Ở các bậc học phổ cập không thể không giao biên chế giáo viên!
“Không môt ly do nao co thê biện minh cho viêc thiêu giao viên va trông chơ vao viêc xa hôi hoa giao duc ơ bâc hoc phô câp”.
Năm hoc mơi đa đên nhưng tinh trang thiêu giao viên vân đang trơ thanh bai toan nan giai cho giao duc ơ nhiêu đia phương.
Riêng tinh Nghê An thiêu đên gân 3.000 giao viên. Trong đo, bâc mâm non thiêu 2.500 giao viên.
Tai tinh Thanh Hoa, so với quy định con thiếu 2.783 giáo viên mầm non, 1.753 giáo viên tiểu học, dư 948 giáo viên Trung hoc Cơ sơ; khối Trung hoc phô thông, thiếu 280 giáo viên và hơn 200 nhân viên hành chính…
Đê giai quyêt tinh trang thiêu giao viên, nhiêu tinh đa xin trung ương bô sung biên chê.
Tuy nhiên, tinh đươc, tinh không. Đên nay, Bô Nôi vu mơi cho phep 14 tinh co tăng dân sô cơ hoc va 5 tinh Tây Nguyên bô sung thêm biên chê giao viên.
Thư trương Bộ Nội vụ – ông Nguyên Duy Thăng (ảnh Trinh Phúc).
Khăc phuc tinh trang nay, nhiêu đia phương muôn hơp đông vơi giao viên nhưng Nghi đinh 161/2018/NĐ – CP, Sưa đôi, bô sung môt sô quy đinh vê tuyên dung công chưc, viên chưc, nâng ngach công chưc, thăng hang viên chưc va thưc hiên chê đô hơp đông môt sô loai công viêc trong cơ quan hanh chinh nha nươc, đơn vi sư nghiêp công lâp quy đinh: “Không thưc hiên viêc ky hơp đông lao đông vơi nhưng ngươi lam viêc chuyên môn, nghiêp vu ơ cac vi tri viêc lam đươc xac đinh la công chưc trong cac cơ quan hanh chinh hoăc la viên chưc trong cac đơn vi sư nghiêp công lâp do Nha nươc bao đam toan bô hoăc môt phân chi thương xuyên”.
Do đó, muốn hợp đồng giáo viên các tỉnh cũng không được thực hiện. Nên dẫn tới tình trạng thiếu giáo viên đứng lớp mà đơn cư như ơ huyên Hương Khê, Ha Tinh.
Vi thiêu giao viên tiêng Anh tiêu hoc nên nguy cơ 2.000 học sinh khôi 3 của huyện này se không đươc hoc tiêng Anh trong năm hoc nay.
Theo ông Nguyễn Duy Thăng, muôn bô sung biên chê thi phai đanh gia hai năm thưc hiên kêt qua săp xêp theo Nghi quyêt 19 Trung ương khoa 12 cua đia phương thưc hiên ra sao?Trươc thưc trang trên, tai cuôc hop bao cua Bô Nôi vu (ngày 20/9), phong viên Bao Điên tư Giao duc Viêt Nam đa đăt câu hoi và đươc Thư trương Nguyên Duy Thăng tra lơi.
Như viêc sap nhâp trương phô thông nhiêu câp hoc, thu gon cac điêm trương, rôi vân đê chuyên sang thưc hiên chê đô tư chu, xa hôi hoa, săp xêp, cơ câu lai đôi ngu can bô công chưc, viên chưc…
Chu trương tinh gian biên chê găn liên vơi săp xêp lai tô chưc bô may, cơ câu lai đôi ngu can bô công chưc, viên chưc.
Cac đia phương vưa rôi co bao cao vơi Bô Nôi vu. Bô Nôi vu co y kiên chi đao đê nghi cac đia phương đanh gia tông thê kêt qua triên khai thưc hiên. Trươc đây, cac đia phương cung đưa ra cac con sô giơ cân đanh gia lai tinh trang thưa thiêu giao viên cua tưng câp hoc.
Đên nay, chưa co bao cao tông thê. Viêc nay cân phai xac đinh ro theo tiêu chuân chưc danh, xac đinh sô biên chê tư đo mơi cơ câu lai”.
Giáo sư Phạm Tất Dong – Phó chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam (ảnh Thùy Linh).
Trả lời của Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng co thê thây, viêc xét duyệt bô sung biên chê giao viên trươc măt chưa thê tiên hanh ngay.
Cac tinh muôn bô sung biên chê thi phai tông kêt, đanh gia lai chu trương tinh gian biên chê thông qua săp xêp lai tô chưc bô may, cơ câu lai đôi ngu can bô công chưc, viên chưc va công tac xa hôi hoa giao duc đã thực hiện đươc như thế nào, đạt muc tiêu đê ra hay không.
Trươc nhưng bât câp đăt ra giưa nhu câu thưc tê vơi quy đinh vê biên chê hiên nay, trao đôi vơi phong viên Bao Điên tư Giao duc Viêt Nam, Giáo sư Phạm Tất Dong – Phó chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam cho răng, ơ bâc hoc phô câp thi nha nươc phai lo hoan toan.
Video đang HOT
Theo Giao sư Pham Tât Dong, biên chê trong giao duc phu thuôc vao sô lương hoc sinh, lơp hoc, môn hoc.Do đo, không môt ly do nao co thê biên minh cho viêc thiêu giao viên va trông chơ vao viêc xa hôi hoa giao duc ơ các bâc hoc phô câp.
Do đo, nha nươc phai đam bảo biên chế chi tiêt tơi tưng môn hoc chư không đươc tinh biên chê theo kiêu tinh giao viên trên đâu hoc sinh.
Giao sư Pham Tât Dong con cho răng, nêu chơ đơi xa hôi hoa đê giam biên chê thi điêu đo chi xay ra vơi nhưng bâc hoc không phai la bâc phô câp. Con trong bâc phô câp thi nha nươc phai lo hoan toan.
Nêu đia phương nao không thưc hiên đươc xa hôi hoa ơ nhưng bâc hoc phô câp thi băt buôc nha nươc phai ganh vac chư không thê chơ đơi viêc xa hôi hoa.
Trinh Phuc
Theo giaoduc.net
Giáo sư dạy Đại học chưa chắc có thể dạy tốt Tiểu học
Thầy Dong ví von: Một người được công nhận là Giáo sư cũng chưa chắc làm tốt công việc của một hiệu trưởng trường Tiểu học. Đây là nghịch lý của bằng cấp.
Một trong những điểm mới của Luật giáo dục 2019 đó chính là việc nâng trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo.
Theo thống kê, nếu căn cứ theo điều 72, Luật giáo dục sẽ có khoảng 300.000 - 400.000 giáo viên (tương đương khoảng 40%) không đạt chuẩn và phải đào tạo lại.
Giáo sư Phạm Tất Dong, đưa ra một góc nhìn mới về chuyện bằng cấp, trình độ trong ngành sư phạm.Xung quanh câu chuyện này còn nhiều tranh cãi: Chất lượng của giáo viên nên được đánh giá theo trình độ, năng lực trong quá trình công tác hay theo chuẩn bằng cấp.
Theo thầy Dong, trong ngành sư phạm tồn tại 2 xu hướng rất rõ ràng, Việc đánh giá trình độ, năng lực của giáo viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Giáo sư Phạm Tất Dong nói: "Để đánh giá chất lượng trong sư phạm nó hơi phức tạp. Thực tế có những người rất giỏi về mặt chuyên môn.
Chẳng hạn có những sinh rất giỏi toán, học trong trường được học bổng nọ, học bổng kia.
Nhưng khi đi dạy lại diễn đạt dở, nghiệp vụ sư phạm không tốt cho nên học sinh lại chẳng hiểu gì thành ra dạy dở.
Ngược lại có những người học bình thường chỉ tầm tầm thôi nhưng dạy rất hay, nói đến đâu học sinh hiểu đến đấy.
Như vậy thực tế hiện nay có 4 nhóm đối tượng. Nhóm thứ nhất, chuyên môn rất giỏi, bằng nọ cấp kia nhưng khi đi dạy thực tế, yêu cầu quá cao học sinh không hiểu được.
Nhóm thứ 2, học hành cũng vừa vừa thôi nhưng họ lại dạy rất hay, học sinh rất hiểu.
Nhóm thứ 3 đã chuyên môn cao lại còn dạy hay. Nhóm thứ 4 đã không có chuyên môn lại dạy dở.
Cho nên không phải cứ học giỏi là sẽ dạy giỏi, tương tự không phải bằng nọ cấp kia là sẽ dạy giỏi.
Bên cạnh yếu tố bằng cấp, đánh giá năng lực còn phải xem giáo viên có yêu nghề hay không?
Anh có dạy giỏi nhưng không yêu nghề thì cũng là một cái rất dở. Người ta nói: Làm thầy vừa là một nhà sư phạm vừa là một người bạn của học sinh".
Theo thầy Dong đào tạo giáo viên phải gắn liền với chuyên môn, công việc (Ảnh:T.L)
Theo thầy Dong, để nâng chuẩn đội ngũ giáo viên có rất nhiều thông số quyết định không chỉ riêng chuyện bằng cấp:
"Nếu anh giỏi chuyên môn mà không thân thiết với học sinh, không yêu nghề thì cũng không thể đánh giá đó là giáo viên giỏi được. Có nhiều thông số quy định chất lượng của giáo viên.
Muốn đánh giá, sàng lọc chuẩn giáo viên phải xem anh nào thực sự dạy được, anh nào dạy kém chứ không phải căn cứ vào mỗi tấm bằng. Học giỏi không quan trọng bằng việc phù hợp với nghề.
Ví dụ có anh học toán rất giỏi, lẽ ra anh nên đi học Bách Khoa nhưng anh lại vào sư phạm cho nên khi đi dạy chuyên môn thì cao nhưng nghiệp vụ sư phạm lại kém vì không phù hợp.
Đây cũng là một câu chuyện để chúng ta nhìn nhận lại công tác đào tạo cán bộ".
Nói về câu chuyện bằng cấp, Giáo sư Phạm Tất Dong cho rằng: Người có bằng thạc sĩ mà đào tạo không đúng chuyên môn phụ trách thì cái bằng đấy cũng chỉ để có cho đẹp.
Việc đào tạo thạc sĩ phải gắn liền với chuyên môn, công việc (Ảnh minh họa:Ndiep)
Thầy Dong kể: "Tôi đã từng chấm nhiều luận án thạc sĩ cho giáo viên ở các huyện. Họ thường liên hệ với một số trường Đại học để đưa trường phỏng, phó phòng đi học thạc sĩ. Vì theo tiêu chuẩn là phải có những cái bằng ấy để làm lãnh đạo.
Nhưng vấn đề là có nhiều anh đi học thạc sĩ quản lý xong về làm ở bộ phận đào tạo, giảng dạy. Như vậy thì anh ta thực chất có giỏi về chuyên môn đâu.
Bây giờ chẳng hạn có người học thạc sĩ quản lý trường tiểu học, luận văn 70-80 trang xong xin về trường phụ trách môn toán thì chết rồi.
Bằng thạc sĩ quản lý lại đi dạy toán thì chắc chắn là chuyên môn sẽ không đảm bảo.
Cho nên ngay cái đào tạo thạc sĩ của mình đã có vấn đề. Đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nhưng không ăn nhập với nghề.
Theo quan điểm của tôi, anh muốn giỏi về một lĩnh vực nào đó thì anh phải học và đào tạo theo đúng cái lĩnh vực đấy.
Cũng là người có bằng thạc sĩ đấy nhưng anh đưa người học quản lý trường tiểu học nên là không đúng rồi.Ví dụ muốn đưa một người lên làm trưởng bộ môn toán của trường thì anh phải học về việc giảng dạy môn Toán.
Mà tôi nói bây giờ bằng thạc sĩ cũng có 1 số trường hợp báo chí phản ánh là mua được.
Ý đồ nâng chuẩn, nâng trình độ giáo viên là tốt nhưng anh không đi học đúng chuyên môn hoặc anh đi mua bằng thì cũng chết đúng không?
Nhưng cơ chế hiện nay lại yêu cầu muốn đề bạt, thăng chức thì phải có bằng. Điều này cũng có những cái hạn chế của nó".
Theo thầy Dong, việc nâng chuẩn phải căn cứ theo việc đào tạo đúng ngành nghề. Không phải yêu cầu chung chung có bằng nọ, bằng kia.
"Ở nước ta có một cái hiểu rất sai về công tác tổ chức cán bộ. Ví dụ muốn đề bạt một anh vụ trường thì phải có bằng Tiến sĩ.
Nhưng cái dở là yêu cầu bằng Tiến sĩ còn bất chấp bằng Tiến sĩ có chuyên môn gì, có thực chất hay không?
Đây là một biểu hiện của tình trạng chạy đua bằng cấp, coi trọng bằng cấp, chạy đua thành tích.
Việc lấy thước đo bằng cấp đôi khi là không đúng. Ví dụ kể cả có một ông giáo sư Đại học cũng chưa chắc về trưởng tiểu học làm hiệu trưởng được.
Anh có thể dạy rất tốt ở Đại học nhưng chưa chắc anh đã quản lý được một ngôi trường tiểu học vì không phù hợp và không đúng chuyên môn".
Bồi dưỡng giáo viên gắn trình độ chuyên môn với bằng cấp là phương pháp hài hòa (Ảnh:vietnammoi.vn)
Giáo sư Phạm Tất Dong cũng cho rằng: Việc nâng chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên cần quan tâm đến mấy yếu tố.
Thứ nhất: Phải sàng lọc trong số giáo viên hiện nay có bao nhiêu người đạt chuẩn.
Việc đạt chuẩn hay không đạt chuẩn phải căn cứ vào nhiều yếu tố như chuyên môn, thành tích công tác, bằng cấp, chứng chỉ, hiệu quả công việc thậm chí là cả lòng yêu nghề.
Thứ hai: Không nên sử dụng thước đo duy nhất là bằng cấp để đánh giá trình độ giáo viên. Nếu có, phải xem xét loại bằng cấp có phù hợp với công việc chuyên môn hay không? Không thể có tình trạng chỉ yêu cầu chuẩn bằng cấp nhưng lại bất chấp loại bằng cấp thuộc chuyên ngành, chuyên môn nào.
Thứ ba: Những giáo viên dù đạt chuẩn hay không chuẩn đều là sản phẩm của Bộ giáo dục.
Không thể nói quăng bỏ họ đi được, để họ thất nghiệp. Cần có giải pháp nâng cao trình độ, nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên này.
Đề xuất của thầy Dong: "Đối với những giáo viên chưa đạt chuẩn phải đứng ra bồi dưỡng trình độ cho họ.
Người làm việc này phải là Phòng giáo dục các huyện. Vì họ hiểu nhu cầu giáo viên của huyện mình chứ không thể giao cho các trường Đại học.
Việc đào tạo giáo viên, bồi dưỡng giáo viên phải được thực hiện tại nơi anh công tác, tại nơi anh làm việc và phải phục vụ cho công việc chuyên môn.
Chứ không phải là đưa giáo viên lên tận những cái trường nọ trường kia rồi học những thứ không liên quan.
Bồi dưỡng giáo viên hàng tuần sau đó đưa anh trở về công tác. Đối với các công việc đánh giá qua bằng cấp thì phải xem bằng đó có phải là bằng thật, học thật hay đi mua và phải gắn với chuyên môn công việc".
Vũ Ninh
Theo giaoduc.net
Trả lại tiền xã hội hóa, Hiệu trưởng Tiểu học Vĩnh Phong 4 chỉ mắc lỗi văn bản? Hiệu trưởng lập tờ trình căn cứ trên công văn đã hết hiệu lực để trình ủy ban ký nhằm thu tiền "xã hội hóa giáo dục" trái quy định chỉ sai về thể thức văn bản? Trường trả lại tiền "xã hội hóa giáo dục" thu trái quy định Ngày 07/9, Trường Tiểu học Vĩnh Phong 4 (huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên...