PISA có thực chất?

Theo dõi VGT trên

Trong phiên giải trình của Chính phủ trước Ủy ban Văn hóa – Giáo dục – Thanh niên – Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội mới đây, liên quan đến vấn đề đổi mới thi cử, lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết sẽ áp dụng chương trình chuẩn quốc tế PISA để đ.ánh giá chất lượng học sinh (HS).

Đồng thời, kết quả PISA cũng sẽ gợi ý cho ngành đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đ.ánh giá, đưa ra cách tiếp cận mới về dạy và học, cũng là bước chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi mới giáo dục sau năm 2015.

PISA (Programme for International Student Assessment) là chương trình đ.ánh giá HS quốc tế do OECD (Organization for Economic Cooperation and Development – Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới) khởi xướng từ năm 2000, hiện đã có hơn 60 nước, chủ yếu là các nước phát triển, tham gia.

PISA có thực chất? - Hình 1

Tháng 4-2012, lần đầu tiên Việt Nam có 5.100 HS góp mặt trong kỳ thi này. Đặc điểm của PISA là đo lường năng lực của HS về các lĩnh vực toán, khoa học và đọc hiểu. Theo mẫu khảo sát chính thức mà OECD lựa chọn, HS tham gia PISA ở Việt Nam chủ yếu rơi vào lớp 10 THPT chính quy; ngoài ra, còn có một số HS trường nghề, trường THCS, trung tâm giáo dục thường xuyên rơi vào mẫu khảo sát.

Chưa nói đến nguồn kinh phí bỏ ra để chuẩn bị cho công tác khảo sát chắc chắn không nhỏ, nhiều chuyên gia giáo dục băn khoăn liệu kết quả PISA có phản ánh đúng thực trạng giáo dục của Việt Nam khi mà để phục vụ cho kỳ khảo sát, các khâu từ thử nghiệm, ôn tập, luyện giải đề cho HS được chuẩn bị quá kỹ?

Video đang HOT

Hiệu trưởng một trường THPT có tham gia khảo sát PISA cho biết chính vì HS chưa từng làm quen với PISA nên ngoài những lần tập huấn chính thức do bộ quy định, trường còn tổ chức những buổi ôn luyện kiến thức cho HS. Thậm chí, trên website của nhiều sở GD-ĐT tham gia khảo sát PISA còn có hẳn ngân hàng câu hỏi, các dạng đề để HS ôn tập, luyện giải.

Một chuyên gia giáo dục cho rằng đây không phải là kỳ thi lấy thành tích, trong khi giáo dục của chúng ta lâu nay đã chìm trong căn bệnh này. Nếu HS được “huấn luyện” quá kỹ, dĩ nhiên sẽ cho một kết quả PISA đẹp và liệu kết quả này có trung thực?

Trong kết quả khảo sát PISA năm 2003, Phần Lan được đ.ánh giá là quốc gia có nền giáo dục tốt nhất. Bộ trưởng Giáo dục Phần Lan lúc bấy giờ là bà Sari Sarkomaa tuy cho rằng nước này cũng kỳ vọng đạt thành tích cao trong cuộc điều tra song không phải kết quả như thế là thỏa mãn. Phần Lan phải chú trọng giáo dục cơ sở và giáo dục đặc biệt, sao cho trường học là nơi tốt nhất để ươm trồng những hạt giống của thế hệ tương lai.

Sắp tới sẽ có kết quả khảo sát PISA để biết nền giáo dục của chúng ta đang đứng ở đâu. Tuy nhiên, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, rất có thể sẽ có một kết quả “quá đẹp” và như vậy có phản ánh đúng thực chất của nền giáo dục nước ta? Nếu căn cứ vào kết quả đó để hoạch định các chính sách nâng cao chất lượng đào tạo thì sẽ có nhiều bất cập.

Đặng Trinh

Theo người lao động

Có thể cắt 30 - 40% kiến thức các môn học

PGS Văn Như Cương cho rằng, trong đổi mới giáo dục các môn học có thể cắt bỏ từ 30 - 40% kiến thức không cần thiết.

Lọc bớt kiến thức thừa trong chương trình

PGS Văn Như Cương cho rằng, chúng ta vẫn thường nói đến một nền giáo dục toàn diện nghĩa là chú trọng đến cả 4 mặt giáo dục: đức, trí, thể, mỹ. Nhưng hầu như chỉ chú trọng đến "trí" mà thôi. Vì sao vậy? Bởi vì một khi học để đi thi thì cố nhiên "thi gì học nấy, không thi không học". Bởi vậy các môn học "làm người" không được coi trọng, trở thành những môn phụ hoặc rất phụ.

Ngay trong việc học các kiến thức thì chương trình của chúng ta bao gồm những vấn đề viển vông, không gắn với thực tế, học không đi đôi với hành, lí luận không gắn với thực tiễn... Học sinh được đào tạo không nhằm mục đích để làm việc, mà chỉ biết lí thuyết suông.

Vì thế, cần có một cuộc sàng lọc những nội dung không cần thiết, bổ sung những kiến thức hữu ích cần thiết cho cuộc sống. Cần giảm mạnh khối lượng kiến thức văn hóa trong tất cả các môn học: Toán, Lí, Hóa, Sinh, Sử, Địa...

Có thể cắt 30 - 40% kiến thức các môn học - Hình 1

Cần xác định, học để lấy kiến thức.

Chỉ giữ lại những gì hết sức cơ bản, cần thiết và phổ thông. Tăng cường một cách thích đáng về thời lượng và chất lượng các môn học làm người: Thái độ và kỹ năng sống, biết giao tiếp và hòa nhập, thân thiện với môi trường, biết lao động và quý trọng lao động, biết rèn luyện và giữ gìn sức khoẻ, biết thưởng thức và cảm thụ nghệ thuật một cách lành mạnh.

Thay đổi quan niệm về bằng cấp

Theo PGS Văn Như Cương, nền giáo dục chúng ta đang ở trong trạng thái của một nền "giáo dục ứng thí". Mục đích đi học chỉ là để đi thi, đi thi để có một văn bằng, càng cao càng tốt. Nếu chưa có việc thì dùng văn bằng tìm việc, nếu đã có việc rồi thì dùng văn bằng để thăng quan tiến chức. Nguyên nhân là vì xã hội chúng ta hiện nay quá coi trọng bằng cấp. Dường như đã có một "chủ nghĩa bằng cấp" trong việc đ.ánh giá năng lực con người, trong việc thăng quan tiến chức... Vì thế, phải thay đổi cách đ.ánh giá, thay đổi quan niệm xã hội về việc học và vai trò của việc học.

PGS Văn Như Cương cho rằng, hiện nay điều bất cập nhất chính là xu hướng chạy theo bằng cấp của xã hội. Các em không muốn phân luồng đi theo hướng học nghề bởi người ta vẫn chuộng cái bằng tốt nghiệp THPT hơn và lên bậc cao hơn thì lại tham vọng kiếm tấm bằng đại học bằng mọi giá. Đã đến lúc xã hội phải thay đổi cách quan niệm về bằng cấp. Cần phải xác định học để lấy kiến thức để có thể làm việc kiếm sống chứ không nên suy nghĩ là chỉ nhằm lấy tấm bằng. Bên cạnh đó, cũng phải nhận thức được rằng những em đi học nghề sớm hoàn toàn có cơ hội học lên ĐH, CĐ bằng hình thức đào tạo cởi mở như liên thông, từ xa, vừa học vừa làm...

Cấu trúc cấp học nên phân bố lại. Cấp tiểu học và THCS: Chỉ có một chương trình. Cấp THPT được phân thành hai nhánh: Một nhánh tạm gọi là THPT và nhánh kia gọi là TH có dạy nghề. Nhánh THPT đào tạo những học sinh sau khi tốt nghiệp có thể thi vào các trường đại học. Chương trình bao gồm 5 môn học bắt buộc: Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Giáo dục Công dân, Giáo dục Thể chất. Ngoài ra là các môn tự chọn: Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Ngoại ngữ 2, Ngoại ngữ 3 và các chuyên đề tự chọn. Mỗi học sinh có thể chọn 3 môn tự chọn và một chuyên đề tự chọn. Nhánh trung học có dạy nghề đào tạo học sinh sau khi tốt nghiệp có trình độ THPT và có một nghề. Học sinh có thể ra làm nghề hoặc học liên thông lên cao đẳng nghề hoặc trung cấp chuyên nghiệp.

Cần xây dựng một xã hội học tập, tức là một xã hội trong đó mọi thành viên đều luôn luôn cố gắng học tập để hiểu biết nhiều hơn, để làm việc hiệu quả hơn. Một xã hội như vậy không tôn vinh bằng cấp một cách quá đáng, không lấy bằng cấp để làm thước đo mỗi người, để cất nhắc cán bộ, bằng cấp không nhất thiết phải có trong lời giới thiệu, trong lời kính thưa, kính gửi, kính mời...

Theo Hà Bình (Kiến Thức)

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hoàng Thùy đã căng: Đăng đàn ám chỉ ai đó bề ngoài tỏ ra thân thiết nhưng... thực chất bên trong nham hiểm
21:32:34 07/07/2024
Livestream tâm sự, Xoài Non "sượng trân" trước câu hỏi nhắc về chồng cũ
21:32:32 07/07/2024
Con gái 4 t.uổi lau nước mắt cho mẹ trong lễ cúng 49 ngày diễn viên Đức Tiến
23:12:31 07/07/2024
Nữ minh tinh Giày Thủy Tinh gặp biến chứng đáng sợ hậu "dao kéo"
20:46:31 07/07/2024
Hoàng tử màn ảnh Việt không cưới vợ, thông báo lên chức bố ở t.uổi 42, chăm làm từ thiện, hướng Phật
21:27:07 07/07/2024
Vợ trẻ sinh 5 con cho Vượng Râu lần hiếm hoi k.hoe t.hân hình nuột nà
23:03:26 07/07/2024
Diễn viên Hương Giang khoe dáng chuẩn bên bể bơi, thông báo tin vui
23:06:12 07/07/2024
Nam ca sĩ nổi tiếng đột tử khi ở nhà 1 mình, t.hi t.hể được mẹ ruột phát hiện
21:42:27 07/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Mặc kệ Thái Tuế hay vận xui, 3 con giáp này lội ngược dòng trong năm 2024, nửa cuối năm mọi sự hanh thông, cát tường tới cửa

Trắc nghiệm

06:54:56 08/07/2024
3 con giáp này có pha lội ngược dòng thành công trong năm 2024. Đến nửa cuối năm 2024, ánh sáng của các vì sao may mắn đã bắt đầu tỏa sáng rực rỡ, mở ra một trang mới đầy hứa hẹn và thịnh vượng cho

Mỹ nhân bị ghét nhất showbiz 42 t.uổi xuống sắc đáng tiếc, sai lầm lớn nhất sự nghiệp là yêu người đáng t.uổi bố

Sao việt

06:53:10 08/07/2024
Từ ngôi sao tài năng được bao người săn đón, được ví như bông hoa lạ của làng phim Hàn giờ mỹ nhân này lại bị cả showbiz ruồng bỏ vì bê bối tình ái.

Lấy chồng rồi nhưng vẫn được mời đi show hẹn hò, Diệu Nhi nói 1 câu khiến Hari Won cũng tán thành!

Tv show

06:48:28 08/07/2024
Vợ lên show hẹn hò bình luận, nhìn thấy nhiều soái ca nhưng vẫn một mực hướng về chồng iu ở nhà, Anh Tú chắc cũng mát lòng mát dạ.

Hằng Du Mục bị chồng tước quyền gặp con, cầu cứu giữa đêm, cõi mạng phẫn nộ

Netizen

06:47:23 08/07/2024
Câu chuyện lùm xùm hôn nhân giữa Hằng Du Mục và chồng người Trung Tô Bằng vẫn chưa có hồi kết, khi các con của nữ tiktoker hiện vẫn chưa được đón về cùng mẹ. Cô đăng đàn giữa đêm tố hành động gây bức xúc của chồng.

Cứu nạn kịp thời thuyền viên người Trung Quốc bị thương tích trong quá trình lao động

Thế giới

06:46:20 08/07/2024
Tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân ngày càng chuyển biến xấu do c.hảy m.áu nhiều dẫn đến khó thở, sốt cao liên tục, sức khỏe yếu. Dưới sự chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn, Bộ Giao thông vận tải,

Sao nữ làm tiểu tam: Kẻ mất hết, người chịu nhục 10 năm để làm dâu hào môn

Sao châu á

06:29:42 08/07/2024
Từng là con cưng của giới giải trí nhưng những mỹ nhân hàng đầu showbiz như: Kim Min Hee, Erika Karata, Huỳnh Tâm Dĩnh đều phải nhận trái đắng khi vướng bê bối làm người thứ ba.

'Vui lên nào anh em ơi' tập 1: Vợ chồng Tiến cãi nhau to

Phim việt

06:20:21 08/07/2024
Trong Vui lên nào anh em ơi tập 1, bộ ba bạn thân Hưng, Tiến, Thắng khởi nghiệp thất bại khiến người nhà cả ba đều thất vọng.

Đổi bữa với thịt lợn nướng BBQ lạ miệng lại dễ làm, ăn cùng cơm trắng 'ngon nhức nách'

Ẩm thực

06:05:12 08/07/2024
Hạt cơm ngọt, xốp ăn cùng thịt lợn nướng mềm, ẩm được nêm nếm gia vị vừa phải, thơm ngon, đậm đà hấp dẫn vô cùng!

Mỹ nhân Hoa ngữ được khen càng ngày càng nhuận sắc, tạo hình cổ trang ở phim mới đẹp mê mẩn

Hậu trường phim

06:01:02 08/07/2024
Mới đây, những hình ảnh đầu tiên của dự án phim cổ trang Oản tâm ký đã được chia sẻ lên mạng xã hội và thu hút nhiều sự chú ý.

Phim mới chiếu đã được khen nức nở, leo top 1 rating nhờ dàn cast diễn quá đỉnh

Phim châu á

06:00:11 08/07/2024
Bộ phim này mới lên sóng tập 1 đã nhận được cơn mưa lời khen nhờ kịch bản hấp dẫn cùng diễn xuất của dàn nam chính.

Nếu thả một con cá sấu xuống ao có hàng trăm con cá Piranha, liệu cá sấu có bị cắn c.hết không?

Lạ vui

05:50:32 08/07/2024
Cá Piranha, nổi tiếng với hàm răng sắc nhọn và tập tính hung dữ, thường được miêu tả như những kẻ săn mồi đáng sợ.