‘Quả ngọt’ 7 năm cải cách hành chính công ở VN
Triển khai từ 2006-2013, Dự án “Phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông tại VN” góp phần “nâng tầm” dịch vụ công, giảm chi phí, thời gian giao dịch đồng thời tăng cương sự tham gia cua ngươi dân va DN vao qua trinh hoach đinh chinh sach.
Đảng và Chính phủ đã có nhiều chủ trương và chính sách nhằm đưa Việt Nam trở thành 1 nước mạnh về CNTT với một số đích đến quan trọng là: 1 triệu nhân lực cho ngành CNTT, phát triển hạ tầng băng thông rộng trên phạm vi quốc gia và CNTT-TT được ứng dụng trong mọi mặt cuộc sống…
Nhằm góp phần thực hiện thành công Chiến lược nêu trên, tháng 6/2006, Dự án “Phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông tại VN” được triển khai vơi sự tham gia của Bộ TT&TT, Bộ Ngoại giao, Tổng cục Thống kê, TP. Hà Nội và TP. Đà Nẵng và Bộ TT&TT la đơn vi điêu phối toàn dự án.
Lễ khánh thành hệ thống giao ban trực tuyến nghành TT- TT Hà Giang diễn ra ngày 2/12/2013. Hệ thống này thuộc gói thầu “Nâng cấp và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng CNTT cho các địa phương” ( gọi tắt là MIC 2.2 thuộc dự án “Phát triển CNTT – TT tại Việt Nam”
Được đầu tư từ nguồn vốn ODA hỗ trợ bởi Ngân hàng Thế giới với 4 dự án thành phần, dự án nhắm đến các mục tiêu quan trọng là: Hỗ trợ Bộ TT&TT trong việc phát triển các thể chế, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và hoạch định chính sách trong lĩnh vực CNTT-TT; Hỗ trợ các đơn vị thụ hưởng nâng cao chất lượng, hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân và các doanh nghiệp; Trợ giúp sự phát triển kinh tế tư nhân; Tăng cường nhận thức và khả năng ứng dụng CNTT-TT có hiệu quả cho người dân.
Hỗ trợ chỉ đạo CNTT-TT và hiện đại hóa Bộ TT&TT
Video đang HOT
Dự án thành phần này nhắm đến các mục tiêu chính như: Xây dựng khung Chính phủ điện tử và tiêu chuẩn CNTT chung cho các Bộ, ban, ngành nhà nước; Nâng cao kiến thức và khả năng quản lý CNTT-TT thông qua các chương trinh đao tao, tăng cương năng lưc can bô lanh đao va chuyên viên vê Công nghê thông tin (CIO/IO) và đôi ngu xây dựng chính sách.
Dự án cũng hướng đến tăng cường năng lưc ha tâng thông tin cho Bộ TT&TT và môt sô tỉnh, thành phố; Nâng cấp chât lương 3 dịch vụ công chủ chốt của Bộ TT&TT vê cấp phép trực tuyến; Xây dựng Trung tâm dữ liệu, mở rộng Hệ thống quản lý và cấp thị thực trực tuyến cho Bộ Ngoại giao.
Xây dựng chính phủ điện tử ở Hà Nội và Đà Nẵng
Hai Dư an thành phần này tâp trung hương tơi các mục tiêu chính như: Thiết lập kiến trúc tông thê CNTT-TT, phat triên Chính phủ điện tử, tao điêu kiên đê ngươi dân va doanh nghiêp truy cập thông tin va các dịch vụ công trưc tuyên tốt hơn thông qua Cổng thông tin điện tử; Góp phần nâng cao nhận thức và năng lưc quản lý CNTT-TT cho các cán bộ thành phố; Nâng cao kiên thưc và ky năng sử dụng CNTT-TT cho ngươi dân va các doanh nghiệp.
Theo ông Phạm Kim Sơn – Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng, “Chương trình sẽ tăng cương năng lưc va chât lương dich vu công, giảm chi phí va thơi gian giao dịch; cải thiện tính minh bạch, phat huy dân chu va tăng cương sư tham gia cua ngươi dân va doanh nghiêp vao qua trinh hoach đinh chinh sach”.
Hiện đại hóa Tổng cục Thống kê
Dư an thành phần 4 hương đên các mục tiêu chinh như: Thiết lập kiến trúc tông thê vê CNTT-TT; Cải thiện khả năng thu thập, chuyển tải, xư ly, phân tich dữ liệu thông qua hê thông mang kết nối; Tiến hành phân tích và tái cấu trúc quy trình hoạt động cho tối ưu.
Trên cơ sơ đo, dư an đa gop phân giảm thời gian thu thập và xử lý số liệu điều tra; nâng cao hiệu quả quản lý số liệu và tạo báo cáo thông qua tích hợp cơ sở dữ liệu; cải thiện tính minh bạch và thời gian tiếp cận ngắn thông qua cổng điện tử GSO; nâng cao năng lực cán bộ; tạo điều kiện để người dân có thể tiếp cận các số liệu thông kê thuận lợi thông qua Hệ thống thống kê tập trung.
Đánh giá về chặng đường phát triển dự án, ông Phạm Quang Tú – Giám đốc Ban quản lý Dự án Phát triển CNTT-TT tại Việt Nam chia sẻ: “Dự án bước đầu đã tạo ra nền móng vững chắc, môi trường sẵn sàng cho việc phát triển CNTT-TT và triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam, góp phần thực hiện thành công chương trình cải cách hành chính.
Dự án cũng giúp đào tạo, nâng cao nhận thức cho các cán bộ quản lý nhà nước cũng như một bộ phận doanh nghiệp, đồng thời góp phần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT-TT ở các Bộ, ngành và một số địa phương tiêu biểu; tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực CNTT-TT”.
Theo Vietnamnet
Kinh phí cho công nghệ thông tin còn quá nhỏ bé
Ông Lê Mạnh Hà, Phó chủ tịch UBND TP.HCM, khẳng định như vậy tại hội nghị triển khai Nghị quyết Trung ương 4 về phát triển hạ tầng CNTT, do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức vào ngày 15/1, tại Hà Nội và trực tuyến trên cả nước.
Ông Nguyễn Bắc Son, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông (TTTT) cho biết, chi cho CNTT tại các địa phương chỉ dao động từ 10-15 tỷ đồng/năm. Đây là con số quá nhỏ bé của một lĩnh vực được xem nền tảng của sự phát triển.
Trong khi đó, nhiều địa phương chi không hết kinh phí cho khoa học công nghệ (KH-CN), chiếm 2% tổng chi ngân sách theo quy định, nhưng lại không thể chuyển qua cho CNTT. Bà Trần Thị Thái, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, tại Đồng Tháp đang có nghịch lý khoản tiền cho KHCN không dùng hết, nhưng lại không thể chi cho ứng dụng CNTT.
CNTT được coi là nền tảng của sự phát triển. Ảnh: Thái Ngọc
Giải quyết tồn đọng này, ông Lê Mạnh Hà đề nghị: Cần có chính sách chuyển tiền chi cho KH-CN sang cho lĩnh vực CNTT. Bộ TTTT cần đấu tranh để có khoản chi cho CNTT. Trước mắt nên dùng quỹ viễn thông hiện nay để cho CNTT.
Theo ông Hà, hiện có sự lãng phí về nhân lực, tài chính. Các bộ và đa số tỉnh/thành tự xây dựng phần mềm cho riêng cho mình, trong khi Bộ TTTT lại không biết. Để có sự thống nhất, ông Hà cho rằng Bộ TTTT cần quản lý về chuyên môn, định hướng các sản phẩm CNTT.
Khác với những ngành kinh tế khác đang gặp khó khăn, năm 2012, ngành CNTT vẫn đạt tốc độ tăng trưởng trên 20%. Nhưng Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho rằng, "lĩnh vực CNTT chưa phát huy hết tiềm năng".
Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải băn khoăn: Các cơ quan nhà nước được trang bị máy tính, thiết bị điện tử đắt tiền, nhưng hiệu quả mang lại trong quản lý đến đâu là chuyện còn phải bàn. Việc xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền điện tử đã thể hiện ở phần máy móc, nhưng phần ứng dụng lại chưa ứng dụng tốt và đang làm theo phong trào. Phó Thủ tướng cũng cho rằng, các doanh nghiệp CNTT trong nước cần nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cho đối tượng người dùng Việt.
Theo Thái Ngọc/Kiến thức
3 góc của thị trường 3G Việt Nam Một lần nữa cả giới chuyên gia lẫn người tiêu dùng không khỏi lắc đầu ngán ngẩm trước 3 cái góc mang tên chữ "G" của thị trường dịch vụ này ở Việt Nam. Góc thứ nhất là gượng. Nói gượng là bởi cơ quan quản lí nhà nước, cụ thể là Cục Viễn thông của Bộ Thông tin và Truyền thông, đã...