tại Hà Nội Sáng nay 2/7/2010, tại bến xe Giáp Bát, rất đông các thí sinh từ các tỉnh đổ về Hà Nội chuẩn bị cho kì thi đại học diễn ra vào ngày 3/7. Các sinh viên tình nguyện trong đội tiếp sức mùa thi đã thực sự hết mình hướng dẫn cho thí sinh: từ việc cung cấp tài liệu, hướng...