Phụ huynh phản biện cách đ.ánh vần của GS Hồ Ngọc Đại

Theo dõi VGT trên

Nguyên tắc chính của ngữ âm là một âm ứng với một ký tự, nhưng cách đ.ánh vần của GS Hồ Ngọc Đại vi phạm hoàn toàn.

Mấy ngày nay tôi nghe các phản biện về cách học Tiếng Việt theo chương trình sách công nghệ. Với tư cách phụ huynh có con sắp bước vào năm học đầu tiên bậc tiểu học, tôi cũng không muốn con học theo chương trình này, bởi các lý do.

Thứ nhất, tôi muốn nói về cách dùng hình vuông, tròn, tam giác… Mục đích thứ nhất là đếm tiếng trong câu. Điều này là không cần thiết với Tiếng Việt. Trong Tiếng Anh có rất nhiều tiếng đa âm. Ví dụ “computer” bao gồm ba âm. Ngoài ra họ còn âm gió, âm câm… Vì một từ có thể đa âm nên họ nói rất nhanh trong giao tiếp dẫn đến khó nghe, nghe nhầm. Chưa kể cách đọc các âm còn phụ thuộc vào trọng âm (trọng âm rất quan trọng trong tiếng Anh). Vì vậy, cách phân tách các từ thành từng âm rất phù hợp để người học không bỏ sót âm trong từ và dễ dàng trong việc xác định trọng âm.

Nhưng với Tiếng Việt thì không có bất cứ từ đa âm nào. Các từ ghép cũng là ghép từ từ đơn âm và cách nhau rõ ràng bằng khoảng trắng. Như vậy bản thân cách viết Tiếng Việt là rõ ràng, không thể nhầm từ, bớt hay bỏ qua âm được. Sinh ra các hình tượng trưng làm lãng phí chi phí in ấn, bắt học sinh nhớ thêm khái niệm “vật thật”, “vật ảo” trừu tượng mà không dùng để làm gì trong thực tế.

Kể từ khi trẻ biết nói, rồi 2-3 năm mẫu giáo, việc đọc tiếng đã không còn là vấn đề với trẻ. Chưa nói hiện nay rất nhiều trẻ đã qua giai đoạn nghe tiếng (các bé có thể học thuộc rất nhiều bài hát, thơ, truyện) và còn học chữ ngay từ mẫu giáo nên giáo dục tiểu học nên bắt đầu ngay với việc học chữ, chứ không nên quá chú trọng vào kỹ năng nghe, đọc vẹt nữa.

Mục đích thứ hai khi dùng các hình vuông, tam giác, tròn… để tách các vần trong từ (tách nguyên âm và phụ âm) cũng là không cần thiết vì kể cả học theo cách cũ thì học sinh cũng học từ chữ cái trước rồi đến ghép vần. Trong đó chỉ rõ phần nguyên âm và phụ âm, sau đó đ.ánh vần từng phần để ghép thành từ. Các cháu hoàn toàn có thể phân biệt được đâu là nguyên âm hay phụ âm và các phần của từng từ.

Phụ huynh phản biện cách đ.ánh vần của GS Hồ Ngọc Đại - Hình 1

Giáo viên ở Nam Đàn (Nghệ An) dạy theo sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại.

Thứ hai, với cách đ.ánh vần c, k, q đều đọc là “cờ” và gi, d, r đều đọc là “dờ”, tôi thấy làm mất đi sự phong phú của Tiếng Việt và vô lý. Nguyên tắc chính của ngữ âm là một âm ứng với một ký tự. Cách của GS Hồ Ngọc Đại vi phạm hoàn toàn nguyên tắc cơ bản này khi một âm được thể hiện bằng ba ký tự khác nhau. Việc đồng âm gây nhiều khó khăn cho việc học viết (ta cứ vào vùng ngọng l, n mà xem, họ không những không phân biệt nổi l, n khi nghe người khác nói mà còn đa số sẽ viết sai hai vần này. Trong thực tế tại nơi tôi ở học sinh bắt đầu phải hỏi lại khi nghe để viết rằng dùng cờ hay cờ ca, cờ quy).

Nếu đều đồng âm là “cờ” thì khi đọc các từ c, k, q và khi viết cùng nhau ta sẽ đọc như thế nào? Qua nhiều thế hệ ta sẽ không có cách nào đọc nổi khi không còn khái niệm đọc thứ hai là “ca”, “quy” nữa. Nếu không đọc theo âm mà đọc theo tên chữ thì tạo rắc rối cho học sinh lúc đọc âm, lúc đọc tên chữ.

Hơn nữa, Tiếng Việt cũng có một quy tắc đơn giản nhất là đọc sao viết vậy. Tiếng Việt vì vậy còn không cần phân biệt tên chữ với âm đọc. Cái hay nhất của việc này là không cần kiến thức chuyên ngành ngôn ngữ, cách đọc và viết cùng thống nhất. Đọc xong là viết được ngay không cần thêm quy tắc gì đi kèm. Cách của GS Hồ Ngọc Đại đã bỏ quy tắc phổ quát nhất này để sáng tạo ra các quy tắc viết khác rườm rà hơn như tôi sẽ nói dưới đây.

Có quy tắc để khi nào dùng c, k hay q, nhưng như vậy là tư duy ngược làm chậm quá trình viết. Khi nghe đọc, học sinh phải hình dung ngay ra cấu tạo của từ đó để biết chữ đứng sau đó là chữ gì rồi mới nhớ lại quy tắc sử dụng c, k, q. Như vậy là tư duy ngược, đi ngược lại hoàn toàn quy tắc viết của Tiếng Việt là đọc sao ghi vậy.

Đã thế nó cũng không thể giải quyết nổi các từ bất quy tắc, ví dụ “quốc”, “cuốc”, “khước”, “cước”, “khe”, “que”… Với các từ này thì các em buộc phải ghi nhớ hoặc hỏi lại và khi hỏi lại thì thật đau đầu vì không có cách nào nói cho các em biết được dùng c, k hay q (sẽ có câu hỏi là dùng cờ hay cờ ca, cờ quy như tôi đã nói bên trên ấy. Điều này thực tế đã xảy ra với địa phương tôi đang ở).

Cách đọc gi, d, r đều đọc là “dờ” còn vi phạm nguyên tắc ngữ âm nghiêm trọng hơn nhiều, nhưng lại được “hợp lý hóa” bằng cách cho rằng dựa vào cách phát âm của “người Hà Nội”! Cái này thật vô lý.

Thứ ba là các vần ghép. Với các vần iê, yê, ia, ya đều được đ.ánh vần là /ia/ vừa vô lý vì không giải thích được cho trẻ tại sao viết khác nhau lại đọc giống nhau mà còn có vấn đề về ghép vần. Vần trong Tiếng Việt vừa có thể đứng một mình để phát âm thành tiếng, vừa có thể thêm phụ âm để tạo thành từ khác. Nói cách khác, nếu đã đ.ánh vần được vần đó thì sẽ có thể thêm phụ âm để tạo thành một từ khác.

Nếu theo cách cũ sẽ không tồn tại vần iê, yê, ya (vì không đ.ánh vần được), do vậy cũng không thể ghép một phụ âm nào với các vần đó được. Học sinh sẽ hiểu là không tồn tại từ (cách viết) đó trong Tiếng Việt. Nếu giờ theo cách mới nó có thể đ.ánh vần được là /ia/ thì ta cũng có thể có chữ là “kya, kiê, kyê” đều đọc là “kia”. Thật vô lý!

Học sinh theo chương trình mới sẽ không biết được từ đó có tồn tại hay không trong khi đó nếu học chương trình cũ thì sẽ biết ngay rằng không thể có cách viết đó được vì không đ.ánh vần được. Cái này hữu ích cho người nước ngoài vô cùng khi học Tiếng Việt. Ngoài ra còn một số vần ghép nữa cũng được đồng âm mà lẽ ra là không thể có.

Thứ tư, tôi muốn đề cập về cách đ.ánh vần mới. Tựu trung lại sẽ có hai quy tắc đ.ánh vần. Thứ nhất là đ.ánh vần tiếng có thanh ngang trước (đ.ánh vần ghép nguyên âm cùng phụ âm). Thứ hai là với tiếng có thanh thì sẽ đ.ánh vần tiếng đó với thanh ngang rồi thêm thanh sau. Học sinh phải nhớ đến hai cách đ.ánh vần (trong đầu sẽ tự động phân thành hai giai đoạn: đ.ánh vần thanh ngang rồi ghi nhớ tiếng thanh ngang sau đó đ.ánh vần với thanh (dấu) đi kèm). Rõ ràng là phải nhìn tổng thể rồi nhớ lại quy tắc để lựa chọn đ.ánh vần theo cách nào, như thế làm chậm đi quá trình đ.ánh vần.

Trong khi đó theo cách cũ ta chỉ cần nhớ một quy tắc đ.ánh vần duy nhất: Đ.ánh vần nguyên âm ghép với phụ âm rồi thêm thanh (dấu), không cần phân biệt tiếng đó là tiếng thanh bằng hay có thanh đều dùng chung một quy tắc. Rõ ràng là tính thống nhất trong cách đ.ánh vần cũ bao quát hơn và đơn giản. Hơn nữa, cách đ.ánh vần theo kiểu mới chỉ để đ.ánh vần cho giai đoạn đầu học chữ chứ không có ích gì. Trong khi đó theo cách cũ ta có lợi ích rất lớn.

Tôi lấy ví dụ một người không biết viết chữ “khách” như thế nào. Nếu theo cách mới đ.ánh vần là “khach – sắc – khách”, chẳng để làm gì cả. Theo cách cũ đ.ánh vần “khờ – a – chờ – ách – sắc- khách” hoặc “a – chờ – ách – khờ – ách – khach – sắc – khách”, hoặc “khờ – a- chờ – ách – khờ – ách – khach – sắc – khách” ta sẽ viết được tiếng đó ngay. Cái này vô cùng có ích với người nước ngoài học Tiếng Việt hoặc người chưa biết hình dạng chữ đó như thế nào. Đ.ánh vần bình thường thì dài dòng hơn, nhưng lại phù hợp với tốc độ viết khi chưa biết viết như thế nào.

Thứ năm, tôi muốn đề cập nội dung khác trong sách công nghệ. Đã có nhiều người chỉ ra những bất cập trong cách dùng từ, trích đoạn bài viết, các câu chuyện trong sách tôi sẽ không đề cập sâu vào đó vì đó hoàn toàn có thể thay đổi trong các lần tái bản. Tuy nhiên, tôi chỉ nói rằng, các từ ít phổ thông, từ khó thì bản thân nó đã được ít sử dụng trong cuộc sống nên cũng không cần phổ biến làm gì. Việc đó sẽ tiếp tục được trau dồi trong suốt 12 năm học và suốt phần đời sau này.

Ở giới hạn học sinh “vỡ lòng” chỉ nên dạy những cái phổ biến và những cái mang tính đơn giản, rõ ràng, không đưa nội dung đa chiều vào bài học gây ra tranh cãi không cần thiết. Đến như Toán học hay Vật lý ta cũng chấp nhận các tiên đề, mệnh đề mà không cần phải chứng minh tính đúng đắn thì tại sao lại nói dạy trẻ những cái có sẵn là áp đặt, không cho trẻ phản biện.

Tôi nghĩ ở giai đoạn đầu này là lúc để kinh nghiệm và các đúc kết giáo dục cũ thể hiện được tinh hoa, tính nhân văn của mình chứ không phải để tư tưởng giáo dục mới phủ định và bài trừ hoàn toàn.


Giáo sư Hồ Ngọc Đại lý giải về cách đ.ánh vần của mình. Video: Dương Tâm

Cuối tháng 8, video cô giáo hướng dẫn cách phát âm chữ cái c/k/q đều đọc là /cờ/ gây xôn xao dư luận vì khác phương pháp được dạy đại trà cho học sinh. Cách đ.ánh vần đó là theo sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục do GS Hồ Ngọc Đại làm chủ biên và Bộ Giáo dục cho phát hành.

Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định cuốn Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục – PGS Bùi Mạnh Hùng cho biết, tài liệu gây tranh cãi, tuy nhiên thực tế cho thấy phương pháp dạy đ.ánh vần trong đó đã giúp học sinh phát triển khá hiệu quả kỹ năng đọc thành tiếng và viết đúng chính tả. Đến nay gần 50 tỉnh, thành phố với khoảng 800.000 học sinh đang dùng cuốn sách này.

GS Hồ Ngọc Đại chia sẻ sách được xây dựng trên nguyên tắc “muốn học cái gì thì phải tự tay làm cái đấy”. Khi áp dụng, học sinh sẽ là người làm việc, còn giáo viên chỉ giao nhiệm vụ và quan sát, hướng dẫn phương pháp. Ông tự tin sách tồn tại vĩnh viễn, nền giáo dục mình xây dựng là đúng đắn vì có nền tảng lý thuyết là triết học, tâm lý học, có công nghệ giáo dục hỗ trợ.

Nguyễn Thanh Phong

Theo Vnexpress

'Cuộc chiến' thị phần sách giáo khoa mới?

Từ clip cô giáo hướng dẫn phụ huynh cách đ.ánh vần chữ cái của tiếng Việt được đưa lên mạng xã hội bỗng chốc trở thành một "cuộc chiến", hay đúng hơn là một làn sóng kêu gọi "tẩy chay" sách tiếng Việt lớp 1 công nghệ.

Cuộc chiến thị phần sách giáo khoa mới? - Hình 1


Nhiều phụ huynh lựa chọn SGK luyện giải bài tập cho con. Ảnh: Như Ý.

Tại sao vụ việc lại được đưa ra vào đúng thời điểm đầu năm học mới ? ặc biệt năm 2019, theo dự kiến, Bộ GD&T bắt đầu thay sách lớp 1 để thực hiện chương trình mới?

40 năm vẫn chưa thôi tranh cãi

Năm 1978, GS. Hồ Ngọc Đại mở trường Thực nghiệm Hà Nội. Theo lời GS kể, thời điểm đó, giới nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam tổ chức tổng kết 300 năm nghiên cứu ngữ âm, tài liệu này được làm giáo trình chính thức cho sinh viên năm 3 chuyên ngành ngôn ngữ Trường ĐH Tổng hợp (nay là ĐH Khoa học xã hội & nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội). Ông đã sử dụng thành tựu nghiên cứu đó để đưa vào sách dạy tiếng Việt cho trẻ lớp 1.

Ở cuốn sách này, GS. Hồ Ngọc Đại đặt ra ba mục tiêu: Đọc thông viết thạo, viết đúng chính tả và không bao giờ tái mù chữ. Nhưng trong suốt tám năm đầu giai đoạn thực nghiệm, sách tiếng Việt công nghệ của GS chỉ được ứng dụng tại Trường Thực nghiệm. Năm 1986, nó vượt khỏi phạm vi thực nghiệm.

Tuy nhiên, năm 2002, Bộ GD&ĐT bắt đầu triển khai việc đổi mới chương trình và chỉ cho phép sử dụng một bộ SGK duy nhất do Bộ tổ chức biên soạn. Năm 2006 tỉnh Lào Cai tự động trở lại thực nghiệm dùng SGK Tiếng Việt lớp 1 của GS Đại, cùng thời điểm với đề tài cấp Bộ nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số. Trong các năm sau số tỉnh tự nguyện áp dụng tăng dần, chỉ 2 năm sau đó đã có khoảng 20 tỉnh áp dụng ở một số trường. Năm 2017 và 2018, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, tài liệu đã được thẩm định lại tới 2 lần. Lần gần đây nhất là cuối tháng 7 vừa qua.

Nhưng có lẽ, trong 40 năm tồn tại, sách tiếng Việt lớp 1 công nghệ chưa bao giờ phải đối mặt với nhiều sóng gió như đợt này. Đáng buồn, mặt trái khó kiểm soát của mạng xã hội đã dẫn đến tình trạng đồng thanh "chửi". Phê phán vô lối GS. Hồ Ngọc Đại chưa hết, sau đó người ta vơ cả GS. Bùi Hiền (người có đề tài nghiên cứu về đổi mới tiếng Việt), vốn chả liên quan gì tới cái gọi là "cách đ.ánh vần lạ" để cùng "chửi". Mặc dù dự án Trường học mới Việt Nam (VNEN) không bao gồm lớp 1 mà chỉ triển khai từ lớp 2 nhưng vẫn có người nói rằng sách Tiếng Việt lớp 1 công nghệ giáo dục được áp dụng vào VNEN! Mới đây nhất, sáng 8/9 GS. Hồ Ngọc Đại đã đăng đàn, một lần nữa khẳng định phương pháp đúng đắn đã được thực tiễn chứng minh của mình.

SGK mới, manh nha một cuộc chiến thị phần?

Việc đưa cả mạng xã hội dậy sóng, báo chí vào cuộc khiến không ít người lo ngại đặt câu hỏi, liệu phía sau câu chuyện sách tiếng Việt lớp 1 công nghệ có phải là một câu chuyện khác, có liên quan gì đến thị phần SGK mới trong thời gian tới?

Dù đã tồn tại 40 năm, nhưng sách tiếng Việt lớp 1 công nghệ vẫn tồn tại song song cùng SGK tiếng Việt do NXB Giáo dục Việt Nam biên soạn. Câu chuyện thay sách năm 2002 hẳn những người trong cuộc còn nhớ, đã có một "cuộc chiến" xảy ra... Dù không đường đường chính chính được coi là SGK, nhưng sách tiếng Việt lớp 1 công nghệ của GS. Hồ Ngọc Đại vẫn bén rễ khá sâu trong các trường tiểu học của Việt Nam.

Năm học 2015 - 2016, môn tiếng Việt lớp 1 công nghệ đã được triển khai tại 23.336 trường của 47 tỉnh cho 583.838 HS. Các tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nam Định, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Kiên Giang triển khai dạy sách này cho 100% HS lớp 1. Năm học 2016 - 2017, cả nước có 48 tỉnh, thành phố đã triển khai dạy học môn tiếng Việt lớp 1 công nghệ với 7.857 trường và 693.0478 học sinh tham gia. Năm học 2018-2019 có 49 tỉnh, thành phố triển khai dạy học môn tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục với gần 800.000 học sinh.

Như vậy, khoảng gần 50% học sinh lớp 1 của Việt Nam đang học sách của GS. Hồ Ngọc Đại. Trong khi đó, với chương trình SGK mới sắp tới, chủ trương là một chương trình nhiều bộ SGK. Theo tìm hiểu của T.iền Phong, dự kiến sẽ có một số bộ SGK đến từ chính NXB Giáo dục Việt Nam và Công ty Cổ phần đầu tư xuất bản - thiết bị giáo dục Việt Nam (VEPIC) biên soạn. Cụ thể: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chủ trì tổ chức biên soạn, xuất bản 5 bộ sách giáo khoa mới: Bộ sách giáo khoa biên soạn bởi các tác giả khu vực miền Bắc do Công ty Cổ phần Dịch vụ xuất bản giáo dục Hà Nội làm đầu mối; Bộ sách giáo khoa biên soạn bởi các tác giả khu vực miền Nam do Công ty Cổ phần Dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định làm đầu mối; Bộ sách giáo khoa do Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển giáo dục Hà Nội làm đầu mối tổ chức biên soạn, kế thừa những ưu điểm của tài liệu hướng dẫn học thuộc dự án mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN); Bộ sách giáo khoa Công nghệ giáo dục do Trung tâm Công nghệ giáo dục làm đầu mối tổ chức biên soạn. Bộ sách giáo khoa do Công ty Cổ phần Sách giáo dục Hà Nội làm đầu mối tổ chức biên soạn.

Ngoài ra, còn có bộ SGK do Công ty Cổ phần đầu tư xuất bản - thiết bị giáo dục Việt Nam (VEPIC) biên soạn. Riêng VEPIC, trong buổi làm việc của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi Đồng Quốc hội với công ty vào tháng 5 vừa qua, ông Ngô Trần Ái (nguyên Tổng giám đốc NXB Giáo dục Việt Nam), chủ tịch hội đồng quản trị VEPIC cho biết Công ty đã chuẩn bị đội ngũ tác giả biên soạn sách giáo khoa mới đầy đủ cho tất cả các môn học ở tất cả các lớp học và cấp học phổ thông. Hiện nay, công ty này đã mời và huy động được gần 230 tác giả của tất cả các môn học phổ thông tham gia biên soạn sách giáo khoa mới, gồm đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo có năng lực, có uy tín từ các trường đại học, các viện nghiên cứu và cơ sở giáo dục. Đến nay, bản thảo sách giáo khoa mới của tác giả đã được biên soạn xong bộ sách giáo khoa lớp 1 (Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm) dựa trên cơ sở Chương trình tổng thể, ban hành và dự thảo Chương trình môn học để góp ý.

Sách của GS Đại đang chiếm thị phần lớn liệu có ảnh hưởng đến "miếng bánh" của người khác? Liệu vụ việc sách tiếng Việt lớp 1 công nghệ bị "ném đá" có liên quan gì tới thị trường SGK cạnh tranh sắp tới?

Cuối tuần qua, Thứ trưởng Bộ GD&T Nguyễn Hữu ộ cũng đã chính thức lên tiếng về vấn đề sách tiếng Việt lớp 1 công nghệ. Theo đó, lãnh đạo Bộ GD&T khẳng định khi Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành, với chủ trương "một chương trình nhiều SGK", tất cả các tài liệu dạy học được đưa vào nhà trường với tư cách là SGK đều phải được Hội đồng quốc gia thẩm định. Căn cứ vào kết luận và đề xuất của Hội đồng thẩm định quốc gia, Bộ trưởng Bộ GD&T sẽ phê duyệt danh mục SGK (theo Chương trình giáo dục phổ thông mới) được phép sử dụng trong các cơ sở giáo dục. Trên cơ sở đó, căn cứ vào các quy định, các cơ sở giáo dục được phép lựa chọn SGK phù hợp.

NGHIÊM HUÊ

Theo T.iền phong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hai nam nghệ sĩ đưa t.iền cho vợ giữ: Người mất trắng, người giàu có, dinh thự trải từ Việt Nam sang Mỹ
22:55:25 28/06/2024
Thông tin chính thức về nghi vấn Thúy Ngân đã âm thầm sinh con đầu lòng
19:32:08 28/06/2024
Thảm đỏ thất vọng nhất hôm nay: Lưu Diệc Phi bị 1 sao nữ lấn át hoàn toàn, Đường Yên lộ dáng gầy g.ây s.ốc
19:27:32 28/06/2024
2 quý tử nhà Jeon Ji Hyun lần đầu lộ diện, visual ra sao mà gây bão mạng?
20:51:26 28/06/2024
Sao nữ gen Z bị tố là "tiểu tam", thản nhiên cùng chồng mỹ nhân Câu Chuyện Hoa Hồng vào khách sạn
19:37:07 28/06/2024
Mỹ nhân phim Việt xuống sắc đến không nhận ra, bị chê già đi vài t.uổi chỉ vì thay đổi kiểu tóc
19:44:35 28/06/2024
Lý Hào Nam về nhà sau 6 tháng biệt tăm, từng điều trị tâm thần, bị đồn qua đời
21:34:01 28/06/2024
Anh Jae Hyun sau 5 năm ly hôn Goo Hye Sun
21:12:45 28/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nhiều hoạt động du lịch ở Tuần Du lịch Quảng Bình năm 2024

Du lịch

00:55:09 29/06/2024
Tuần du lịch Quảng Bình sẽ được tổ chức từ ngày 6 - 13/7 với nhiều hoạt động về du lịch, văn hóa, nghệ thuật độc đáo, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ du lịch mới.

11 ngôi sao gây thất vọng sau vòng bảng EURO 2024

Sao thể thao

23:44:34 28/06/2024
Câu chuyện của các bảng đấu của EURO 2024 đã khép lại với những bất ngờ thú vị từ những ngựa ô, cũng như sự sa sút khó hiểu của những ông lớn.

Khai quật ngôi mộ cổ bí ẩn tìm thấy 'kho báu' chứa đầy vàng

Lạ vui

23:18:26 28/06/2024
Một nhóm khảo cổ học người Ba Lan và Armenia đã phát hiện ra một ngôi mộ cổ chứa đầy vàng trong quá trình khai quật ở Metsamor, Armenia.

Review The Secret Of Us tập 2: Earn xin lỗi bác sĩ, tình địch xuất hiện

Phim châu á

23:14:13 28/06/2024
Đoạn đối thoại giữa bà Russamee Thananusak và Earn là nút thắt kịch tính bởi tạo thêm tình huống để diễn viên thể hiện tâm lý nhân vật. Khi hay tin Fahlada đang hẹn hò, Earn rơi vào trạng thái băn khoăn, ngờ vực.

Chông gai đầu tiên của các "Anh tài": Dài cổ chờ 2 tiếng chưa thấy MV đâu!

Tv show

23:12:59 28/06/2024
Vào tầm lúc 19h30, fanpage chương trình đã đưa ra thông báo MV hoãn giờ công chiếu nhưng không nói cụ thể cột mốc thời gian mới, chỉ khẳng định vẫn sẽ lên sóng trong tối 28/6.

MC Minh Trang thời sự 19h ngoài đời khác hẳn trên sóng VTV, Võ Hoài Nam suy tư

Sao việt

23:09:43 28/06/2024
MC Minh Trang - gương mặt quen thuộc của bản tin Thời sự 19h của VTV cuốn hút khi đăng ảnh ngoài đời. Vua bãi rác Võ Hoài Nam triết lý về hạnh phúc.

3 món ngon dễ làm lại cực kỳ đưa cơm từ loại quả mùa hè thanh mát, giải nhiệt

Ẩm thực

22:37:56 28/06/2024
Đang vào mùa sấu, bạn có thể tranh thủ làm 3 món ngon từ loại quả mùa hè này. Quả sấu thanh mát, giải nhiệt dùng để chế biến món ăn ngon cực kỳ đưa cơm dưới đây.

Em Chè ĐTCL livestream giải đề thi THPT quốc gia, điểm số khiến người xem phải giật mình bất ngờ

Netizen

22:25:32 28/06/2024
Là một trong những nhân tố đầy triển vọng trong bộ mônĐấu Trường Chân Lý,Em Chèluôn biết cách thu hút người xem bằng những content đầy sáng tạo và thậm chí, không kém phần độc lạ ở thời điểm hiện tại.

Sốc: Jisoo (BLACKPINK) xuất hiện trong hồ sơ tội phạm ở phim tài liệu

Hậu trường phim

22:14:51 28/06/2024
Trong 1 phân cảnh, ekip Detective Brooks Stories g.ây s.ốc khi sử dụng hình ảnh Jisoo (BLACKPINK) để minh họa cho phần hồ sơ của... 1 nữ tội phạm.

Cosplay sát thủ Akali, người đẹp khoe lưng trần nuột hơn AI

Cosplay

22:14:02 28/06/2024
Trong LMHT,Akalilà vị tướng nữ được rất nhiều người yêu thích và sử dụng. Không những có tạo hình mạnh mẽ, xinh đẹp và đầy cá tính, nữ ninja còn sở hữu cho mình bộ kỹ năng rất mạnh.

Dàn sao trẻ sáng bừng màn ảnh trong bom tấn phòng vé dịp hè 'Lốc xoáy tử thần'

Phim âu mỹ

21:54:09 28/06/2024
Mùa hè năm nay, điện ảnh Hollywood sẽ mang trở lại màn ảnh một tác phẩm hứa hẹn của thể loại phim thảm họa, với quy mô và kinh phí đầu tư khủng.