PGS Văn Như Cương thích… ‘Sát thủ đầu mưng mủ’
Thích “Sát thủ đầu mưng mủ”, nhất định không nhận giáo viên nói ngọng, sợ cái kết của Tấm Cám… là một số những chia sẻ của vị PGS lừng lẫy nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
Nhân ngày Hiến chương dành cho các nhà giáo, phóng viên đã có cuộc trò chuyện về một số vấn đề giáo dục nổi bật trong năm 2011 với nhà giáo nổi tiếng Văn Như Cương.
PGS. Văn Như Cương: “Người ta cứ gắn cho tôi các chức danh như GS, Nhà giáo nhân dân, trong khi tôi vẫn nói đùa là, tôi hơn các Giáo sư đấy chứ, hơn một chữ Phó”.
“Ba chung đã đến lúc kết thúc”
- Ông nghĩ sao về tỷ lệ đỗ Tốt nghiệp (TN) của năm học 2010 – 2011?
- Như nhiều ý kiến đánh giá, tôi cho rằng tỷ lệ đỗ tốt nghiệp năm nay của nước ta quá cao. Tuy nhiên, khi thi ĐH thì lại rất nhiều điểm 0. Chính vì lý do này, người ta có quyền nghi ngờ tính nghiêm túc của kỳ thi TN. Bởi, dù thi ĐH có khó hơn thi TN, tuy nhiên, vẫn nằm trong khối kiến thức cơ bản nên không thể nào đỗ TN mà học sinh lại bị điểm liệt như vậy.
- Tỷ lệ đỗ quá cao, lại chưa thực sự chặt chẽ gây tốn kém, nên chăng bỏ kỳ thi TN như nhiều người đề xuất?
- Không. Tôi cho rằng, bỏ thi TN là rất nguy hiểm, chắc chắn rằng, những môn không thi ĐH các em sẽ bỏ bê và lơ là. Nói ngay như hiện nay, khi bỏ kỳ thi TN cấp 2, hệ quả rõ ràng ngay.
Trường tôi khi nhận các em vào rất vất vả để củng cố kiến thức Lý, Hóa cho các em vì lỗ hổng quá nhiều, gần như không đả động gì cả.
Đó là chưa kể, chắc chắn sẽ phát sinh nhiều tiêu cực.
- Vậy theo ông phương án nào tối ưu để giải quyết vấn đề này?
- Thi TN vẫn cần được duy trì, tuy nhiên, cần phải thắt chặt tính kỷ luật hơn nữa, và phải đặc biệt nghiêm túc. Tấm bằng TN phải là giấy chứng nhận rằng, học sinh ấy có khả năng để bước vào cánh cửa ĐH.
Ngoài ra, tôi cũng cho rằng, 3 chung trong kỳ thi ĐH hiện nay đã đến lúc kết thúc. Thật phi lý khi các trường ĐH với các mục đích đào tạo khác nhau lại làm chung một đề giống nhau. Chẳng hạn, cũng là một môn Toán nhưng đào tạo một thầy giáo dạy Toán cần một yêu cầu khác, một nhà nghiên cứu Toán học, một anh kỹ sư, một bác sĩ là những yêu cầu hoàn toàn khác nhau.
Bộ Giáo dục và Đào tạo nên dành quyền tự chủ cho các trường.
Thích “Sát thủ đầu mưng mủ”
Bìa cuốn sách “Sát thủ đầu mưng mủ”
Video đang HOT
- Cuốn sách “Sát thủ đầu mưng mủ” vừa ra đời đã hứng chịu nhiều nguồn dư luận trái chiều. Một số giáo viên đã phản ứng gay gắt cho rằng, cuốn sách sẽ làm ảnh hưởng xấu đến giới trẻ, nhất là về vấn đề ngôn ngữ. PGS. nghĩ sao về điều này?
- Tôi cũng đọc báo viết nhiều về cuốn sách này, tuy nhiên, chưa có dịp đọc nó mà chỉ xem qua một số hình vẽ trên mạng. Tuy nhiên, tôi thấy không có vấn đề gì cả, thậm chí một số câu “ sáng tạo” của giới trẻ còn hay ấy chứ.
Chẳng hạn như “Một điều nhịn là chín điều nhục” so với nguyên bản là “Một điều nhịn là chín điều lành”, hai câu này ý nghĩa khác nhau và trong nhiều trường hợp là hoàn toàn đúng, không có gì phải lên án là xuyên tạc thành ngữ cả.
Ghi lại ngôn ngữ đời thường của giới trẻ bằng những hình ảnh ngộ nghĩnh thì cũng vui đấy chứ. Hẳn nhiều bạn trẻ khi đọc cuốn sách này phải thấy rất buồn cười, giảm stress.
Tuy nhiên, cũng cần loại một số câu phản cảm thì sẽ ổn hơn.
- Nếu học sinh trường ông đọc cuốn sách, ông có phản đối không?
- Không, tôi hoàn toàn đồng ý.
- Còn PGS?
- Nếu có ai đó tặng tôi, tôi cũng sẽ vui vẻ cảm ơn!
“Nhất định” không nhận giáo viên nói ngọng
- Ông thấy sao về Sở giáo dục Hà Nội yêu cầu “sửa” nói ngọng cho giáo viên?
- Tôi hoàn toàn ủng hộ. Trên thực tế, đúng là không ít giáo viên nói ngọng, nhất là ở cấp 1 và cấp 2, ở cấp 3 cũng ít thôi nhưng không phải không có.
Quan điểm của tôi là không bao giờ nhận giáo viên nói ngọng. Khi nhận một giáo viên về trường tôi sẽ xem hồ sơ và phỏng vấn. Trong quá trình phỏng vấn ai nói ngọng là tôi biết ngay, và dù giáo viên ấy chuyên môn có tốt đến đâu tôi cũng nhất định không nhận.
Với học sinh, nhất là học sinh lớp lớn, khi nghe thầy cô nói ngọng các em cũng dễ phản cảm và khó tiếp thu. Với những học sinh cấp 1 thì điều này còn nguy hiểm hơn nhiều.
- Phải chăng là do vấn đề ngôn ngữ địa phương…
- Không, tôi cho rằng đây không phải là ngôn ngữ địa phương mà là vấn đề của các trường đào tạo. Tôi thật sự ngạc nhiên rằng tại sao họ có thể cấp bằng cho những giáo viên “chưa đọc chuẩn”, lẽ ra phải đánh trượt ngay.
Tôi nghĩ rằng, trong các trường sư phạm nên có một bộ môn là môn tập nói.
Sợ cái kết của Tấm Cám
- Cái kết của truyện cổ tích Tấm Cám nhiều ý kiến đánh giá là quá tàn nhẫn, còn PGS?
- Ngay từ ngày nhỏ khi đọc truyện này, đến đoạn kết tôi cũng cảm thấy… lạnh gáy. Thông thường, các chuyện cổ tích nước ngoài hay của Việt Nam ta đều rất có hậu, tức là người tốt sẽ gặp điều lành, còn những kẻ xấu xa sẽ bị trừng trị.
Truyện Tấm Cám cũng theo một mô tip như vậy, tuy nhiên, nếu như các truyện khác, kẻ xấu bị trừng trị bởi một thế lực siêu nhiên nào đó, thì ở đây lại do chính bàn tay con người trừng phạt dã man. Đối với đứa trẻ, ít nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến suy nghĩ của chúng.
- Vậy thay cái kết của Tấm Cám là hợp lý?
- Thay thì không được. Theo nguyên tắc, truyện cổ tích đã đưa vào giảng dạy là phải giữ nguyên bản. Nếu thực sự thấy không phù hợp thì nên bỏ khỏi chương trình sách giáo khoa.
Đã đến lúc nghỉ ngơi
- 22 năm trên cương vị hiệu trưởng, cảm xúc của PGS trong ngày 20/11 năm nay có gì đặc biệt?
- Tôi vẫn nói với các giáo viên, không có nghề gì lại có nhiều xúc cảm như nghề dạy học. Bởi, mỗi nghề lại tiếp xúc với các “đối tượng” khác nhau, nghề chúng tôi tiếp xúc với các “đối tượng” trẻ trung, đầy nhiệt huyết, vô cùng trong sáng và thánh thiện. Ví dụ như nghề bác sĩ cũng rất cao quý, nhưng những người họ gặp thường là những người đau ốm, bệnh tật…
Tuy nhiên, năm nay đúng là một năm rất đặc biệt đối với cá nhân tôi nói riêng và THPT Lương Thế Vinh nói chung. Từ ngày thành lập trường, thầy và trò đều phải học trong những lớp đi thuê, đi mượn, học sinh không có sân chơi… điều kiện hết sức khó khăn. Đây là năm đầu tiên, Lương Thế Vinh có trường học của riêng mình.
Khỏi phải nói cả thầy và trò đều mãn nguyện và hạnh phúc như thế nào. Nhìn nó, tôi nghĩ đã đến lúc mình nghỉ ngơi được rồi.
- Có nghĩa là PGS sẽ “bỏ” nghề giáo?
- Tôi năm nay cũng 75 tuổi rồi, theo quy định của nhà nước là đã… phạm luật. Vì thế, không giữ cương vị hiệu trưởng nữa cũng là lẽ thường tình. Tuy nhiên, tôi sẽ luôn theo dõi từ phía sau, cố vấn và cố gắng giữ cho ngôi trường luôn “sạch”.
- Cám ơn PGS, chúc ông mạnh khỏe, minh mẫn để tiếp tục với sự nghiệp giáo dục!
Theo Bưu Điện Việt Nam
"Không thể phủ nhận sự cố gắng của các địa phương"
Ngay sau khi Bộ GD-T cô b tỷ tp THPT cả nước, Dân tríã có cuộc traoổi PGS Văn Như Cươ nhằm nhìn nhậnnh gi về nhữ con s cũ như tính hiệu quả của cuộc vậnộ "Hai khô"
Bộ GD-T vừa cô tỷ tp THPT năm 2011. PGSnh gi như thế nào về nhữ con s này?
Về vấnề này chú ta cần phải phân tích thành hai khía cạnh. Như chúã biết thì tp toàn qucng (GDPT) 95,72%, tă 3,15% so với năm 2010, gic thườ xuyên (GDTX) 85,47% tă 18,76% so với năm trước. Tôiưa ra con sể nhìn nhậnnh gi cho nóú bởic nói tỷ cả nước "cực khủ" hay "cực cao" chỉú với hệ GDTX. Còni GDPT thìc tă.
Tuy nhiên nếu xét về khía cạnh chia ra từịa phươ lại có nhữ chuyện bất hợp lý. Nhữịa phươ tă trong phạm vi hẹp, thậm chí thấp hơn so với năm trước thì còn có thể chấp nhậnược như ởây có khô ítịa phươ tă lên rất mạnh,iều này khô phản nhú thực chất. Tôi lấy ví dụ, năm nay tỷ tp ở miền núi phía bắc rất cao, nhiềuịa phươ còn xếp trên cả Hà Nội như Tuyên Quang, Lạ Sơn...ây nhữ dấu hiệu khô bình thườ. Thậm chí có nơi còn tăn 30% so với năm trước thì tôi khô thể tin vào chuyệnó.
Nhiềuịa phươ cho rằc raời của cuộc vậnộ "Hai khô"ã tạo ra luồ gió mới trong khâu giả dạy cũ như kèm cặp học sinh yếu kém. Chính từ nhữ n lựcó nên tp có cao hơn khô bất ngờ bởi lẽ s học sinh loại kh giỏi vẫn ở mức hạn chế mà chủ yếu trung bình. PGSnh gi như thế nào về vấnề này?
Theo quaniểm của tôi thì chú ta khô thể phủ nhận sự c gắ của ccịa phươ trong nhữ năm qua.
Tôi biết khi người ta c gắ ôn luyện cho học sinhạtược mức trung bìnhể có thể tp thìây cũ mộtcm rất tt. Ngoài ra giaioạn ôn thi tp cho cc em, nhiềuịa phươ còn quản lý chặt chẽ cc em dưới hình thức cc trườ tập trung cc em lạiể bắt cc em ngồi học. Nếu họm quyết liệti thì có thể nâượ, tôi khô phủ nhậniềuó. Thậm chí, có gimc Sở GD-T nói tỷ tp còn phụ thuộc vào lứa học sinh năm nay tt hơn năm trước, tôi nghĩiều này nghe cũ lý...
Tuy nhiên theo quaniểm của tôi thì trong gic có thể tạo nhữột biến do nhữ biện php nàoó như thườ khô thể mạnh mẽược.
Kết quả tp phụ thuộc rất nhiều yếu t trongó có khâu raề thi, gim thị coi thi và chấm thi. Vậy trong kì thi năm nay PGSnh gi như thế nào về cc khâu này?
Tôi phải khẳịnh thế này,ề thi năm nay dễ hơn năm ngoi nhưề thi như vậy chuẩn chứ khô phải hạ thấp. ề thi vẫn phân loạiược và khônh thí sinh. Vớiề thi này nếu em nàomược thực chất mà tp thì hoàn toàn xứng.
Tôi rấtồ tình với quaniểm của Bộ GD-Tó chú taừ nhìn nhậnề thi dễ hay khó so với năm ngoi mà hãynh gi xem cóú chuẩn hay khô, tứcú với yêu cầu của ta khô,iều này mới vấnề quan trọ. Chỉ khiề thi hạ thấp so với chuẩn thìiềuó mớingể chú ta phê phn.
ề thiã tt rồi như tỷ tp còn phải phụ thuộc vào hai khâu khc coi thi và chấm thi. Khâu quan trọ nhất vẫn coi thi bởi tôi nghĩ chấm thi khô thể "nới tay"ược, bởi nếu chấm lại sẽ pht hiện ra ngay.
Thú thực tôi biết, cc thầy cô cũ thườ hay thươ học trò. Bên cạnhó cũ tâm lý nếum ngặt ở phò thi này thì liệu cc phò khc có như vậy khô, ccịa phươ khc thì như thế nào... ây nhữ tâm lý có thật. Tuy nhiên có nhữ nơi thì thấy học sinh vi phạm thì nhắc nhở và yêu cầu khô ti phạm như lại có nhữ nơiể cc em tự do, thậm chí còn cho người "canh khc" từ xaể khi pht hiện thanh traến sẽ bo cho hộiồ thi biết. ây nhữ tc nhân sẽm cho tỷ tp cao hơn. Song chú ta cũ chỉ có thể nêu lên nhữ hiện tượ như vậy chứ chưa có bằ chứ xcngể nói ch này hay ch kiam nhẹược.
Như PGSã nói, chất lượ của kì thi phụ thuộc rất nhiều vào gim thị coi thi. Như rõ ràc gim thịm cóú quy chế hay khô phải do chính quyền Sở tạm st, Bộ GD-T cũ khô thể gim st thay họược. Như tại sao khi tỷ tp "có vấnề" thì xã hội lại dồn sức ép về phía Bộ GD-T và cho rằ Bộ nới lỏ nơi khâu này, khâu kia?
Theo tôi nghĩ quaniểm của xã hội như vậy khôú. Tôi vẫn thườ hay nói: Bộ GD-T khổ lắm, nếu năm nay tỷ tp thấp hơn năm ngoi thì liệu có ai khen khô? Còn bây giờ cao thì chú ta chê hết mức như giả sử thấpi thì có lẽ còn bị chê hơn nữa. Ci khổ của nhữ ngườim gic ở chó.
Có ý kiến cho rằ, với tỷ tng ngày cà cao thì mục tiêu của cuộc vậnộ "Hai khô"ã bị ph sản. Quaniểm của PGS về vấnề này như thế nào?
Theo tôi nghĩ ý kiến này cũ ciú của nó. Năm học 2006-2007, chú taề ra "Hai khô", lúcó tỷ tp dưới 70% và khô ai kêu cả. Người ta cho tt, vì lúcó xã hội mun nhận thứcược gic của taạt hiệu quảến mứcộ như thế nào. Tuy nhiên sauó thì tỷ tp cứ nhích dần lên.
Tôiược biết, nămầu tiên "Hai khô" triển khai thì ccịa phươều quyết tâmm như nơim triệtể, có nơi lạim vừa phải. Chính vì thế dẫnến tình trạ cc năm sau nhiều nơi có tư tưở "Làm thì vẫnm như ở mứcộ vừa phảii". Có lẽ vì thế mà tỷ tp mới tă dần lên.
Thưa PGS,c so snh tỷ p năm nay so với nhữ năm trướcểnh gi "Hai khô" ph sản liệu cóủ cơ sở bởi như chú taã biết với n lực của ngành thì chất lượ gic có thể thayổi hà năm?
Tôiồ ý với quaniểm của bạn chú ta khô thể chỉ dù con s tỷ tp hà nămểnh gi tính hiệu quả hay khô hiệu quả của "Hai khô". Chú ta cà khô thể so snh kết quả năm 2011 với năm 2006 (trước khi có "Hai khô" - PV) bởi năm nay chú ta thi theo chươ trình mới, phươ php giả dạy mới... Vì thếc so snh rất khập khiể.
Tôi hi vọ sau kì thi này, Bộ GD-T vàịa phươ sẽưa ra phân tíchnh giể rút kinh nghiêm. Bên cạnhó, bo chí cũ cần phải rút kinh nghiệmể nhậnịnhm sao cho nóú. Cần phảinh gi cao doâu, thấp nguyên nhân, tính toàn cục ra sao và tínhịa phươ như thế nào, phảim rõ như vậy thì mới có ci nhìn khch quanược.
Theo Dân Trí