Quá tải nhà vệ sinh: 200 học sinh chung 1 bồn cầu
Nhiều học sinh rất sợ phải dùng nhà vệ sinh ở trường do tình trạng quá tải, nhà vệ sinh chưa được sạch nên ảnh hưởng sức khỏe.
Điều kiện vệ sinh kém trong nhà tiêu ở trường học là một vấn đề tiếp diễn ở Việt Nam. Lý do là cả tiêu chuẩn điều kiện vật chất của Bộ GDĐT và thiếu nguồn ngân sách cho vệ sinh nhà tiêu. Vì vậy, là 200 học sinh/hố tiêu (trong khi tỷ lệ này là 50 theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới).
Ông Trần Hữu Đạt – Hội trưởng phụ huynh lớp 8 một trường THCS ở quận 12, TP HCM cho biết, trường có hơn 1.000 học sinh nhưng số lượng nhà vệ sinh ít. Cùng với đó, tất cả đều khá bẩn, sàn nhà ẩm thấp, bốc mùi, ống dẫn nước mốc, han gỉ. Khi đưa vấn đề vào cuộc phụ huynh và đề nghị đầu tư nâng cấp thì ông Tuyên nhận được câu trả lời là thiếu kinh phí. Lao công cũng chỉ có 2 người nên làm không hết việc.
Nhà vệ sinh, nỗi ám ảnh của học sinh. Ảnh: PTTH Lâm Đồng
“Tôi hỏi nhiều cha mẹ khác thì biết do khu vệ sinh xuống cấp, lúc nào cũng có mùi nên các cháu vào đây rồi vội ra, nhiều em chẳng kịp dội nước hoặc có khi vòi nước hư. Cứ như vậy nhà vệ sinh dơ càng dơ thêm, cực chẳng đã thì các cháu mới vào chứ không coi đó là nhu cầu bình thường nữa.”, ông nói.
Trước thực trạng này, chương trình Mở Rộng Quy Mô Vệ Sinh Và Nước Sạch Nông Thôn Dựa trên Kết quả đã nỗ lực giải quyết vấn đề này bằng cách yêu cầu tỷ lệ 150 học sinh/hố tiêu năm 2017 và 100 học sinh/hố tiêu từ 2018 trở đi, mặc dù như vậy đã tăng thêm thách thức cho chương trình.
Các cơ quan thực hiện cấp trung ương cần yêu cầu sự tham gia sát sao hơn của các UBND Tỉnh để tăng phân bổ ngân sách đầu tư cho hạng mục này và Bộ GDĐT cần sửa đổi quy định về bổ sung nguồn lực cho vệ sinh nhà tiêu.
Chương trình đã có hỗ trợ về vấn đề sau thông qua một gói truyền thông được thiết kế riêng cho học sinh tại trường học, với bài hát, trò chơi, đoạn băng video và áp phích. Phản hồi từ tập huấn tại các tỉnh cho cán bộ giáo dục/giáo viên và cũng từ việc áp dụng thực tế tại trường học trong các xã mục tiêu vệ sinh toàn xã là rất khả quan – và học sinh thích các nội dung này.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân) đã được đầu tư xây dựng nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn.
Video đang HOT
Cùng với kết quả về vệ sinh ở trường học, sau 2 năm thực hiện (0,5 giai đoạn thực hiện năm 2016, toàn bộ giai đoạn thực hiện năm 2017, và đang thực hiện năm 2018) chương trình đã giúp 27 xã đã đạt vệ sinh toàn xã (VSTX), thêm 25 xã đã được thẩm định là đạt độ bao phủ 70% HGĐ, và có hơn 150 xã đang triển khai để đạt VSTX vào cuối 2018. Mặc dù kết quả này đại diện cho các chương trình, kết quả vấn dưới mục tiêu. Cho tới nay, các bài học quan trọng đã được rút ra như sau:
Vệ sinh Hộ gia đình: Có các thách thức trong việc đạt được các tiêu chí xã VSTX. Tăng độ bao phủ vệ sinh hộ gia đình thường gặp nhiều khó khăn, bao gồm tỷ lệ bao phủ vệ sinh hộ gia đình cơ sở trong một số xã là rất thấp (thường thấp hơn 50% trong khi mục tiêu của chương trình là 70%.
Tỷ lệ % người dân tộc thiểu số rất cao ở các vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, và một số nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) có quan niệm riêng về vệ sinh (do vậy không tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh theo yêu cầu của chương trình ngay).
Nhiều xã/vùng nghèo và vùng sâu vùng xa không có chuỗi cung cấp phần cứng, do đó mất nhiều thời gian hơn để làm công nghệ nhà tiêu chi phí thấp.
Vệ sinh ở trạm y tế: Nhìn chung, công trình vệ sinh trạm y tế có tốt hơn, cả về nguồn vốn cho xây dựng/cải tạo và duy trì tiêu chuẩn vệ sinh. Chương trình đã cung cấp bổ sung tài liệu cho các trạm y tế trong chương trình để xúc tiến hoạt động rửa tay bằng xà phòng cho phụ nữ có thai đi khám. Ngoài ra, để có điều kiện tốt hơn cho bệnh nhân, ngân hàng thế giới đang hỗ trợ đưa vào thêm 1 yêu cầu mới từ 2019 trở đi – nhà tiêu cần nằm trong cơ sở y tế. Nếu nhà tiêu nằm ngoài trạm y tế, cần có đường đi từ trạm tới nhà tiêu và có mái để che mưa.
Hành vi vệ sinh (rửa tay): Theo khảo sát cơ sở năm 2017, nhìn chung hành vi rửa tay bằng xà phòng phổ biển liên quan tới bất kỳ thời điểm chính nào là khoảng 30%. Rửa tay bằng xà phòng phổ biến nhất là sau khi đi vệ sinh Người trả lời phỏng vấn không có giáo dục chính thức có mức rửa tay thấp nhất. Rửa tay bằng xà phòng cũng hiếm trong các hộ gia đình nghèo nhất. Với điểm rửa tay có xà phòng và nước, và tiếp cận nhà tiêu cải thiện, mỗi yếu tố này tương ứng có mối liên hệ với tăng 14% hành vi rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh.
Kiến Hoàng
Theo doisongphapluat
Nhà vệ sinh trường học - Ám ảnh không dễ giải tỏa: Bài 1: Nỗi khiếp sợ không của riêng ai
Những năm gần đây, nhà vệ sinh trong trường học tại TP Hà Nội đã được cải thiện. Tuy nhiên, vẫn còn không ít nơi nhà vệ sinh quá bẩn, mất an toàn khiến học sinh ngại sử dụng. Báo Tuổi trẻ Thủ đô bắt đầu khởi đăng loạt bài "Nhà vệ sinh trường học- Ám ảnh không dễ giải tỏa" với mong muốn cung cấp cho bạn đọc cái nhìn đa chiều về vấn đề này cũng như những giải pháp cải thiện.
Thiếu nước, giấy vệ sinh vứt tung tóe, chỗ rửa tay hong, cửa nhà vệ sinh có cũng như không... là thực trạng chung của nhiều nhà vệ sinh trường học tại Hà Nội.
Cả học sinh và phụ huynh đều kêu trời
Vơi nhiêu hoc sinh khi đi đến trường, viêc am anh nhât la vào nha vê sinh. Theo khao sat cua chung tôi ơ môt sô trương hoc tư nôi thanh đên cac huyên ngoai thanh, qua thât nha vê sinh rât bân.
Tai trương Tiêu hoc Quang Bi (Chương My, Ha Nôi) phu huynh kêu nha vê sinh qua bân khiên hoc sinh không dám sử dụng và phải nhin tiêu. Theo phan anh cua môt phu huynh: "Khi đi đon con tôi thây chau buôn đi vê sinh nhưng không chiu đi. Tôi đến xem thư, cach nha vê sinh chục mét đa ngưi thây mui khai nông xôc lên mui. Trong nhà vệ sinh, giây vưt vương vai khăp nơi, tương và cac bê ngôi đêu vang ô, cáu bẩn. Nhiêu hoc sinh khô sơ, nhăn nho vưa đi vê sinh vưa bit mui, đên khi ra chay ra khoi đo thơ hông hôc vi phải nin thơ lâu. Bên cạnh đó, nha vê sinh lại ở sát khu nha hoc của khối lớp 1, lớp 2 thế này, thì các cháu làm sao mà tập trung học tập được".
Quả thật, dù đứng cách xa nhà vệ sinh này nhưng chúng tôi vẫn thấy mùi hôi nồng nặc. Khu vệ sinh không có cửa chung nhưng có ở cửa phòng riêng, chỉ có điều cửa nhà vệ sinh đó bị vỡ từ rất lâu, thậm chí cả cửa chớp phía sau phòng vệ sinh cũng bị vỡ tan hoang nhưng chưa được thay thế.
Tương tự tình cảnh trên, tại trương THPT Ngoc Hồi (Thanh Tri), nha vê sinh cũng vưa bân, vừa thiêu nươc lai con mât canh cưa tư lâu. Do phai muc nươc dôi môi lân sử dụng nên nhiêu hoc sinh không đu kiên nhân và bo qua viêc này dân đên viêc nha vê sinh luôn trong tinh trang bôc mui kho chiu.
Nêu như ơ cac huyên ngoai thanh, tinh trang nha vê sinh bi xuông câp, bân, công trinh tach biêt thi ơ khu vưc nôi thanh, nhiêu trương cung "khoc" vi nha vê sinh. Du đươc trang bi điên đai hơn, co nhiêu trương nha vê sinh đat chuân nhưng vân la nơi hoc sinh muôn tranh xa.
Môt điêu dê nhận ra la nha vê sinh cua trương hoc trong nôi thanh hâu hêt la qua tai. Chi tinh đơn gian vơi nhưng trương có 1 - 2 nghin hoc sinh, môi lơp chi cân vai em sử dụng trong giơ ra chơi thi cung đu khiên nha vê sinh, nước vệ sinh và lao công phục vụ qua tai.
Tai trương THCS Đoan Kêt (Hoan Kiêm, Ha Nôi), nha vê sinh luôn trong tinh trang vưa bân, vưa tăc. Chi cân đưng phia ngoai thôi ma mui khai xôc lên nhưc oc. Hoc sinh trương nay cho biêt, môi giơ ra chơi, san nha vê sinh đêu ươt bẩn do cac ban rưa tay va dôi nươc. Ngoai ra, du đa co ro đưng rac nhưng cac ban lươi nên vưt giây tai chô khiên nha vê sinh cang nhêch nhac, bân thiu hơn.
Nhà vệ sinh trường tiểu học Quảng Bị cửa vỡ nhưng vẫn chưa được chú ý sửa chữa và thay thế
Nha vê sinh trong trương hoc không chi am anh vơi hoc sinh ma con ca vơi phu huynh. Anh Nguyên Hưu Thanh (ơ Xuân La, Tây Hô) kê lai: "Con trai tôi vao hoc trương THPT gân nha nhưng chau toan nhin đi vê sinh. Cháu không dam đi ơ trương vi qua bân. Co hôm không nhin đươc, chau đa goi điên cho tôi đon chau vê nha đi vê sinh. Tôi đang đi lam nhưng vân phai vê đon con rôi cho con quay lai trương hoc tiêp. Bây giơ, dù bân việc ma thây điên thoai cua con la tôi lai lo bo viêc giưa chưng đê vê đon con".
Tất nhiên, không thể không kể đến nhiều đơn vị trường học đã bắt đầu quan tâm và đầu tư nghiêm túc để mang đến không gian học đường toàn diện với phòng học đạt chuẩn, hệ thống nhà vệ sinh sạch sẽ, khang trang, thoáng mát. Trường Tiểu học Gia Thuy (quận Long Biên, Hà Nội) là một trong số ít trường học có nhà vệ sinh đúng tiêu chuẩn: Trong nhà vệ sinh luôn có khăn lau tay, xà phòng, giấy vệ sinh và nước tẩy rửa; bồn rửa tay được trang trí các bình hoa, gương; co nhac va loa nhăc nhơ hoc sinh thương xuyên giư gin vê sinh; nền nhà khô ráo, đủ ánh sáng và thông thoáng.
Tuy nhiên, ở Hà Nội số lượng các trường học thực hiện chuẩn hóa khu vệ sinh vẫn còn cực ki hạn chế.
Nguy cơ mât an toan
Có thể dễ dàng nhận thấy, đa phần nhà vệ sinh trong các trường học ơ ngoai thanh được xây dựng riêng biêt, nằm cách xa các dãy phòng học. Đáng lưu ý hơn, ở một số vùng nông thôn, khu vực vệ sinh chỉ được xây dựng tạm bợ phia sau nha trương, khuât tâm nhin. Điêu nay khiên phu huynh không yên tâm vê an toan cho cac con.
Thưc tê, đa co trương hơp đang tiêc xay ra trong nha vê sinh đươc xây dưng kiêu tach biêt. Đo la vu viêc môt be gai lơp 3 tai trương Tiêu hoc Trân Phu A, xa Trân Phu (Chương My, Ha Nôi) bi kẻ lạ mặt bit khâu trang vượt tường rào rồi xâm hại thân thể ngay trong nhà vệ sinh của trường vào ngày 7/12/2016.
Nha vê sinh xây ơ khu biêt lâp luôn la nôi lo sơ không chi vơi nha trương ma con vơi ca phu huynh, hoc sinh. Đê ngăn chăn vụ viêc tương tư xay ra ở trương Tiêu hoc Trân Phu A, nhiêu trương hoc đa gia cô lai tương bao, môt sô trường yêu câu bao vê thương xuyên tuân tra, nhât la thơi gian vao lơp va sau giơ tan hoc.
Ơ khu vưc nôi thanh thi nha vê sinh đươc xây ơ cuôi day lơp hoc. Tuy nhiên, không it bâc phu huynh vân con lo lăng vê tinh trang thiêu an toan trong nha vê sinh. Co thê đó la hoc sinh đanh nhau, bao lưc hoc đương, rôi viêc xâm hai tinh duc... xay ra trong nha vê sinh ngươi lơn kho biêt đươc. Nhiêu trương cung đa lăp camera ơ hanh lang đê quan sat ngươi la ra vao nha vê sinh nhưng không phai nơi nao cung co đu kinh phi đê đâu tư. Đa thê, tại nhiêu trương, nha vê sinh bi hong cưa, co nơi, nha vê sinh con mât cưa đa lâu nhưng không đươc thay thê va sưa chưa nên nôi lo cua phu huynh luôn hiên hưu.
La trương co phong khám tư vân tâm lý hoc đương sơm so vơi nhiêu trương ơ Ha Nôi, tại trương THCS Ngô Si Liên, học sinh đều đưa ra nhận xét có cảm giác bị mất an toàn ở nhà vệ sinh. Tuy chưa co trường hợp nào nghiêm trọng nhưng từ những tâm tư của học sinh, nha trương đa đưa ra các giải pháp như sưa sang, thay cửa, thay đổi chỗ để xe (nhà xe gần nhà vệ sinh nên nhiều người qua lại), có biển báo, khóa cửa, tăng cương sô lươt lam vê sinh, tuyên truyên y thưc hoc sinh đê nha vê sinh luôn đươc an toan va sach se...
Cac chuyên gia tâm lý cho răng, tình trạng mất an toàn ở nhà vệ sinh phổ biến ở các trường nông thôn hơn thành phố. Nhất là ở những trường có nhà vệ sinh ở địa điểm khuất, xập xệ. Tại các trường trong nội thành, thường các em phản ánh bị mất an toàn do cảm nhận các ánh mắt, cử chỉ, lời nói khiếm nhã. Để giải quyết vấn đề, một số trường học đã cử người gác phòng vệ sinh vào mỗi giờ ra chơi.
Công cuộc giải cứu nhà vệ sinh bẩn, nha vê sinh mât an toan sẽ cần nhiều thời gian nhưng quan trọng hơn là sự nhìn nhận nghiêm túc và hành động thiết thực từ Ban giám hiệu cũng như Hội phụ huynh ở mỗi nhà trường.
(Con nưa)
MAI KHÔI
Theo tuoitrethudo
Học trò chưa kịp hồi sức lại... thi Học trò ở TPHCM đang miệt mài cho đợt thi học kỳ 1 với các môn dồn dập. Sau kỳ thi này, các em sẽ bắt đầu học kỳ 2 và sau Tết lại chuẩn bị... thi giữa học kỳ. Căng thẳng thi học kỳ, lo sợ điểm thấp Chị Nguyễn Thị Thúy, có con học tại một trường THCS điểm ở quận...