Phim truyền hình: Vết thương cũ trên cơ thể bệnh tật
Vêt thương cu trên cơ thê nhiêu bênh tât cua phim truyên hinh lai bôc phat, nhơ ban tay cua nhưng lang băm lang phim vung vê. Xem thương khan gia va coi re chinh minh, môt bô phân nhưng nha lam phim truyên hinh Viêt đang dân dôc can thiên cam va long tin.
Vêt thương tư nhưng lang băm lang phim
Đai truyên hinh đô lôi nha san xuât thiêu năng lưc, nha lam phim noi do đao diên, diên viên yêu, vua phim trương cho răng kich ban kem, biên kich thi tô ngươc lai, diên viên đô lôi cho nhau, tât ca lai quy trach nhiêm vê nha đai, trươc câu hoi ai đa gây nên cơn tham hoa phim truyên hinh Viêt thơi gian gân đây.
Nhưng bô phim dơ ma dân trong nghê mia mai “chuôi ca nai, chuôi toan tâp” kiêu như “Anh chang vươt thơi gian” phai ngưng phat song vưa qua, không phai la ung nhot mơi. Đo la vêt thương cu trên cơ thê nhiêu bênh tât cua phim truyên hinh, chi thinh thoang mơi bôc phat, nhơ ban tay cua nhưng lang băm lang phim vung vê.
Cac yêu tô đê lam nên bô phim truyên hinh kia đươc tung hô, cung chinh la nhưng nguyên nhân đây bô phim no xuông dươi ngương chiu đưng. Chăng con môt tac nhân nao khac, ngoai hoăc đao diên tôi, hoăc kich ban kem, hoăc diên viên dơ, hoăc nha san xuât thiêu năng lưc, hoăc tê hơn, tât ca đêu yêu như nhau.
Không thê đô lôi cho hoan canh khach quan, cang không thê noi bưa răng khan gia không hiêu, do công chung co nhiêu giai tâng khac nhau. Chi con cach không nhân phân lôi vê minh, như môt loai phan xa tư vê thương tinh cua nhưng ngươi thiêu ban linh. Chi e răng ho không biêt minh dơ, “chăc no chưa minh ra”, lai lao vao đuc khoet thêm nhưng vêt thương thi thât đang sơ.
Nư diên viên Kim Phương, tô: “Tôi tưng đươc mơi vao vai vơi lơi đê nghi khiêm nha tư môt đao diên “lam phim môt tâp/ngay” răng phim co canh sexy nên cân xem ngươi, du tôi đa co chông”. “Liêu nhưng ngươi bât châp tât ca đê nôi tiêng, ho co nhân vai kiêu nay chăng?”, Kim Phương hoang mang.
Ăn mon “tao lao” nhưng không thê kiên
Ngoai nhưng hot girl, chân dai diêu qua man anh va ra ra “xem phim anh la môt cuôc dao chơi”, thi măt băng lang phim không thiêu nhưng diên viên co năng lưc diên xuât tôt. Chi thiêu kich ban hay, đao diên biêt khơi dây tiêm năng trong ho. Nhưng đao diên gioi qua it, kich ban tôt chăng bao nhiêu, không bo cho nhưng con tau ha môm phai tiêu hoa cai han ngach 30% thơi lương phat song phim Viêt.
Video đang HOT
Hang nghin tâp phim cung ưng môi năm cho cac đơn vi manh song như VTV, HTV, hoăc măn ma vơi phim truyên hinh như đai Vinh Long, Binh Dương, Đông Nai…, lây tư đâu ra? Trong cơn khat lăm khi bân loan đo (nguy cơ thung song), chuyên nha san xuât nươc tinh khiêt lây nguôn tư ao hô, đên chuyên đai ly bât cân mua nhâm nươc đuc, cung không co gi la.
Chi co ngươi tiêu thu lanh đu. Noi như nha biên kich Ngô Ngoc Ngu Long răng nhiêu nha đâu tư đem phim quăng đai lên song, “khan gia xem không thich thi tăt ti vi”, chư không co cach nao kiên cao như khi mua nhâm phai nhưng san phâm kem chât lương. Đên ngươi tham gia rât nhiêu phim truyên hinh như NSƯT Kim Xuân, cung giât minh nhin lai: “Tôi thây hinh như chung ta đang cho khan gia ăn nhiêu mon ăn bi nhiêm đôc!”.
Cảnh phim “ Xin thề anh nói thật”
Mon nhiêm đôc ây đươc cac đâu bêp câu tha, thiêu lương tâm chê biên tư nhưng man san xuât chup giât. Nha đâu tư không dam tư chôi va chưa đu năng lưc thâm đinh môt kich ban tôi, ba biên kich đe kich ban nhiêu, nhat như ga siêu trưng, ông đao diên kem tai nhưng thưa kha năng cô đâm ăn xôi, nhiêu vi diên viên vi sinh kê lân hư danh ma lê bươc khăp cac phim trương. Tât ca cung nâu lên môt mon, thâp câm va “tao lao” (chư dung cua môt nha biên kich).
Thâm đinh kem, quan ly dơ, phim lot song
Ơ thơi buôi ma hang ngay giưa TP.HCM dê co đên chuc đoan phim toa đi khăp nơi đê ghi hinh ao at kip lâp song, thi ơ đo cung dê đe ra nhưng thơ lam phim, thơ diên xuât. Trên cai măt băng lam phim đa thâp lai con nhâp nhô không đông bô, không kho đê hinh thanh nhưng tô hơp san xuât phim trong tay chăng co gi nhiêu hơn sư liêu mang coi chê tac phim như gia công đôi dep ban ra thi trương.
Quay lai chuyên “đa bong” long vong ơ đâu bai, lôi cua cac thanh phân chê tac đa năng, trach nhiêm cua cac nha đai con năng nê hơn. Môt nghê si vi von, ơ hôi chơ hang Viêt Nam chât lương cao, không co chuyên môt măt hang kem phâm chât lot vao đươc, do co cơ chê sang loc găt gao. Thê nên, viêc phim dơ chui tot qua công đai truyên hinh đê tra tân hang triêu khan gia, co trach nhiêm cua nhưng ngươi “gac công”.
“Trach nhiêm trươc tiên thuôc vê lanh đao cac đai truyên hinh nêu phim dơ lot lên song, không đô lôi cho thanh phân chê tac”, ông Hưu Vinh, đai diên Cuc quan ly phat thanh truyên hinh va thông tin điên tư tai TP.HCM, khăng đinh, “Cân nâng cao trach nhiêm thâm đinh cua cac đai lên môt bươc, thâm đinh kem, quan ly dơ nên mơi co chuyên phim dơ lên song. Sau đo mơi ban đên chuyên bêp nuc lam phim”.
Phim truyên hinh Viêt Nam tưng môt thơi đươc khan gia đon nhân, chơ đơi ca tuân đê xem như Văn nghê chu nhât trên song VTV3, Tap chi văn nghê trên song HTV7. Nhưng san phâm phim truyên hinh thơi xa hôi hoa gân đây cung đa tao ra môt sô dâu ân. Nhưng đên giơ nay, vơi nhưng dê dai trong san xuât va phat song, xem thương khan gia va coi re chinh minh, môt bô phân nhưng nha lam phim truyên hinh Viêt đang dân dôc can thiên cam va long tin.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Phim Việt dở: Tại anh, tại ả?
Kịch bản kém chất lượng, diễn viên phải kiếm sống nên nhắm mắt nhận kịch bản dù dở. Tuy nhiên, để cho ra nhiều phim truyền hình có chất lượng xuống dốc như hiện nay trách nhiệm chính thuộc về sự quản lý của các đài truyền hình.
Trước thực trạng phim truyền hình Việt Nam kém chất lượng, điển hình với các bộ phim được cho là thảm họa như Anh chàng vượt thời gian, Xin thề anh nói thật, Nợ đa tình... liên tiếp lên sóng giờ vàng, chiều 5-5, báo Phụ Nữ TP.HCM đã tổ chức tọa đàm Giải pháp nâng cao chất lượng phim truyền hình Việt Nam. Nhiều thực tế mà các hãng sản xuất phim, đạo diễn, biên kịch, diễn viên... nêu thẳng thắn tại tọa đàm đã gây sốc ngay chính những người trong cuộc.
3.000 tập phim một năm - kịch bản tốt ở đâu ra?
Đây là số tập phim để đáp ứng yêu cầu phải phát sóng 30% phim Việt Nam ở các giờ chiếu phim của các đài trong nước. Nhà báo-nhà phê bình điện ảnh Ngô Ngọc Ngũ Long bảo làm nhiều như thế mà nhân lực không có nên các nhà đài duyệt phim quá lỏng lẻo, đồng thời nguồn kịch bản hay cũng thiếu nghiêm trọng.
Đại diện hãng phim MT Picture kêu rằng các nhà đài phải cho tăng thêm việc sử dụng nguồn kịch bản nước ngoài được Việt hóa làm giải pháp cho chuyện thiếu nguồn kịch bản hay trong nước. Hiện nguồn kịch bản Việt hóa bị các đài khống chế dưới 20% trên tổng số tập phim phát ra. Đồng ý chất lượng kịch bản quyết định đến 50% thành công của bộ phim nhưng theo đạo diễn Lê Cung Bắc lưu ý, việc Việt hóa kịch bản nước ngoài phải thật sự Việt hơn nữa chứ như hiện nay "chưa thật sự Việt lắm".
Bà Minh Hà, biên tập của phòng khai thác phim truyện Đài Truyền hình TP.HCM, phản đối việc Việt hóa kịch bản phim nước ngoài. Bà cho rằng nguồn kịch bản hay hiện nay không thiếu mà thiếu do không có nơi tiếp nhận kịch bản rõ ràng. Bà đề nghị nên có một trung tâm tiếp nhận kịch bản của đài truyền hình. Sau đó đài truyền hình sẽ đọc, chọn kịch bản để gửi về các hãng sản xuất phim, như vậy chất lượng phim sẽ ổn định hơn.
Cảnh trong bộ phim được cho là "thảm họa phim truyền hình Việt" - Anh chàng vượt thời gian, do một nhà sản xuất không biết gì về phim ảnh vừa là tác giả vừa làm đạo diễn. Ảnh: TL
Nhà báo Lê Minh Quốc bức xúc chuyện các hãng phim, một số nhà biên kịch tên tuổi thường sử dụng sinh viên mới ra trường, lập thành nhóm, chia nhau các tình huống nhân vật để viết rồi ráp lại thành kịch bản phim. Theo ông, người viết trẻ thường thiếu vốn sống nên logic, tình huống kịch, các vấn đề trong phim thường thể hiện không đến nơi đến chốn, không sâu sắc, hợp lý hợp tình. Ông đề nghị các nhà sản xuất phim nên liên kết với các nhà văn, hội nhà văn để có đội ngũ viết lách chuyên nghiệp.
Lương tâm hay lương tháng?
"Đạo diễn, diễn viên hãy vì lương tâm mà từ chối những kịch bản phim dở" - đạo diễn Lê Cung Bắc thẳng thắn. Tuy nhiên, khi nhà báo Bạch Mai thắc mắc tại sao ngay cả diễn viên giỏi bây giờ xuất hiện trong nhiều phim Việt cũng thành diễn viên dở thì đụng phải vấn đề "lương tháng" để sống của họ.
Diễn viên Hạnh Thúy thẳng thừng: "Nói lương tâm nhưng còn phải có lương tháng nữa. Diễn viên chúng tôi rất muốn một năm chỉ đóng 1-2 phim để có thời gian sống với nhân vật nhưng thù lao liệu có đủ sống? Chúng tôi buộc phải nhận nhiều phim, buộc phải chạy show mới sống được".
Người làm cả buổi tọa đàm bất ngờ, xúc động chính là diễn viên Kim Phượng. Cô bảo mình đang sống trong mâu thuẫn, luôn khao khát đóng phim nhưng luôn phải từ chối phim vì kịch bản, cách làm phim không ra sao. Kim Phượng nói như khóc: "Tôi khẩn cầu báo chí đừng đưa tin về những hot boy, hot girl vừa mới cởi quần, cởi áo hay có khả năng phát biểu nhăng cuội để họ thành nổi tiếng. Làm như vậy, các nhà sản xuất phim nhìn họ như là những yếu tố gây chú ý, tăng doanh thu cho phim nên mời họ đóng phim của mình bất chấp mọi điều. Tôi có người bạn học trường điện ảnh, diễn có nghề, vì quá yêu phim nên sẵn sàng làm chân soát vé chỗ anh Phước Sang chỉ để có cơ hội được biết đến, được kêu đi phim! Hãy để những người biết nghề, biết làm phim, biết đóng phim thật sự được trở về với phim".
Cũng nói về lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp khi xuất hiện đội ngũ diễn viên vừa dở vừa thiếu chuyên nghiệp, kéo chất lượng phim Việt tệ đi, đạo diễn Trần Ngọc Phong rụt rè: "Chúng tôi làm phim bằng những đồng tiền quý báu của nhà sản xuất, nên việc để họ tính sao cho không lỗ, có lời là đương nhiên. Nhưng chúng tôi cũng xin nhà sản xuất cho chúng tôi thêm quyền để chọn một số diễn viên cho phim của mình"...
Ông Hữu Vinh, đại diện Cục Quản lý phát thanh truyền hình và thông tin điện tử, đã có phát biểu "chốt" buổi tọa đàm: "Để cho ra nhiều phim truyền hình có chất lượng xuống dốc như hiện nay trách nhiệm chính thuộc về sự quản lý của các đài truyền hình. Chúng tôi e ngại rằng các đài truyền hình đang đặt quyền lợi khán giả thấp hơn các quyền lợi khác. Cục sẽ chấn chỉnh về điều này vào sắp tới sau khi lắng nghe sự góp ý của dư luận, báo chí".
Ngày trước phim làm một tuần xong một tập chúng tôi gọi là phim mì ăn liền. Bây giờ mấy anh em trong nghề nói với tôi như vậy lỗi thời rồi, chỉ quay một ngày, thậm chí nửa ngày xong một tập thì là phim gì? Hồi trước cùng lắm thì có phim dở, bây giờ thì có những phim tào lao không thể nào chấp nhận được.
Nhà báo-nhà phê bình phim NGÔ NGỌC NGŨ LONG
Tại sao những nhà sản xuất phim thường chọn ca sĩ, người mẫu đóng phim dù diễn xuất của họ chỉ lờ lợ. Trong khi đó bạn bè tôi bao nhiêu người mất ba năm ăn học trong trường sân khấu điện ảnh, diễn có nghề, biết về đạo đức diễn viên lại chật vật lo tìm việc kiếm sống, không có cơ hội lên phim?
Diễn viên trẻVÂN TRANG
Người ngoài nhìn vào chỉ biết diễn viên diễn dở, không thuộc thoại nhưng với cách làm phim quá ít thời gian như hiện nay diễn viên học thoại nổi không. Cả 5-7 trang kịch bản, hơn 1.000 từ, mà nội dung chẳng có gì, thời gian quay gấp rút, chuyển từ cảnh trong nhà, ngoài đường, ra quán..., hỏi làm sao diễn viên học thoại, làm sao diễn, chỉ biết cố nói thoại trên phim.
Diễn viên KHƯƠNG NGỌC
Theo 2sao
Phim Việt: Đóng hết phim rồi mới nhập vai "Phim Việt Nam tôi ít xem vì cứ xem là hắt hơi liên tục. Hắt hơi vì phim dở quá", NSND Thế Anh thẳng thắn nói về chất lượng phim Việt. Rất nhiều bộ phim truyền hình hiện nay, dù là phát sóng giờ vàng, bị cả giới trong nghề lẫn khán giả kêu ca rất nhiều về mặt chất lượng. Đặc biệt,...