Phát chán vì chồng tiến sĩ
Thấy bạn be lây chông công viêc nhang nhang, hoc vân chi ơ mưc trung binh nhưng đươ c yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng mà Ha buôn phat khoc. Giơ cô chi ươc chông tiến sĩ của minh dôt đi môt chut.
Chông Tiên sĩ thich lên măt day vơ
Nga (28 tuôi) và Toan (34 tuôi) lấy nhau qua sự mai mối của hai bên gia đình. Giưa luc cô con gai xâp xi tuôi băm vân “yêt kiêu” chưa chiu tim bên đô, bô me Nga vơ đươc câu con rê như Toan thì quy hơn vang. Đa thê Toan thuôc gia đình gia giao, lại vừa đô cai danh tiên sy đi tu nghiệp ở nước ngoài về nên không chê vao đâu đươc.
Thưc long Nga cung rât hai long vê Toan. Mỗi lần gặp bạn bè, anh luôn tỏ ra là người thông thái, so vơi mây ông chông không co chi tiên thu cua ban Nga thi Toan ăn đưt. Anh co thê giai thich cac vân đê tư nho xiu cho đên vi mô hêt sưc trôi chay va khoa hoc khiên mây cô ban gai cua Nga thâm ao ươc.
Kêt hôn xong, Nga mới ngả ngửa về sư”uyên bác” của chông. Nga muôn sang Malaysia trăng mât thi Toan phân tich khuyên nhu: “Maylaysia đang khung hoang kinh tê, chênh lêch tiên tê cao, an ninh kem, hay bao đông, đô ăn cay ma da day anh không tôt”.
Kêt hôn xong, Nga mới ngả ngửa về sư”uyên bác” của chông (Ảnh minh họa)
Kê hoach 1 bi bac bo, Nga chuyên kê hoach 2. Nhưng y đinh đi Đa Lat trăng mât cua vơ cung bi dep vơi ly do “Đa Lat không khi lanh chênh lệch nhiệt độ trung binh giữa ngày và đêm rất lớn. Đang mua mưa đô âm luc nao cung ngot nghet 90%, không tôt cho lan da mân cam cua em”.
Ly do be như con kiên nhưng khi tư miệng Toan noi ra thi giông như nghe tương thuât trưc tiêp môt bai giang khoa hoc vê đô âm tư nhiên. Loay hoay mai không xong vơi mơ kiên thưc tiêu cưc cua Toan, kêt qua Nga hâm hưc không trăng mât nưa.
Video đang HOT
Trong cuôc sông vơ chông, hễ tranh luận cái gì là Toan lên mặt day vơ. Tư viêc bao tiên/KW điên, binh nong lanh bât trong bao lâu se đơ tôn điên ma vân tôt cho may moc vân hanh lâu dai. Hoặc nên tăt, mơ, sư dung bêp ga ra sao se không tôn ga ma vân đu nhiêt nâu ăn. Đên khi gia đinh cô chuyên sang dung bêp âm thi anh lai co môt bai giang giai chi tiêt hơn sach hương dân… vơi Toan thi cai gi cung phai kem trich dân “theo nghiên cưu khoa hoc”.
Nga biêt nhưng điêu Toan noi la đung, cô không ngu đên nôi không tiêp thu nôi nhưng kiên thưc đơn gian đê anh phai lây cai vi thê tiên sy khoa hoc cua minh ra lên lơp.
Thi thoang 2 vơ chông vê nha ngoai ăn cơm, thây bô vơ hut thuôc, Toan cung không ngân ngai thê hiên đăng câp “hoc rông tai cao” khi giang cho ca bô vơ: “Hoạt chất chủ yếu của thuốc lá hoặc thuốc lào là chất Nicotin. Chỉ cần vài giây sau khi rít một hơi thuốc lá vào phổi, chúng ta sẽ cảm nhận được những kích thích của chất này lên hệ thần kinh trung ương và lên toàn cơ thể. Trung bình một ngày trên thế giới có 10.000 người chết do sử dụng thuốc lá…”.
Cứ thế, ông con rể tiến sĩ lải nhải và giảng giải một bài về điều này khiến bô vơ chăng buôn nghe con rê triêt ly. Chưa hết, ông còn ôm cuc tưc ngan ngâm với đứa con rể “lắm chữ”.
Tha lây chông “dôt” con hơn
Thua chưa lây nhau, Ha cung thân tương chông lăm. Cô chi la môt chân văn thư quen trong khi Tài – chông cô là Thạc sy đông thơi giảng viên cua môt trương Đai hoc lơn.
Ở tuổi 32, anh lai đang ngay đêm âp u nghiên cưu luân an Tiến sy. Đa vây Tai lai cao rao, măt mui khôi ngô, ngươi ngoai nhin vao đêu bao Tai châm Ha la cai phuc phân lơn cua Ha.
Lây nhau vê, Ha mơi thâm thê nao la “treo cao nga đau”. Trên giang đương, Tai đươc sinh viên ngương mô vê sư uyên bac cua minh bao nhiêu thi trong măt vơ Tai thê hiên minh la môt người chồng ích kỷ, gia trưởng bấy nhiêu.
Ha tư nhân cuôc sông lam vơ cua minh chẳng khác gì ô sin. Cả ngày đi làm, đến lúc về nhà lại tât bât nôi trơ va chăm con, Tai không cho vơ thuê ngươi giup viêc vi anh bao “không ai chăm con tôt băng me”. Hôm nao không hôi nghi, không tiêc tung, Tai vê sơm la thăng chân quăng giay ngoai cưa, năm khểnh trên sôfa xem ti vi, hut thuôc mà không bao giờ đông tay giup vơ bât cư viêc gi.
Dân da Ha cang cam thây chán chường, mệt mỏi (Ảnh minh họa)
Do quen thoi giang day hang nghin ngươi ơ giang đương Đai hoc, Tai thích chi đạo vơ moi viêc. Luc nao Tai cung cau nhau Ha du la viêc nho nhât, hay dinh dương cho con, tăm nươc nong lanh thê nao, cơm nâu ra sao se giư đươc vitamin B trong hat gao…
Mới đầu Ha con nhin va thông cam vì thương Tai ap lưc công viêc, kinh tê gia đinh đe năng trên vai nên ra oai vơi vơ để giam stress. Nhưng Hà càng nhịn thì Tai càng đươc đăng chân lân đăng đâu.
Đa thê môi lân, đưa chồng đi gặp gỡ bạn bè đồng nghiệp, Ha chi co nươc xâu hô chui xuông đât. Hê ngôi xuống noi chuyện là Tai lại nhay vao môm thiên ha không nhương ai lơi nao. Chinh đôn vơ chưa đu, Tai không kiêng nê “day đơi” tât ca băng kho tang kiên thưc uyên bac cua minh. Ha hung hăng nhăc chồng vẫn không ăn thua. Tưc qua cô bo vê trươc măc cho anh ngôi môt minh lên măt.
Dân da Ha cang cam thây chán chường, mệt mỏi. Thấy bạn be lây chông công viêc nhang nhang, hoc vân chi ơ mưc trung binh nhưng đươc yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng mà Ha buôn phat khoc. Giơ cô chi ươc chông minh dôt đi môt chut ma biêt chăm lo vơ con va bơt băt be thiên ha đi là cô đa mưng lăm rôi.
Theo VNE
Hy vọng cuối cùng
Mẹ đang ở cái "ngưỡng" của sự chịu đựng. Bao nhiêu năm nay mẹ đã sống trong sự buồn tủi, chán chường... Mẹ đã nghĩ đến chuyện ly hôn không chỉ một vài lần.
Hai chữ "ly hôn" luôn nung nấu trong lòng mẹ, chỉ có ly hôn mẹ mới được thanh thản, mới không mỏi mòn, héo úa đi từng ngày. Nhưng mẹ đã cố kìm lòng để giữ cho con một mái nhà, để con lớn lên không buồn tủi. Mẹ luôn dặn lòng phải cố lên, cố lên chút nữa, cho con...
Mẹ đã ráng sống những ngày như thế. Ráng mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm cùng ước mong con mau khôn lớn để hiểu nỗi lòng của mẹ. Mẹ mong một ngày con đủ cứng cáp để đối diện với sự thật mà không oán giận chuyện ba mẹ ly hôn.
Nếu ba mẹ ly hôn, có lẽ trong mắt con cũng như nhiều người, đó là điều không hiểu nổi. Bởi nhìn vào chỉ thấy ba con rất hiền, lại chẳng có "tật" gì đáng trách. Hàng ngày ba vẫn đi làm, tối trở về căn nhà có vợ và con. Nhưng trong căn nhà đó, ba ngày càng giống người xa lạ. Ba lầm lũi đi về, chẳng vui, chẳng buồn cũng chẳng hề có ý kiến gì trong cuộc sống chung với mẹ con mình. Mẹ từng tìm đủ mọi cách để níu ba gần lại, để cả nhà ấm áp, sẻ chia... Nhưng mọi cố gắng đều vô ích.
Mẹ đã sống hết lòng, thương yêu, chăm sóc, quan tâm... Mẹ nghĩ cứ "cho" đi rồi sẽ "nhận" lại, nhưng mẹ "cho" đến mòn mỏi, cạn kiệt nỗi lòng mà ba con vẫn dửng dưng! Không chỉ với riêng mẹ, đã nhiều phen ba còn làm mẹ phải khó xử và xấu hổ với bên ngoại. Cuộc sống dù có khó khăn, vất vả, dù có thiếu thốn bao nhiêu mẹ cũng đã trải qua, không ngại. Nhưng mẹ sợ sự lạnh lùng, vô cảm của ba con. Ba con luôn đứng ngoài mọi niềm vui, nỗi buồn và cả những lo toan của mẹ. Ba chẳng bao giờ la mắng nhưng cũng chẳng hề quan tâm, dạy dỗ, lo lắng cho con. Tất cả mọi điều ba đặt hết lên vai mẹ. Mẹ cảm thấy dù có điều gì xảy đến với mẹ, thậm chí là cả cái chết cũng khó làm ba thay đổi. Điều đó như con dao vô hình cứ cứa vào tim mẹ, đau nhói. Mẹ không thể tưởng tượng người đàn ông hiền lành trước kia mẹ tin tưởng, gửi gắm cuộc đời lại có thể lạnh lùng đến thế.
Mẹ từng ước, một điều ước có thể thật tức cười nhưng là thật: Phải chi ba con cứ như những người đàn ông khác, đừng "hiền" mà cứ "dữ" đi! Hãy cứ cằn nhằn, la mắng hoặc có thể là cả "sai lầm" cũng được. Để mẹ cũng buồn, cũng giận, kể cả... hờn ghen! Nhưng ít ra như vậy mẹ còn cảm nhận được người đàn ông đó là... "chồng mình". Đằng này, ba bên mẹ mà như không hiện hữu. Nỗi thất vọng của mẹ ngày lại ngày thêm chồng chất, nhưng mẹ vẫn tự nhủ hãy cố đợi con. Mẹ mong từng ngày con khôn lớn...
Nhưng mẹ bỗng hoang mang khi nhận ra con càng lớn càng giống ba. Mẹ tự trách mình sao không sớm nhận ra, rằng con cũng có thể bị "lây nhiễm". Hình như con càng lớn càng trở nên xa cách - lặng lẽ - một mình. Có lẽ ba chính là "tấm gương" lớn nhất, rõ nhất đã góp phần hình thành nên tính cách của con. Cũng như ba, con vô tư đón nhận tất cả mọi điều từ mẹ một cách thản nhiên, không cảm xúc. Con lầm lũi thu mình, chẳng muốn sẻ chia...
Có lẽ nào đã muộn? Mọi cố gắng của mẹ bao năm qua đã trở nên vô nghĩa sao con? Mẹ biết phải làm sao nếu chút hy vọng cuối cùng là con cũng vuột mất! Mẹ thực sự kiệt sức và sắp ngã quỵ. Mẹ muốn đưa ra bàn tay mỏi mệt, mong được nắm lấy mà biết có còn ai?
Theo VNE
Khi "chia tay" đã thành một thói quen Hóa ra chia tay không phải là cách để đối phương nhận ra tầm quan trọng của mình. Cũng chẳng nhớ nổi từ khi nào mà ý định rời xa anh bắt đầu xuất hiện trong em. Ai đó vẫn bảo rằng càng yêu nhau lâu thì người ta càng dễ chán nhau, có lẽ điều ấy với hai đứa mình là đúng,...