Hầu hết mọi người đều hạn chế ra ngoài vì đang trong giai đoạn cách ly xã hội để phòng dịch Covid-19 . Khi không thể ra ngoài mua thức ăn nhưng vẫn muốn thưởng thức món ngon, cách tốt là đặt thức ăn giao đến.
Mọi người cần tránh nhận món ăn và giao tiền trực tiếp khi đặt thức ăn từ bên ngoài để giảm nguy cơ bị Covid-19 – Ảnh minh họa: Shutterstock
Nếu bạn có ý định đặt thức ăn từ bên ngoài thì cần tránh những điều sau đây, theo Eatthis .
1. Đưa tiền mặt trực tiếp cho người giao hàng
Điều đầu tiên cần tránh khi đặt mua thức ăn từ bên ngoài là trực tiếp đưa tiền cho người giao hàng. Cách trả tiền này thường đòi hỏi chúng ta phải tiếp xúc với người giao hàng, làm tăng nguy cơ lây lan bệnh
Thay vì vậy, hãy trả tiền bằng thẻ ngân hàng. Nếu bắt buộc phải trả bằng tiền mặt, hãy chủ động yêu cầu họ để thức ăn, hàng hóa ngay trước cửa và lùi xa 2 mét. Sau đó, bạn có thể đến lấy thức ăn và đặt tiền ngay trước cửa. Đến khi người giao hàng đến nhận tiền thì vẫn áp dụng nguyên tắc cách xa nhau 2 mét, theo Eatthis .
2. Đặt túi hàng lên quầy
Để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm virus Corona chủng mới ( SAR-CoV-2 ), mọi người không được đặt hộp đựng, túi giao hàng lên bàn, quầy kệ trong nhà.
Các bằng chứng khoa học cho thấy virus Corona chủng mới ( SAR-CoV-2 ) có thể tồn tại suốt nhiều giờ trên một số bề mặt nhất định. Do đó, vẫn tồn tại nguy cơ bị nhiễm bệnh nếu hộp đựng, túi giao hàng có virus, theo Eatthis .
Khi người giao hàng mang thức ăn đến, hãy bỏ chiếc túi bên ngoài và chỉ lấy hộp đựng thức ăn bên trong. Dùng một tờ giấy lót bên dưới mặt bàn, quầy kệ rồi mới đặt hộp đựng thức ăn lên. Dùng tô, dĩa cho thức ăn vào, sau đó hãy vứt hộp đựng. Sau đó, lau sạch mặt bàn, quầy kệ bằng chất khử trùng.
3. Đặt quá nhiều thức ăn
Đặt hàng thức ăn qua internet và yêu cầu giao đến nhà có thể khiến bạn vô tình đặt quá nhiều. Nguyên nhân là do khi đến nhà hàng hay ra quán, chúng ta có thể trực tiếp nhìn thực phẩm và ước lượng chính xác cần mua bao nhiêu. Nhưng khi chỉ quan sát thức ăn trên internet, chúng ta lại khó làm được việc này.
Cách tốt để tránh đặt quá nhiều thức ăn, gây lãng phí là hãy đặt chung với vài người trong nhà để có thể chia sẻ với họ. Nếu chỉ ăn một mình và lỡ đặt quá nhiều thì chỉ còn cách là bảo quản tốt cho bữa ăn tiếp theo, theo Eatthis .
Ngọc Quý
Phòng dịch COVID-19: Làm sao để bảo vệ con em của bạn?
Các chuyên gia y tế vẫn đang tìm hiểu liệu virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có thể lây sang trẻ em hay không.
Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây. Nếu không có sẵn xà phòng, hãy dùng nước rửa tay - Ảnh minh họa: Shutterstock
Virus này được cho là gây ra các triệu chứng nhẹ ở trẻ em so với người lớn tuổi và trẻ em có thể dễ dàng mắc bệnh từ một thành viên gia đình bị nhiễm bệnh, theo một nghiên cứu được công bố trên chuyên san Nature Medicine .
Sau đây là một số cách bảo vệ con của bạn, theo khuyến nghị của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC).
Cách bảo vệ con em bạn
Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây. Nếu không có sẵn xà phòng, hãy dùng nước rửa tay.
Đảm bảo con bạn không ở gần một người bệnh đang ho hoặc hắt hơi.
Làm sạch và khử trùng các bề mặt hoặc đồ chơi hằng ngày trong nhà của bạn.
Cắt móng tay của con bạn vì chúng đang ẩn những đốm virus.
Dạy con bạn tránh sờ vào mặt chúng.
Tránh đi du lịch với con bạn đến các khu vực có tỷ lệ nhiễm cao.
Dạy trẻ ho và hắt hơi vào khăn giấy thay vì vào tay chúng, và nhớ phải bỏ khăn giấy đi sau khi sử dụng.
Đảm bảo con bạn đang ngủ nhiều.
Nói chuyện với con về những tin tức liên quan đến virus.
Hãy chắc chắn rằng con bạn đã thực hiện tiêm chủng.
Những lời khuyên khi nói chuyện với con về COVID-19
Trấn an con của bạn rằng các nhà nghiên cứu và bác sĩ đang thực hiện các bước tích cực để giữ an toàn cho mọi người.
Dạy trẻ về các thói quen vệ sinh cơ bản để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh.
Nếu con bạn lo lắng, hãy trấn tĩnh chúng lại bằng cách khiến chúng mất tập trung vào việc đang lo lắng.
Tránh cho con xem những hình ảnh đáng sợ trên truyền hình hoặc mạng xã hội.
Hãy chắc chắn rằng bạn điều chỉnh bất kỳ thông tin sai lệch hoặc tin đồn gì về dịch COVID-19 mà con bạn nghe thấy, theo Nature Medicine.
Theo thanhnien.vn
Ngừa COVID-19: 5 lưu ý khi tiếp xúc người lạ Theo BS Trương Hữu Khanh, bất cứ ai đi ra ngoài giao tiếp với người lạ về nhà cũng phải rửa tay, thay quần áo rồi mới tiếp xúc người thân trong gia đình. Trong các ca nhiễm COVID-19 tại Việt Nam, có nhiều ca tiếp xúc gần với bệnh nhân nhiễm COVID (nguồn lây nhiễm F0) qua nói chuyện trực tiếp, cùng...
Tin mới nhất
Cấp cứu các ca bệnh nặng kịp thời qua Tele-Icu
08:14:01 20/01/2021
Từ tháng 9/2020 đến nay, Bệnh viện (BV) Bà Rịa đã đưa vào hoạt động Trung tâm Hỗ trợ hồi sức cấp cứu trực tuyến (Tele-Icu) nhằm hội chẩn, đưa ra các phác đồ điều trị và hướng dẫn các bác sĩ ở tuyến dưới điều trị người bệnh.
Chân phải đau nhức trong thời gian dài, người phụ nữ đến bệnh viện khám thì phát hiện ung thư di căn đến phổi
08:09:45 20/01/2021
Hình ảnh và sinh thiết khẳng định đây là trường hợp hiếm thấy khi khối ung thư là mô mềm nằm ở chân phải và tế bào ung thư đã di căn đến phổi.
Tiêu chảy do virus có thể bị lại?
08:07:02 20/01/2021
Tiêu chảy do virus hay còn gọi là nhiễm trùng ruột do Rotavirus, là nguyên nhân phổ biến nhất gây tiêu chảy nặng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Bệnh nhân nặng có nguy cơ suy dinh dưỡng cần sàng lọc, can thiệp dinh dưỡng sớm
08:03:33 20/01/2021
Theo các bác sĩ, dinh dưỡng trong điều trị bệnh đóng vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt đối với các bệnh nhân nặng, hồi sức tích cực có thời gian điều trị kéo dài.
Ngưu hoàng - vị thuốc quý trị sốt cao, trúng phong
07:59:22 20/01/2021
Ngưu hoàng là sạn mật hay sỏi mật của con trâu hoặc con bò thuộc họ trâu bò. Ngưu hoàng thường có ở những con trâu, bò đã già, bị bệnh, gầy yếu, lờ đờ; khi đi, đầu hay quay nghiêng.
Âm thanh khi bẻ khớp - báo hiệu nhiều yếu tố nguy cơ
07:55:32 20/01/2021
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta đều từng trải nghiệm cảm giác mỏi các khớp như: cột sống cổ, cột sống lưng, ngón tay, gối, cổ chân, bàn chân…
Nguyên nhân gây rối loạn thần kinh thực vật
07:53:43 20/01/2021
Khi 1 trong 2 hệ thống bị rối loạn sẽ dẫn đến hội chứng rối loạn hệ thần kinh thực vật, ảnh hưởng đến chức năng điều hòa quá trình vận chuyển vật chất, điều hòa các hoạt động của cơ quan nội tạng cũng như hệ thần kinh trung ương.
Bí quyết trị chữa đau nhức xương khớp trong cái rét ở miền Trung
22:04:28 19/01/2021
Dựa trên phương pháp điều trị từ nền y học Trung Quốc, các bác sĩ tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Đà Nẵng đã vận dụng một cách sáng tạo để phát triển phương pháp Hỏa long cứu.
Những điều nên biết về bột ngọt để tránh ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
22:04:23 19/01/2021
Bột ngọt (hay còn được gọi là mì chính) là gia vị được sử dụng phổ biến trong bếp ăn của hầu hết mọi gia đình. Tuy nhiên, để bữa ăn trở nên ngon miệng hơn mà vẫn đảm bảo sức khỏe, người nội trợ cần có những hiểu biết về loại gia vị này.
Đổi mỹ phẩm, cựu hoa hậu bị hủy hoại sự nghiệp vì mặt đầy mụn, sẹo
21:15:24 19/01/2021
Sau khi dùng thử một sản phẩm chăm sóc da, một cựu hoa hậu ở Guinea từng tham gia cuộc thi Hoa hậu Thế giới bị nổi mụn đầy mặt. Không những vậy, mặt cô cũng bị đầy vết thâm và sẹo.
Nhiều người nhập viện do dùng 'mỹ phẩm trắng da' không rõ nguồn gốc
21:12:52 19/01/2021
Cuối năm, nhu cầu làm đẹp tăng cao kéo theo nhiều phụ nữ bị tai biến da do sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, mỹ phẩm làm trắng da cấp tốc.
Ù tai có thể là dấu hiệu của việc thiếu loại vitamin này
21:10:48 19/01/2021
Ù tai là một tình trạng tai có đặc điểm là nghe thấy tiếng ồn không do bất kỳ nguồn bên ngoài nào gây ra.
Vì sao bạn nên bắt đầu uống nước ép củ cải?
21:07:19 19/01/2021
Củ cải, được gọi là Mooli ở Ấn Độ, là một loại rau củ có màu sáng, thịt giòn, màu vỏ thay đổi và vị cay.
Nguy cơ nào có thể xảy ra khi cắt bỏ da thừa?
21:04:16 19/01/2021
Phẫu thuật cắt bỏ da thừa là thủ thuật được thực hiện để cắt bỏ phần da thừa ở bụng, nhằm giảm bớt tình trạng da thừa bị chùng xuống, lỏng lẻo, ảnh hưởng đến thẩm mỹ...
Lần đầu tiên triển khai thay van động mạch chủ qua da tại Quảng Ninh
21:01:09 19/01/2021
Lần đầu tiên tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, các bác sĩ tiến hành thay van động mạch chủ qua đường ống thông cho bệnh nhân 80 tuổi.
Người phụ nữ đau âm ỉ cả tuần, đi khám thì phát hiện ra dị vật trong ổ bụng
20:30:32 19/01/2021
Bệnh nhân đi khám khi thấy vùng hạ vị đau âm ỉ suốt cả tuần. Tại BV, bác sĩ phát hiện chiếc vòng tránh thai đã lạc vào ổ bụng của bệnh nhân nên nội soi lấy ra.
Clip dùng xẻng đào chiếc răng mọc lạc chỗ trong khoang mũi bệnh nhân
20:28:05 19/01/2021
Một bệnh nhân mắc triệu chứng ngạt mũi, chảy máu mũi trái, sau khi đi thăm khám đã phát hiện một chiếc răng mọc trong khoang mũi.
Một phụ nữ tử vong nghi do ăn thịt cóc
20:18:53 19/01/2021
Sau khi ăn cơm với thịt cóc kho, chị Phương bị chóng mặt, buồn nôn... và tử vong trên đường cấp cứu.
BV K lý giải vì sao ngày càng nhiều người Việt mắc và chết vì ung thư
20:14:45 19/01/2021
Tại Việt Nam, ước tính có 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử vong do ung thư. Cứ 100.000 người thì có 159 người chẩn đoán mắc mới ung thư và 106 người tử vong do ung thư.
Bệnh viện Đại học Y khoa Vinh triển khai chạy thận nhân tạo
20:12:15 19/01/2021
Đơn nguyên Thận nhân tạo tại Bệnh viện Đại học Y khoa Vinh có 10 máy lọc máu nhân tạo NIKKISO DBB - 27 mới hoàn toàn của hãng NIKKISO nổi tiếng Nhật Bản, với ê kíp chuyên môn được đào tạo bài bản tại Bệnh viện Bạch Mai.
Chăm chỉ uống loại trà này từ giờ đến Tết, chị em hưởng lợi đủ đường, làn da lẫn vóc dáng đều "lên đỉnh cao mới"
20:08:47 19/01/2021
Đồ uống từ hạt lanh được chế biến theo cách đơn giản, không cần nguyên liệu cầu kỳ vẫn có thể giúp chị em chăm sóc làn da lẫn vóc dáng để đón Tết tự tin.
7 điều cần thực hiện để phòng tránh biến chứng cận thị
20:07:01 19/01/2021
Tuân thủ các phương án điều trị để kiểm soát tình trạng bệnh chính là chìa khóa vàng trong việc phòng tránh biến chứng cận thị.
29 tuổi không có kinh nguyệt, nữ bác sĩ được tạo âm đạo từ niêm mạc miệng
20:02:59 19/01/2021
Cô gái từng có lúc muốn buông xuôi tất cả khi biết mình không thể lấy chồng, sinh con do không có âm đạo và tử cung.
Bàn tay dập nát do điện thoại phát nổ khi đang sạc pin
19:59:27 19/01/2021
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng bàn tay trái dập nát, cần được phẫu thuật nhiều lần để cắt mô hoại tử và ghép da.
Bác sĩ BV Bạch Mai: "Không chỉ rượu giả, rượu ethanol thông thường cũng có thể gây ngộ độc"
19:58:17 19/01/2021
Mới đây, Trung tâm Chống độc (BV Bạch Mai) vừa tiếp nhận điều trị cho một thanh niên 29 tuổi (Hưng Yên) nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, thở máy, nhiễm toan chuyển hóa, suy thận, tiêu cơ vân nặng do ngộ độc rượu ethanol thông thườ...
4 giờ phẫu thuật cứu người phụ nữ mang khối u trong tim
19:25:44 19/01/2021
Người phụ nữ 67 tuổi đi cấp cứu trong tình trạng ho đờm, khó thở, đau tức vùng ngực trái nhiều.
Nằm trong "danh sách đen" của WHO, đây là chất gây ung thư nhóm 1, ẩn chứa trong 2 loại thực phẩm nhà bạn thường ăn
19:25:41 19/01/2021
Không phải vô cớ mà có câu Bệnh từ miệng mà vào, trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều loại thực phẩm chứa chất gây hại, có thể thúc đẩy nguy cơ ung thư.
Cận thị nên dùng thuốc bổ mắt không? Người cận thị nên dùng thuốc bổ mắt nào?
16:08:09 19/01/2021
Hiện nay, có khá nhiều người băn khoăn về việc cận thị nên dùng thuốc bổ mắt không, bài viết sẽ giải thích cụ thể vấn đề này.
Say rượu, người đàn ông bị bạn nhậu nhét đinh ốc dài 6cm vào đường tiểu
16:06:36 19/01/2021
Trong tiệc mừng năm mới, người đàn ông 45 tuổi bị bạn nhậu nhét nguyên đinh ốc dài 6cm vào đường tiểu.