
Cha mẹ cần lắng nghe con nhiều hơn thay vì áp đặt
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, việc xây dựng hệ giá trị văn hóa trong nhà trường cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá trị truyền thống và tiếp cận các phương pháp hiện đại

Lập trung tâm khảo thí độc lập: Băn khoăn thêm một kỳ thi!?
Chủ trương thành lập các trung tâm khảo thí nhận được ý kiến trái chiều từ các chuyên gia ngành giáo dục.

Điểm trường lẻ ở vùng sâu, vùng xa: Thay đổi để nâng cao hiệu quả
Các điểm trường thời gian qua đã phát huy hiệu quả trong việc phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

Một trường quốc tế tăng học phí 101 triệu/năm: ‘Thiếu gương mẫu’
PGS.TS Trần Xuân Nhĩ cho rằng, việc một số trường quốc tế ở TP.HCM thông báo tăng học phí như vậy là thiếu gương mẫu.

Cái mác “hư danh” chạy theo mốt làm biến tướng học thật?
Tình trạng học thật, học giả lẫn lộn khiến cho chất lượng giáo dục vẫn chưa thể được nâng cao.

Tuyển sinh 2021: Để các cơ sở giáo dục đại học không bị “tuýt còi”
Cơ sở giáo dục đại học được quyền tự chủ tuyển sinh, trong đó có việc xác định, thực hiện chỉ tiêu hàng năm. Nhưng, tự chủ cần gắn với trách nhiệm giải trình trước xã hội, người họ...

Đấu thầu trong đào tạo giáo viên nghe hay nhưng khó khả thi?
Bộ GD-ĐT đang có dự thảo văn bản về việc hướng dẫn thực hiện phương thức giao nhiệm vụ đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/20...

Sáp nhập TTGDTX vào trường nghề: Lại một đề xuất “trên trời”!
Đề xuất sáp nhập trung tâm GDNN-GDTX vào các trường nghề đang vấp phải sự phản đối gay gắt của các chuyên gia giáo dục.

Minh bạch sách giáo khoa
Hiện các địa phương trên cả nước đang khẩn trương lựa chọn SGK bảo đảm đúng quy trình, công khai, minh bạch, chất lượng, tạo nền tảng nâng cao chất lượng giáo dục.

Lựa chọn SGK bảo đảm minh bạch, công khai, để có được bộ sách tốt nhất
Chiều 10/3, tọa đàm trực tuyến do Báo Lao động tổ chức có chia sẻ về hoạt động lựa chọn SGK lớp 2, lớp 6 cho năm học 2021-2022.

Tranh cãi quy định tuyển sinh lớp 10 Hà Nội: Hiểu nhầm?
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, sự thay đổi này giúp thuận lợi hơn trong việc quản lý, đồng thời vẫn đảm bảo quyền lợi của học sinh.

Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT bước đầu đạt hiệu quả
Dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh vai trò của giáo dục và đào tạo và nội dung này cũng nhận được sự quan tâm, góp ý của nhiều chuyên gia, nhà khoa học...

Chọn sách giáo khoa năm học 2021-2022: Chuẩn bị sớm để tránh sai sót
Ở năm thứ hai triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, một điểm khác biệt lớn so với năm học này là UBND cấp tỉnh sẽ quyết định việc chọn SGK thay vì các trường chọn.

Dừng học 1 năm để học sinh biết lỗi: Sao buông tay?
Các chuyên gia đều cho rằng, dừng học 1 năm với hai nam sinh quay lén bạn nữ thay đồ là chưa khoa học.

Giải pháp nào để gỡ khó cho các trường CĐ sư phạm đang “sống mòn”?
Các trường CĐ sư phạm địa phương hiện bị cắt giảm nhiệm vụ, chỉ đào tạo duy nhất ngành giáo dục mầm non, khó khăn tuyển sinh. Song nếu xóa sổ hệ thống các trường này sẽ dẫn đến tìn...

Lớp 1 học sách giáo khoa đã đủ, không cần sách tham khảo
Trong khi sách tham khảo tràn ngập các nhà sách và luồn lách vào nhà trường thì các chuyên gia giáo dục khẳng định trẻ lớp 1 không cần sách tham khảo.

Không né ’sạn’
Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, phải khẳng định thực chất một bộ SGK lần đầu không thể không có lỗi, nhưng lỗi nhiều hay ít, có quan trọng hay không. Bây giờ nếu có sai sót thì phải thừa ...

Phụ huynh bóc mẽ, giáo viên nổi đóa: Ai sai trước?
Thật thà, minh bạch chính là những yếu tố rất quan trọng trong giáo dục. Nếu thầy cô giáo nói dối thì còn dạy được ai?

Cân nhắc lộ trình thi trên máy tính
Tại cuộc họp báo quý 3, đại diện Bộ GDĐT đã giải đáp nhiều vấn đề nóng như sách giáo khoa, phương án thi, tuyển sinh giai đoạn 2021-2025.

Thi tốt nghiệp THPT trên máy tính: Thí điểm để mở rộng
Để triển khai thí điểm việc thi tốt nghiệp THPT trên máy tính rất cần chuẩn bị kỹ lưỡng nhiều nội dung. Đặc biệt, phải đảm bảo tính khả thi, không gây bất bình đẳng giữa thí sinh t...

Điểm chuẩn vào lớp 10 thấp: Học sinh đi học đã là đáng trân quý
Năm nay, điểm trúng tuyển vào lớp 10 của một số trường THPT công lập ở tỉnh Thanh Hóa thấp, thậm chí là phá đáy khiến nhiều người băn khoăn.

Thi tốt nghiệp THPT 2020: Tiếng vọng từ những phiên tòa
Phiên tòa cuối cùng xét xử các cựu cán bộ- giáo viên của Hòa Bình, Sơn La đã khép lại, nhưng tiếng vọng từ những phiên tòa này vẫn còn nguyên.

Gian lận ở Hòa Bình, Sơn La là bài học với kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 được giao cho các địa phương tổ chức khiến nhiều người lo ngại khả năng xảy ra các bê bối gian lận như ở Hòa Bình, Sơn La...

Chọn trường cho con: Không nên chạy theo danh quốc tế
Với mức chi phí học tập "khủng" lên tới cả tỉ đồng/năm cùng với hàng loạt quy định ràng buộc trong quá trình học tập, có nên chọn trường "quốc tế", trường ngoài công lập có học phí...

Học phí gần 800 triệu đồng/năm ở Việt Nam: Học sinh được học những gì?
Với mức học phí gần cao nhất lên đến 775,3 triệu đồng/năm, Trường Quốc tế TPHCM đang là ngôi trường dẫn đầu về học phí hệ ngoài công lập tại Việt Nam. Nhiều người tò mò về những gì...

Dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học 2020: Lo ngại điểm ưu tiên, xét tuyển bằng học bạ
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học năm 2020 và sẽ công bố trong tháng 5.2020. Quy chế năm nay sẽ có một số điều chỉnh so với năm 2019 đ...

Học trực tuyến: “Bộ phải tổ chức lại, không thể mạnh ai nấy làm”
PGS.TS Trần Xuân Nhĩ cho rằng Bộ GD-ĐT cần tổ chức lại chương trình học trực tuyến cho cụ thể, bài bản, không thể để nơi học nơi không như hiện nay.

Một năm học có 4 kỳ nghỉ, liệu có hợp lý?
Mới đây, lãnh đạo UBND TP.Hà Nội đã đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội đề xuất Bộ GD&ĐT xây dựng kế hoạch và tổ chức 4 kỳ nghỉ trong năm đối với học sinh. Đề xuất này nhận được sự quan tâm củ...

Nhà trường triển khai học trực tuyến được Bộ GD-ĐT khuyến khích, ủng hộ
Học sinh được nghỉ học kéo dài để phòng dịch Covid-19, nhiều trường đã triển khai dạy học online cho các em. Tuy nhiên phương pháp học trực tuyến có thực sự làm an tâm giáo viên, h...

Giáo viên trừng phạt học sinh: Thỏa hiệp mức nào?
PGS.TS Trần Xuân Nhĩ phản đối sử dụng biện pháp thô bạo tổn thương trẻ và cho rằng cần nghiên cứu hình thức xử phạt nhẹ nhàng nhưng nghiêm khắc.

Các trường CĐ, ĐH ngoài công lập họp bàn ứng dụng công nghệ trong đào tạo
Ngày 31/10, tại Đại học Đông Á (Đà Nẵng), Câu lạc bộ các trường ĐH,CĐ ngoài công lập (thuộc Hiệp hội các trường ĐH, CĐViệt Nam) đã tổ chức hội thảo "Ứng dụng công nghệ trong giáo d...

Thi THPT Quốc gia trên máy tính, nhiều lần trong năm: Tiến trình tất yếu
Vừa qua, bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi THPT Quốc gia mới và lộ trình thực hiện sau năm 2020, trong đó, đáng chú ý là phương thức tổ chức thi trên máy tính nhiều lần trong năm.

SGK công nghệ bị loại: GS Hồ Ngọc Đại cũng nên…
Lấy lý do nội dung vượt chương trình khung trong trường hợp này chưa thật sự thuyết phục

Hiệu trưởng không đạt Chiến sĩ thi đua “diễn kịch” nhận danh hiệu: Căn bệnh thành tích đã “di căn”!
Vừa qua, cộng đồng mạng được phen xôn xao, bức xúc trước thông tin một Hiệu trưởng trường Tiểu học không đạt Chiến sĩ thi đua vẫn lên sân khấu nhận danh hiệu và giấy chứng nhận "gi...

Phải nói thẳng, đã ngoài Luật Giáo dục thì không được làm
Trường phổ thông công lập nhưng được tuyển sinh và thu học phí như tư thục trái với các quy định trong Luật Giáo dục hiện hành, Luật Giáo dục sửa đổi.

Phòng, Sở Giáo dục giới thiệu ‘áo lót’: Có trong sáng không?
PGS.TS Trần Xuân Nhĩ cho rằng, đơn vị quản lý giáo dục hãy làm tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục, đừng làm những chuyện mất thì giờ.

Xóa bỏ hình thức đào tạo ‘không chính quy’ trên văn bằng, các trường đại học buộc phải tự nâng cao thương hiệu
Quy định bằng đại học chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau sẽ buộc các trường ĐH phải nâng cao chất lượng đào tạo đầu ra cho thị trường lao động.

Gian lận thi cử: Bộ GD&ĐT có đủ “năng lực” để trị căn bệnh khó chữa?
Câu chuyện gian lận thi cử và xử lý các đối tượng gian lận thi cử vẫn chưa có kết quả cuối cùng. Vậy, những người "thầy thuốc" trong bộ GD&ĐT có phương thuốc nào để chữa "căn bệnh ...

Gian lận thi cử: Cán bộ to đến đâu cũng cần xử lý, không có “vùng cấm”
Vụ gian lận thi cử ở Hòa Bình, Hà Giang, Sơn La khiến dư luận bàng hoàng. Bức xúc hơn nữa khi danh tính phụ huynh được hé lộ có nhiều người là quan chức.

256 giáo viên ở Sóc Sơn có nguy cơ mất việc: Không nên… “đánh úp”, “vắt chanh bỏ vỏ”
Bàn về vụ việc 256 giáo viên hợp đồng cả cấp tiểu học và THCS ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) có nguy cơ mất việc, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, chúng ta phả...

Những lý do bất ngờ dẫn đến việc học sinh lớp 6 không thể đọc viết
Nam sinh Q.V.S (trường THCS Lê Duẩn, xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã lên lớp 6 nhưng đọc, viết còn chưa sõi. Điều kỳ lạ là một học sinh lên tới lớp 6 khi vẫn chưa thông ...

Tuyển sinh thời 4.0: Phụ huynh hoan hỉ vui mừng, chuyên gia lo thiếu thiết bị
Phương án tuyển sinh đầu cấp trực tuyến sau khi thực hiện thành công tại các trường ở Hà Nội đã bắt đầu được áp dụng đối với học sinh TP.HCM. Hầu hết các phụ huynh đều hào hứng với...

Không thể cấm dạy thêm, học thêm nếu…
Nếu lương giáo viên chỉ có 2 triệu đồng/tháng, nếu còn thi cử như ở Việt Nam hiện nay thì không bao giờ cấm được dạy thêm học thêm, không bao giờ cấm được lò luyện thi.