Quảng Bình: Ưu tiên tuyển dụng SV tốt nghiệp ĐH hệ chính quy

Theo dõi VGT trên

Sáng nay 5/9, tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh này vừa có quyết định ưu tiên trong công tác tuyển dụng đối với con em trong tỉnh tốt nghiệp đại học hệ chính quy.

Theo đó, các đối tượng đã tốt nghiệp đại học, sau đại học hệ chính quy trong và ngoài nước sẽ được ưu tiên bố trí làm việc bằng hợp đồng lao động tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập… trong tỉnh.

Quảng Bình: Ưu tiên tuyển dụng SV tốt nghiệp ĐH hệ chính quy - Hình 1

Thực hiện quyết định trên, năm 2012, UBND tỉnh và HĐND tỉnh đã thống nhất thông qua 300 chỉ tiêu tuyển dụng.

Chính sách ưu tiên này sẽ không dành cho những đối tượng tốt nghiệp đại học hệ tại chức giai đoạn 2012 – 2015.

Đ.T

Theo dân trí

Siết chặt hệ tại chức

Ngày 30/8, tại Đà Nẵng, Bộ GD-ĐT tổ chức buổi tọa đàm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hình thức vừa làm vừa học (hệ tại chức) trình độ ĐH, CĐ. 72 cơ sở đào tạo hệ này đã tham dự.

Video đang HOT

Mở đầu buổi tọa đàm, ông Bùi Anh Tuấn - vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT) - thẳng thắn nhìn nhận chất lượng đào tạo hệ tại chức còn thấp hơn so với chính quy. Gần đây, khi nhiều địa phương như Đà Nẵng, HàNam, Quảng Nam... không tuyển người tốt nghiệp tại chức gây ra bức xúc cho xã hội và người học.

"Có những ý kiến cho rằng hệ vừa làm vừa học đã đi lệch hướng ngay từ đầu và bị buông lỏng đầu vào, không có chuẩn đầu ra" - ông Tuấn cho hay.

Siết chặt hệ tại chức - Hình 1

Đại diện các cơ sở đào tạo hệ tại chức đóng góp ý kiến với Bộ GD-ĐT tại hội thảo. (Ảnh: Đoàn Cường)

Siết chặt chỉ tiêu

Nói về chất lượng tại chức, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã dẫn ra một ví dụ mà ông từng gặp khi hỏi một sinh viên tại chức phép toán đơn giản 6:0 bằng mấy thì sinh viên này hồn nhiên nói: Vì không chia cho ai nên 6:0=6.

ÔngGa khẳng định: "Tất cả chúng ta ai cũng biết thực chất, ai cũng biết vấn đề của tại chức không bài bản như chính quy. Không phải vì các địa phương từ chối tuyển dụng tại chức mà từ lâu xã hội đã biết chất lượng như thế nào rồi. Chúng ta không thể trách các nhà tuyển dụng không mặn mà với hệ này được". Tuy nhiên, ông cũng khẳng định sẽ không khai tử hệ tại chức. Nó tồn tại vì nhu cầu học tập của người dân.

"Riêng đối với các trường đại học nghiên cứu thì tại chức phải giảm dần và tiến tới bỏ hẳn" - ông Ga nói thêm.

Siết chặt hệ tại chức - Hình 2
"Đào tạo phải theo hình chóp. Đầu vào có rộng nhưng cửa ra phải hẹp, như vậy chất lượng mới lên được" - TS Mai Hồng Quỳ (hiệu trưởng Trường ĐH Luật TPHCM)

Bộ GD-ĐT cũng chỉ ra một thực tế là trong suốt thời gian dài việc phát triển ồ ạt hệ tại chức, liên kết đào tạo khắp các địa phương, dễ dãi cho đầu vào khiến chất lượng có vấn đề đã kéo theo hệ lụy là gây dư luận như hiện nay. Chương trình đào tạo cũng bị cắt xén từ khung của hệ chính quy. Còn đầu ra thì do các trường tự quyết. "Quan điểm là những năm tới sẽ siết chặt chỉ tiêu tuyển sinh tại chức không quá 30% tổng chỉ tiêu" - ông Ga cho hay.

Nhiều ý kiến của các trường cho rằng hệ tại chức mang tiếng phần nhiều là do học sinh thi rớt ĐH mới xin đi học tại chức. Chính đầu vào như vậy khiến chất lượng không đảm bảo.

Ông Trần Văn Nam - giám đốc ĐH Đà Nẵng - chỉ ra một điều rất trớ trêu như ở Đà Nẵng học tại chức ngành xây dựng tuyển đầu vào rất khắt khe, đầu ra thì chỉ 5-7% ra trường. Chính vì làm căng như vậy nên học viên không dám đăng ký học và nhà trường tuyển không ra người. Tương tự, ông Đỗ Văn Xê - phó hiệu trưởng ĐH Cần Thơ - cho hay khi trường này hạ chỉ tiêu xét tuyển từ 3.500 xuống còn 1.500 thì lập tức có nhiều trường khác nhảy vô giành giật tuyển sinh ngay. Đó là kiểu "đánh bắt xa bờ" của các trường đào tạo tại chức khác.

Ông Phạm Quang Trung - phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân - dẫn chứng vừa rồi tỉnh Hà Giang đến trường này để đặt vấn đề đào tạo hệ tại chức. "Lãnh đạo địa phương nói rằng nếu không đào tạo hệ tại chức nữa thì địa phương sẽ vắng cán bộ. Không chỉ Hà Giang mà nhiều địa phương ở Tây Bắc, Tây nguyên, Nam bộ... cũng vậy" - ông Trung cho biết.

Nhưng ông thừa nhận ở một số nơi và ngay như trường này cũng có một số lớp chất lượng chưa tốt. "Học xong một môn rồi thi ngay thì làm sao hấp thụ, tiêu hóa kiến thức. Tài liệu hướng dẫn học tập hầu như không có" - ông Trung cho biết.

Về chương trình đào tạo, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng chỉ ra thực tế là tài liệu học tập của hệ chính quy tốt hơn, đầy đủ hơn. Còn nhiều ngành tại chức tổ chức chiêu sinh nhiều nhưng không có phòng thí nghiệm, thực hành thì cũng bằng không. Trường ĐH Thái Nguyên cũng nhìn nhận ngay như trong hệ tại chức với nhau cũng không thống nhất, có ngành ở trường này học năm năm rưỡi mới xong nhưng trường khác chỉ bốn năm là rồi.

Nhiều ý kiến của các nhà giáo dục cho rằng thực chất của việc nở rộ tại chức là do các trường muốn tăng nguồn thu cho mình do nguồn thu của hệ chính quy chỉ bằng 1/3 hệ này. Cũng vì "nồi cơm" của các trường dẫn đến việc tuyển sinh có vấn đề. Để tồn tại "vấn đề" tại chức như vậy là do Bộ GD-ĐT trong suốt một thời gian dài chỉ quan tâm đến chính quy mà quên đi hệ này.

Lấy điểm sàn cho hệ tại chức

Nhiều ý kiến của các trường cho rằng cần phải có khung, phải tăng cường kiểm soát đầu vào, đầu ra của hệ tại chức. Ông Phạm Quang Trung đề nghị: "Nguồn tuyển phải tăng cường dành cho cán bộ, người đi làm thì sẽ tốt hơn. Đối tượng học sinh thi rớt ĐH rồi lại đi học ĐH tại chức thì phản cảm lắm". Ông Bùi Văn Ga cho rằng: "Chúng ta lấy điểm thấp xuống so với điểm sàn vài điểm chứ không nên lấy những học sinh thi ĐH chỉ 1-2 điểm".

Siết chặt hệ tại chức - Hình 3
"Xã hội không chấp nhận do chính chúng ta dễ dãi làm mất uy tín của mình" - TS Đỗ Văn Xê (phó hiệu trưởng ĐH Cần Thơ)

Ông Đỗ Văn Xê cũng thống nhất với quan điểm này và cho biết thêm có thể xét tuyển dựa vào mức điểm sàn do bộ quy định và được sử dụng kết quả thi ĐH của những năm trước để xét. Đối với học sinh phổ thông, các ý kiến cho rằng cần tách ra thành một loại hình khác bởi không thuộc phạm trù hệ vừa làm vừa học. "Trước đây, học hệ vừa làm vừa học phải có quyết định của cơ quan cử đi, giáo viên dạy phải giỏi mới được dạy hệ này. Vì vậy cần tách học sinh phổ thông ra để hệ này khỏi bị oan" - ông Nguyễn Hoàng Việt (ban đào tạo ĐH Đà Nẵng) cho hay.

Về đầu ra, ông Trần Văn Nam cho rằng phải tiến tới không phân biệt bằng cấp, loại hình đào tạo. Nếu vậy, phải cho thí điểm ở một số trường để thử. Cho sinh viên tại chức và chính quy thi cùng tín chỉ để "cân đo" năng lực xem đến đâu. ÔngGa góp ý thêm: "Nếu trường nào sàng lọc kỹ, đầu ra kiểm soát chặt chẽ thì bộ sẽ tăng chỉ tiêu lên. Ngược lại, trường nào ra trường 100% thì bị xử lý".

Ông Bùi Văn Ga cho biết thi tại chức do trường tự tổ chức khiến rất khó tin kết quả. Vì vậy, buộc phải đi thi ĐH một lần để kiểm soát trình độ tối thiểu. Với đầu vào sẽ tính phương án trên điểm sàn thì sẽ nhận học ngay, dưới điểm sàn thì học bổ sung một kỳ. Với người đi làm phải dự một kỳ thi ĐH bất kỳ, nếu điểm thi 1-2 điểm thì loại ngay. Trong quá trình học như chính quy không cắt xén, thi cùng với chính quy ở những tín chỉ giống nhau để có cùng một thước đo.

"Nếu không muốn nhà tuyển dụng chê, chúng ta phải thay đổi mạnh mẽ, căn cơ hệ tại chức. Kỳ thi chung sẽ là thước đo của cả hai loại hình đào tạo để đạt chuẩn đầu ra" - ông Ga kết luận.

Xây dựng quy chế mới Theo kế hoạch, sau buổi tọa đàm giữa các trường, Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) sẽ tổng hợp các ý kiến để chuẩn bị xây dựng quy chế đào tạo mới cho hệ vừa học vừa làm. Bản dự thảo quy chế sẽ được lấy ý kiến rộng rãi trên mạng trước khi hoàn chỉnh để chính thức ban hành. Ngọc Hà

Theo Đoàn Cường

Tuổi Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Camera ghi cảnh đôi vợ chồng làm ngân hàng ngã ra sàn nhà sau khi nhận thưởng Tết, biết con số mà thèmCamera ghi cảnh đôi vợ chồng làm ngân hàng ngã ra sàn nhà sau khi nhận thưởng Tết, biết con số mà thèm
06:44:12 23/01/2025
Hà Nội: Đường dây mua bán bộ phận cơ thể người bị triệt phá như thế nào?Hà Nội: Đường dây mua bán bộ phận cơ thể người bị triệt phá như thế nào?
05:58:55 23/01/2025
Chuyến bay delay 3 tiếng khiến người phụ nữ tình cờ chứng kiến cảnh tượng kì lạ: Đây là ông bố bà mẹ hiếm có!Chuyến bay delay 3 tiếng khiến người phụ nữ tình cờ chứng kiến cảnh tượng kì lạ: Đây là ông bố bà mẹ hiếm có!
08:37:32 23/01/2025
Giáp Tết Lý Hùng vào thăm Trung tâm Dưỡng lão, lặng đi trước những mất mátGiáp Tết Lý Hùng vào thăm Trung tâm Dưỡng lão, lặng đi trước những mất mát
07:27:24 23/01/2025
Uyên Linh: Tôi và Quốc Thiên chưa một lần cãi vãUyên Linh: Tôi và Quốc Thiên chưa một lần cãi vã
05:59:52 23/01/2025
HIEUTHUHAI làm dậy sóng MXH nhờ món quà của Trường GiangHIEUTHUHAI làm dậy sóng MXH nhờ món quà của Trường Giang
07:02:20 23/01/2025
Vừa nhận lương Tết, bức ảnh màn hình của chàng trai đi làm 3 năm khiến nhiều người đau xótVừa nhận lương Tết, bức ảnh màn hình của chàng trai đi làm 3 năm khiến nhiều người đau xót
08:28:30 23/01/2025
Viral nhất MXH: Trấn Thành nói 1 câu về Minh Hằng làm Hồ Ngọc Hà "sượng trân đứng hình"Viral nhất MXH: Trấn Thành nói 1 câu về Minh Hằng làm Hồ Ngọc Hà "sượng trân đứng hình"
07:46:53 23/01/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Họp gia đình cuối năm, con dâu suýt ngất khi bị bố chồng dọa từ mặt

Họp gia đình cuối năm, con dâu suýt ngất khi bị bố chồng dọa từ mặt

Góc tâm tình

09:39:04 23/01/2025
Lời phê bình của bố chồng trong buổi họp họ khiến con dâu đau khổ chỉ muốn rời khỏi nhà chồng. Sau đám cưới, tôi ở nhà chồng đến nay cũng đã được gần 7 năm.
Chửi thề và hút thuốc trong phim mới, Song Hye Kyo đã rũ bỏ hình ảnh cũ

Chửi thề và hút thuốc trong phim mới, Song Hye Kyo đã rũ bỏ hình ảnh cũ

Hậu trường phim

09:19:14 23/01/2025
Với nhân vật trong phim mới Dark Nuns , Song Hye Kyo giờ đây đã xóa bỏ được hình ảnh quen thuộc của cô trong những bộ phim tình cảm, ra khỏi vùng an toàn của bản thân.
Phản ứng của Hoa hậu Thanh Thủy trước câu hỏi về chuyện tình cảm

Phản ứng của Hoa hậu Thanh Thủy trước câu hỏi về chuyện tình cảm

Sao việt

09:12:51 23/01/2025
Tạm gác lại sự bận rộn của lịch trình những ngày cuối năm, Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thủy đầy thư thái khi trò chuyện về một năm 2024 đáng nhớ vừa qua.
6 món đồ nhà bếp tôi khuyên bạn nên mua trước Tết: 100% không hối hận, tiết kiệm cả sức lẫn tiền

6 món đồ nhà bếp tôi khuyên bạn nên mua trước Tết: 100% không hối hận, tiết kiệm cả sức lẫn tiền

Sáng tạo

09:09:01 23/01/2025
Tôi cảm thấy quá đúng đắn khi rước 6 thứ này về nhà. Thực sự, tôi thấy thiết kế này vô cùng tiện lợi, không chỉ vào dịp Tết mà còn có thể sử dụng hàng ngày.
Steam tung khuyến mại lớn đầu năm, game thủ chán nản, ít ai mua gì vì một lý do

Steam tung khuyến mại lớn đầu năm, game thủ chán nản, ít ai mua gì vì một lý do

Mọt game

09:06:24 23/01/2025
Chương trình khuyến mại này của Steam dường như không mang tới quá nhiều niềm vui cho các game thủ. Steam luôn được biết tới với những chương trình khuyến mại giảm giá đặc biệt dành cho các game thủ.
Huyền thoại Scholes khuyên MU 'tống cổ' 8 cầu thủ, giữ lại Onana

Huyền thoại Scholes khuyên MU 'tống cổ' 8 cầu thủ, giữ lại Onana

Sao thể thao

09:05:33 23/01/2025
Paul Scholes, huyền thoại của MU đã thẳng thắn yêu cầu đội bóng cũ phải bán 8 cầu thủ, bao gồm Marcus Rashford, Matthijs de Ligt và Lisandro Martinez.
Trung Quốc khẳng định bảo vệ lợi ích quốc gia trong vấn đề thuế quan với Mỹ

Trung Quốc khẳng định bảo vệ lợi ích quốc gia trong vấn đề thuế quan với Mỹ

Thế giới

09:04:53 23/01/2025
Cũng theo người phát ngôn này, Trung Quốc sẵn sàng duy trì liên lạc với Mỹ nhằm giải quyết các khác biệt, mở rộng hợp tác cùng có lợi, cũng như thúc đẩy sự phát triển ổn định và bền vững trong mối quan hệ giữa hai nước.
Bổ sung vitamin và khoáng chất giúp ngăn ngừa tóc bạc sớm

Bổ sung vitamin và khoáng chất giúp ngăn ngừa tóc bạc sớm

Sức khỏe

09:03:12 23/01/2025
Tuy nhiên, cần lưu ý tình trạng thiếu hoặc thừa vitamin D đều có thể gây rụng tóc, thậm chí ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Do đó, cần bổ sung theo chỉ định của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng.
Có nên nhịn đói để giảm cân?

Có nên nhịn đói để giảm cân?

Làm đẹp

09:00:57 23/01/2025
Giảm lượng calo hấp thụ mỗi ngày có thể giúp giảm cân, tuy nhiên điều này không có nghĩa bạn nên ép cân thông qua các kỹ thuật nhịn đói. Việc giảm cân quá nhanh gây hại cho sức khỏe nhiều hơn là lợi.
Chiêm ngưỡng linh vật rắn ở Quảng Bình

Chiêm ngưỡng linh vật rắn ở Quảng Bình

Du lịch

08:54:15 23/01/2025
Linh vật rắn ở Phong Nha-Kẻ Bàng được thiết kế nhằm tạo điểm nhấn cho du khách đến tham quan, check-in đến hết năm 2025.
Cô gái suýt bị bạn thân "cạch mặt" vì không mời cưới

Cô gái suýt bị bạn thân "cạch mặt" vì không mời cưới

Lạ vui

08:42:21 23/01/2025
Trong lá thư ẩn danh có tiêu đề Đốt cháy tiệc độc thân , người bạn thể hiện sự thất vọng và buồn rầu khi không được bạn thân mời đám cưới.