Phó thủ tướng: Đầu vào sư phạm thấp do ra trường không có việc làm

Theo dõi VGT trên

Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, sinh viên tốt nghiệp sư phạm khó xin được việc trong và ngoài ngành, là một trong những lý do dẫn đến điểm chuẩn đầu vào thấp.

Sáng nay, 17/8, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với lãnh đạo Bộ GD&ĐT liên quan chủ đề các trường sư phạm.

Bộ trưởng GD&ĐT đã báo cáo Phó thủ tướng một s.ố đ.ề xuất, cũng như lộ trình thực hiện để nâng cao chất lượng ngành sư phạm.

Giáo viên không xin được việc có thể làm du lịch, công nghệ thông tin

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định Bộ GD&ĐT phải đán.h giá nhu cầu thực tế của giáo viên đến từng môn học, bám sát sách giáo khoa, từ đó xác định rõ thiếu bao nhiêu để đào tạo.

Bộ GD&ĐT sẽ quản lý chặt chỉ tiêu trên toàn quốc, đảm bảo “cung” khớp với “cầu”. Một nhóm nghiên cứu sẽ đán.h giá chi tiết, các địa phương có trách nhiệm phối hợp Bộ GD&ĐT thực hiện.

Vấn đề bồi dưỡng thừa thiếu giáo viên cục bộ, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo sở GD&ĐT phối hợp các đơn vị, trường cao đẳng ở địa phương để có chương trình bồi dưỡng, sử dụng, chuyển đổi cán bộ biên chế có công việc phù hợp.

Địa phương có trường cao đẳng sư phạm được nâng cấp thành đại học, nhiều chỉ tiêu, sẽ được tập trung đào tạo lại đội ngũ giáo viên trên cơ sở đạt chuẩn của các trường sư phạm đã thống nhất và Bộ GD&ĐT phê duyệt.

Đồng thời, các trường phải cắt giảm mạnh chỉ tiêu đào tạo, áp dụng công nghệ thông tin, tăng cường kiểm tra chất lượng. Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ sẽ rà soát bất cập, từ đó có chế độ chính sách báo cáo Chính phủ.

Phó thủ tướng: Đầu vào sư phạm thấp do ra trường không có việc làm - Hình 1

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với lãnh đạo Bộ GD&ĐT về chất lượng đào tạo ngành sư phạm sáng 17/8. Ảnh: Đình Nam.

Bộ trưởng GD&ĐT cũng chỉ ra thực tế nhiều sinh viên sư phạm ra trường không có việc làm, phải xếp hàng chờ đợi hoặc dạy hợp đồng.

“Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo các trường sư phạm cùng ngành nghề liên quan phối hợp tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên chưa có việc làm. Đây là vấn đề nhân văn, cần thực hiện hiệu quả. Hiện tại, nhu cầu thị trường rất cần về du lịch và công nghệ thông tin nên sinh viên sư phạm ra trường có thể bổ túc thêm các tín chỉ để đáp ứng được nhu cầu ngành nghề đó”.

Người đứng đầu ngành giáo dục cho rằng bộ sẽ làm việc với các bộ ngành về công nghệ thông tin và du lịch để có phương thức đào tạo qua lại. Sự linh hoạt này sẽ có hiệu quả trong thời gian tới.

Bộ trưởng khẳng định một mặt, Bộ GD&ĐT siết chặt chỉ tiêu đào tạo, mặt khác tập trung xử lý các vấn đề đang tồn tại, sau 5 năm sẽ nâng cao chất lượng ngành sư phạm.

Video đang HOT

Tư lệnh ngành GD&ĐT nói những trường sư phạm yếu kém sẽ phải giải thể, sáp nhập với trường lớn hoặc trở thành trung tâm đào tạo trong thời gian tới.

Giáo viên quyết định chất lượng ngành sư phạm

Sau khi lắng nghe phát biểu của bộ trưởng, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định giáo viên quyết định chất lượng của ngành sư phạm. Bộ GD&ĐT cần tăng cường tập huấn, đào tạo thường xuyên thầy cô giáo.

Bên cạnh giáo viên tốt, một bộ phận khác có năng lực chậm, không cập nhật kiến thức mới, không đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Trong khi đó, Bộ GD&ĐT chưa kiểm định tốt chất lượng của ngành sư phạm.

“Phần lớn giáo viên học ở địa phương nào ra trường làm việc ở địa phương đó nên nếu chất lượng kém sẽ ảnh hưởng giáo dục của tỉnh lâu dài”, Phó thủ tướng nhấn mạnh.

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cũng chỉ ra nguyên nhân câu chuyện đầu vào ngành sư phạm của một số trường cao đẳng, đại học thấp trong kỳ tuyển sinh 2017 không phải tất cả chất lượng đào tạo kém, mà chủ yếu là sinh viên sư phạm khó xin việc.

Ở nhiều trường phổ thông, giáo viên vào hợp đồng nhưng đợi lâu năm không có biên chế. Một số địa phương, khi siết chặt biên chế, hàng loạt giáo viên trẻ bị chấm dứt hợp đồng. Đó là những điều thầy cô trên cả nước rất tâm tư.

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD&ĐT cần có những biện pháp thực tế để khắc phục tình trạng thừa thiếu cục bộ, như khảo sát chuyển đổi giáo viên, chuẩn hóa nâng trình độ. Các trường ở địa phương cần có quy hoạch lại, đảm bảo đào tạo đủ, không thừa thiếu, hướng đến chú tâm các trường trọng điểm.

Cũng trong buổi làm việc, ông Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT cần đặt hàng về ngành sư phạm trong năm nay, từ đó nghiên cứu chương trình sư phạm có thể kết hợp đào tạo chuyển hướng sang một số ngành du lịch, công nghệ thông tin…, giải quyết bài toán thừa giáo viên.

Phó thủ tướng khẳng định chất lượng ngành sư phạm cần đi đôi với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, sách giáo khoa mới trong thời gian tới.

Theo Zing

'Chưa bao giờ tôi buồn với hai chữ thầy giáo như lúc này'

"Khi đọc thông tin về quá ít thí sinh đăng ký ngành sư phạm, điểm chuẩn trên dưới 10, tôi giật mình vì lâu rồi chưa có học trò giỏi chọn nghề giáo viên", thầy Lê Trọng Tâm viết.

Sau loạt bài về chủ đề 3 điểm/môn đỗ ngành sư phạm (hệ cao đẳng), rất nhiều ý kiến phản hồi về tòa soạn, thể hiện sự hoang mang, lo lắng.

Trong đó, thầy Lê Trọng Tâm (Hà Nội) đã gửi bài viết đến Zing.vn, chia sẻ nỗi trăn trở với nghề giáo và câu chuyện 3 điểm/môn đỗ sư phạm. Bài viết thể hiện quan điểm và góc nhìn của tác giả - người công tác lâu năm trong ngành giáo dục.

Những ngày qua, việc nhiều trường cao đẳng lấy điểm chuẩn ở mức 9, 10 cho 3 môn thi khiến dư luận lo lắng. Thậm chí, họ sợ hãi khi nghĩ đến tương lai con em mình phải theo học giáo viên dốt. Là giáo viên, tôi chưa bao giờ thấy buồn với danh thầy giáo như vậy.

Người xưa nói "Có bột mới gột nên hồ". Tôi không biết giờ đây những trường sư phạm sẽ đào tạo ra những thầy cô giáo ra sao từ những học sinh như thế, rồi những giáo viên như thế sẽ dạy dỗ ai?

Có nhiều tiêu chí để đán.h giá một giáo viên tốt, nhưng trước tiên vẫn phải là người có chuyên môn sâu khiến học sinh nể phục. Một lời nói sai của thầy cô có thể khiến học sinh không tôn trọng. Kỹ năng đứng lớp có thể rèn luyện, nhưng kiến thức cần có quá trình 12 năm, thậm chí hơn thế.

Có những khái niệm sẽ bị đán.h tráo, giáo viên 27 điểm và giáo viên 10 điểm sẽ không có ai phân biệt được sau khi ra trường.

Hối hận từng ngày khi chọn ngành sư phạm

Bản thân tôi đã có nhiều năm công tác trong ngành giáo dục, trải qua nhiều lần đổi mới, tiếp xúc nhiều quan điểm và triết lý giáo dục. Không biết thời thế thay đổi quá nhanh, hay do giáo dục ngày càng xuống cấp, khiến chúng tôi ngày càng mệt mỏi chán nản.

Chưa bao giờ tôi buồn với hai chữ thầy giáo như lúc này - Hình 1

Trong phòng thi THPT quốc gia 2017. Ảnh: Anh Tuấn.

Ngày đầu đứng lớp, tôi hào hứng nhiệt huyết bao nhiêu, bây giờ theo thời gian tôi thấy buồn khi vào sư phạm. Khi chọn sư phạm làm nghiệp, chúng tôi mang theo niềm yêu nghề, tình yêu với thế hệ học sinh. Điểm đầu vào của chúng tôi đáng ngưỡng mộ, đủ để đỗ trường y hay an ninh, quân đội.

Có thời điểm, tôi tự an ủi mình rằng chiến sĩ công an phải tiếp xúc môi trường tội phạm, đối diện kẻ ác, cái xấu của tâm hồn. Bác sĩ phải tiếp xúc bệnh nhân, những người bị tổn thương, đa.u đớ.n về thể xác. Chúng tôi gắn bó với màu trắng của đồng phục học sinh, những tâm hồn trẻ khao khát tri thức.

Nhưng càng ngày, khuôn khổ lớp học, cánh cổng trường đóng chặt ép chúng tôi vào những chuẩn mực. Giáo viên bị gò bó trong những tiết dạy 45 phút, trở thành diễn viên tài ba trong những giờ hội giảng.

Các phương pháp hiện đại được xem là phát huy năng lực của học sinh xuất hiện ít dần vì không có thời gian, không có kinh phí, học sinh không chủ động. Quan trọng hơn, đó còn là nỗi lo nhồi nhét kiến thức cho học sinh.

Học sinh chạy theo cơn lốc điểm số, giáo viên chạy theo cơn lốc thành tích. Những năm đầu, tôi khắt khe trong từng điểm số, đổi mới cách dạy để học sinh dễ tiếp thu. Dần dần, thầy cô cũng phải chọn cách nhàn hơn là quát tháo, dọa nạt học sinh. Dạy học sinh cách học thì vất vả chứ giải hộ, bắt học thuộc, đoán đề, khoanh giới hạn, tìm mẹo giải nhanh đỡ phải tư duy thì lại dễ dàng, điểm cao hơn.

Học sinh bị ép tham gia các cuộc thi để lấy thành tích. Thầy cô thi đua để lấy tấm bằng khen. Những cuộc thi, những sáng kiến chẳng có nghĩa lý gì đối với sự nghiệp giáo dục cứ ngày một nhiều lên, chiếm hết quỹ thời gian đầu tư cho tiết học thực tế của chúng tôi. Tôi nghĩ giáo dục cũng đang tha hóa theo cách đó.

Điểm số lạm phát, các giá trị ảo dần. Trước những áp lực nhiều phía, từ chiều lòng phụ huynh, học sinh, đến việc đảm bảo thành tích cho cấp trên, bất cứ sai sót nào của chúng tôi (sổ sách, giáo án, thi cử, hành xử với học trò...) đều có thể bị kỷ luật.

Đa phần giáo viên chọn nghề còn bởi sự ổn định, nhẹ nhàng, bình yên. Cách tốt nhất để giữ mình là im lặng. Không bao giờ tôi nghĩ mình trở thành cỗ máy ngao ngán và nhàm chán đến thế.

Học sinh giỏi của tôi không chọn sư phạm

Tôi cũng có nhiều thế hệ học sinh ra trường, nhiều em trong đó là học sinh giỏi, đỗ những trường top đầu. Khi đọc thông tin về quá ít thí sinh đăng ký ngành sư phạm, điểm chuẩn trên dưới 10, tôi giật mình vì đã lâu lắm rồi chưa có học trò giỏi của mình chọn ngành sư phạm.

Ngày trước, tôi chọn sư phạm cũng vì thần tượng thầy cô của mình. Phải chăng bây giờ chúng tôi đã trở thành những tấm gương mờ? Một lần, tôi nặng lời với học sinh cá biệt, không chịu học, em đã nói lại với tôi sự thật đau lòng: Chúng em có đi làm công nhân lương cũng cao hơn nhiều so với thầy cô.

Chúng tôi đã cống hiến nhiệt huyết bao năm cho giáo dục nhưng lương chẳng tăng bao nhiêu. Những lúc lo chuyện gia đình, con cái hay bản thân ốm đau, tôi thường phải vay tiề.n đồng nghiệp.

Chẳng giáo viên nào muốn con nối nghiệp đứng lớp "đen như bảng, bạc như phấn" thì sao có thể nói con người ngoài ngành phải hy sinh tương lai của mình cho những điều chưa chắc chắn.

Giáo viên lao đao trong cơ chế thị trường

Nền kinh tế thị trường đã 30 năm nhưng giáo dục hiện tại mới bắt đầu chuyển mình. Có những thứ không muốn thay đổi vẫn phải thay đổi theo dòng chảy cuộc sống.

Thị trường nghĩa là học theo nhu cầu, học sinh được chọn môn mình thích theo sở trường và năng lực. Các em được chọn thầy cô, nhất là khi khoảng cách đã bị công nghệ xóa nhòa. Học trò cũng được quyền chọn trường theo nhu cầu xã hội và quan trọng là theo thu nhập của công việc, sự ổn định khi ra trường.

Thị trường còn thể hiện ở chỗ người ta tất sẽ tìm đến những điều có giá trị, nếu không thay đổi, không có giá trị sẽ thất bại.

Giáo viên không đổi mới có thể tụt hậu và thất nghiệp trên chính ngôi trường của mình. Các trường sư phạm hiu hắt bóng sinh viên đứng trước nguy cơ đóng cửa là điều có thể nhìn thấy.

Đại học giờ không còn là độc tôn. Nhiều học sinh chọn xuất khẩu lao động, hoặc du học. Giáo dục đơn giản chỉ là một khoản đầu tư, nếu chọn nơi không có giá trị là sự đầu tư mù quáng.

Có những giáo viên đã phải nghỉ việc. Có những giáo viên làm giàu bằng trí tuệ và năng lực của mình. Cũng có những giáo viên vẫn miệt mài chờ cơ hội. Sau nhiều lần thay đổi không thành công, xã hội mới giật mình nhận ra giáo dục đang tụt hậu, mất phương hướng.

Dĩ nhiên, tôi vẫn là một hành khách trên chuyến tàu đó. Có những người dũng cảm muốn thoát thân đã nhảy xuống để tìm hướng đi mới, nhưng cũng có những người vẫn giữ vững niềm tin.

Dù chuyến tàu đó có đi đâu về đâu, những giáo viên như chúng tôi ngày mai vẫn phải lên lớp, truyền dạy những bài giảng tâm huyết tới các thế hệ học trò.

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Trương Mỹ Lan xin lại 2 túi Hermes bạch tạng, nữ trang chục carat để làm kỷ niệm
13:42:41 27/09/2024
Hoa hậu Ý Nhi về nước, rạng rỡ khoác tay bạn trai ở sân bay
14:13:01 27/09/2024
Cứu chồng bị điện giật, vợ t.ử von.g
16:46:40 27/09/2024
Hằng Du Mục tuyên chiến một nhân vật sau kiếp nạn Tôn Bằng, tế thẳng lên MXH
13:37:13 27/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên khẳng định đẹp tự nhiên, không phẫu thuật thẩm mỹ
14:57:12 27/09/2024
An Dĩ Hiên lộ diện sau 2 năm ở ẩn
15:13:19 27/09/2024
Lý do Hồ Ngọc Hà không còn đăng nhiều về hai con Lisa - Leon lên mạng xã hội
15:05:31 27/09/2024
Bạn trai Nam Em thất đức, xem việc ủng hộ vùng lũ như trò đùa, CĐM phán hết cứu
14:45:00 27/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nhặt được khối lạ khi đi tham quan, nghi vật quý giá hơn 27 tỷ đồng

Lạ vui

18:20:24 27/09/2024
Khối lạ được bà Vương (người Trung Quốc) tìm thấy khi đi tham quan tại một khu thắng cảnh ven biển, nếu đây là khối long diên hương có thể bán với giá 8 triệu tệ (hơn 27 tỷ đồng).

Bắt chủ nhóm Zalo "Clip Hot 18+"

Pháp luật

18:14:58 27/09/2024
Những người muốn tham gia nhóm Zalo Nhóm Clip Hot...18+ để xem clip đồ.i trụ.y phải chuyển khoản cho Đỗ Tấn Tài 50-100 nghìn đồng. Tài vừa bị công an khởi tố, bắt giam.

Chàng trai Bình Định cưới được vợ xinh như hoa nhờ nụ hôn trộm lúc 3 tuổ.i

Netizen

18:13:22 27/09/2024
Trong tiệc sinh nhật 3 tuổ.i, Hưng lén hôn lên má bạn gái cùng tuổ.i. Nhờ nụ hôn đó, 23 năm sau, anh cưới được vợ xinh như hoa.

Thanh Hằng tuổ.i 41: Nhan sắc rực rỡ, "phủ" toàn hàng hiệu

Phong cách sao

18:11:56 27/09/2024
Siêu mẫu Thanh Hằng nhận được sự quan tâm khi hội ngộ diễn viên Mai Davika và nhiều sao châu Á tại một sự kiện thời trang ở Bangkok (Thái Lan) tối 25/9.

HOT: Kỳ Duyên - Minh Triệu tái ngộ hậu drama, khoảng cách như "một vòng Trái đất"!

Sao việt

18:09:28 27/09/2024
Dù 2 người đẹp không còn chúng mình có nhau khi xuất hiện nữa nhưng không biết vô tình hay cố ý mà Kỳ Duyên và Minh Triệu lại được xếp ngồi gần nhau.

Concert Anh trai vượt ngàn chông gai 'cháy vé' sau 1 tiếng mở bán

Nhạc việt

17:44:57 27/09/2024
Tính đến 12h (sau đúng 1 tiếng mở bán), chỉ còn 2 hạng vé còn sót lại là XVIP3 và Tinh Tú. Tuy nhiên số lượng vé cũng chỉ còn rất ít.

Thảm họa lũ quét ở Làng Nủ: Tìm thấy thêm một th.i th.ể

Tin nổi bật

17:34:57 27/09/2024
Lực lượng tìm kiếm tại thôn Làng Nủ đã tìm thấy th.i th.ể chị Hoàng Thị Quyến trong vụ lũ quét tang thương xảy ra vào rạng sáng 10/9.

Cấp phát thuố.c thiết yếu phòng bệnh sau mưa lũ

Sức khỏe

17:31:12 27/09/2024
Bộ Y tế và Hội Thầy thuố.c trẻ Việt Nam vừa đưa hơn 100 bác sĩ của nhiều bệnh viện lớn đến khám bệnh và cấp thuố.c miễn phí cho trên 1.200 người dân xã Mường Chiềng (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình), địa phương bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau m...

Triệu Lệ Dĩnh ngồi không vực dậy cả ngôi làng, cục diện hoa 85 thay đổi từ lâu

Sao châu á

17:27:37 27/09/2024
Sau khi giành giải Thị hậu Phi Thiên, tên tuổ.i của Triệu Lệ Dĩnh càng lên như diều gặp gió. Nhưng ít ai biết rằng, cô nàng từng ngồi không cũng nuôi sống cả một ngôi làng.

ĐTCL mùa 11: Học cách "làm trùm" meta 14.8 với đội hình Thuật Sĩ - Sứ Thanh Hoa sát thương cực lỗi

Mọt game

17:22:53 27/09/2024
Tại bản 14.8 vừa qua, Riot Games đã ra tay giảm sức mạnh một loạt đội hình reroll như Yone, Gnar... Ở chiều hướng ngược lại, một loat tướng 4 vàng lại nhận được buff vô cùng đáng chú ý.

Là "fan cứng" T1 nhưng nữ cosplayer gợi cảm bậc nhất thế giới cũng buông lời phũ cho HoL Faker

Cosplay

16:54:16 27/09/2024
Những ngày qua, từ khi gói Hall of Legends của Faker ra mắt, đã thu hút trọn vẹn sự chú ý của cộng đồng LMHT toàn thế giới. Đây là lần đầu tiên Riot áp dụng hệ thống Pass vào trong toàn bộ cõi LMHT