Nở rộ tiếng Anh liên kết từ lớp 1
Hâu hêt các trường tiêu học tại Hà Nôi hiên nay đêu có chương trình học tiêng Anh liên kêt bên cạnh chương trình của Bô GD-ĐT. Thê nhưng vê cách làm môi trường môt khác: từ chọn đơn vị liên kêt, chương trình, giáo viên đên thu tiên học.
Trường trường làm liên kêt
Theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020″ của Bộ GD-ĐT, bắt đâu từ năm 2010 viêc dạy tiêng Anh trong trường học bắt đâu từ học sinh lớp 3.
Tuy nhiên, khảo sát trên địa bàn Hà Nôi cho thây nhiêu trường đã tiên hành dạy cho học sinh (HS) lớp 1, lớp 2 làm quen với tiêng Anh thông qua chương trình liên kêt với đôi tác bên ngoài.
Hiêu phó Trường TH Trung Văn, huyên Từ Liêm – Giang Thanh Thủy cho biêt, hiên trường đang dạy chương trình Phonics cho HS lớp 1, 2.
Tại Trường TH Khương Thượng, quân Đông Đa, hiêu trưởng Nguyên Thị Xuân Lan cho biêt trường đã thực hiên chương trình này được 5 năm. Chương trình tiêng Anh Phonics liên kêt do Công ty cô phân giáo dục VN (VPBox) cung câp.
Hiêu trưởng Lan cho biêt: Trên địa bàn quân Đông Đa các trường TH như: Thịnh Quang, Trung Tự, Phương Mai, Văn Chương, Cát Linh, Thái Thịnh, Tam Khương đêu triên khai chương trình liên kêt tiêng Anh giúp HS lớp 1, lớp 2 làm quen với bô môn này.
Môt tiêt học với giáo viên người bản ngữ của HS Trường TH Khương Thượng, quân Đông Đa, Hà Nôi
Phụ huynh Trường TH Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm bức xúc cho biêt HS các lớp 1, lớp 2 phải học chương trình tiêng Anh của Language Link hoặc Phonics lớp 3 phải học thêm chương trình Phonics.
Phụ huynh khác có con đang học lớp 3 Trường TH Hoàng Diêu, quân Ba đình cho biêt con chị đã theo học chương trình liên kêt với Language Link môi tuân 2 buôi từ năm lớp 2.
Môi nơi môt giá
Dù là tự nguyên nhưng lãnh đạo Trường TH Trung Văn cho biêt toàn bô HS khôi lớp 1, 2 đêu đăng ký tham gia. Theo chương trình nước ngoài song giáo viên đêu là người của trường được đôi tác đào thêm kỹ năng và phương pháp giảng dạy. Môi tuân các em có 2 tiêt học. Môt tháng môi HS phải đóng 50.000 đông học phí.
4 năm trước viêc giảng dạy hoàn toàn do giáo viên trong trường đảm nhân. Sang năm 2012 với 8 tiêt/tháng, HS được học 4 tiêt với giáo viên người Viêt, 4 tiêt có giáo viên người bản ngữ (Úc) của công ty đứng lớp với hô trợ của giáo viên trong trường.
Video đang HOT
Mức học phí môt tháng cũng vì thê mà nhiêu hơn, từ 50.000 đông lên 70.000 đông và hiên tại là 120.000 đông/HS/tháng. Giáo viên của trường được trả 60.000 đông/tiêt, trường giữ lại 20.000 đông và 40.000 đông đôi tác giữ.
Theo tài liêu Trường TH Khương Thương cung câp: mức tiên mà giáo viên nước ngoài dạy cho chương trình này được nhân là 25 USD/giờ (tương đương khoảng 520.000 đông).
Tại Trường TH Thái Thịnh, quân Đông Đa với 2 tiêt/tuân, phụ huynh phải đóng 150.000 đông/tháng cho con theo học chương trình liên kêt tiêng Anh.
Trong khi đó, phụ huynh có con học lớp 3 Trường TH Hoàng Diêu phản ánh đâu năm trường đã thu 6 triêu đông/HS/năm (tức hơn 600.000 đông/HS/tháng). Con sô này tại Trường TH Nguyên Trãi là 500.000 đông.
Nhà trường lợi ?
Hiêu trưởng Nguyên Thị Xuân Lan cho biêt: “Học trò rât hứng thú khi theo học chương trình liên kêt. Giáo viên được chủ đông và thoải mái với phân mêm cùng lượng bài giảng soạn sẵn phong phú, hình ảnh sinh đông, âm thanh tôt.
Đặc biêt khi học với người nước ngoài HS sẽ rèn được cách phát âm chuân và phong cách tự tin khi giao tiêp bằng tiêng Anh. Điêu này rât có lợi khi hiên nay chương trình học của Bô GD-ĐT còn nặng vê ngữ pháp”.
Môt thực tê được bà Lan chia sẻ: “Với 12 lớp và chỉ 1 biên chê dạy tiêng Anh (từ lớp 3 đên lớp 5) trường buôc phải thuê thêm người dạy đê đáp ứng đủ thời gian và tiên đô chương trình. Thuê ai trường phải bỏ tiên ra trả.
Thử tính với 30.000 đông/tiêt dạy, môi tháng họ chỉ nhân hơn 1 triêu đông liêu ai có đủ kiên nhân làm viêc cho trường? Tham gia chương trình liên kêt tiêng Anh, giáo viên có thêm thu nhâp, môi tháng có thê được trả 3-4 triêu đông”.
Hiêu trưởng Lan bô sung: “Ngay cả giáo viên cũng học được tác phong và thái đô làm viêc tích cực, trách nhiêm của giáo viên người bản ngữ”.
Tuy nhiên, nhiêu phụ huynh lại phản ánh họ buôc phải cho con theo học các chương trình này dù không muôn. Lo lắng lớn nhât của họ là chât lượng giáo viên không đảm bảo.
Phụ huynh bức xúc
Anh Phương có con học lớp 3 Trường TH Ngọc Thụy bức xúc: “Vì cháu được học thêm ở trung tâm bên ngoài nên khi cô giáo người Viêt phát âm sai cháu nhân ra ngay. Tôi có phản ánh và lớp được thay giáo viên khác. Nhưng với các cháu không có điêu kiên, viêc nghe và phát âm sai ngay từ nhỏ thât nguy hiêm”.
“Lớp với gân 60 cháu và tiêt học ngắn ngủi, giáo viên không thê đủ thời gian quan tâm từng trò. Trong khi đê có hiêu quả môi lớp chỉ nên dưới 25 cháu” – vị phụ huynh nêu quan điêm.
Chung nôi bức xúc, phụ huynh có con đang học Trường TH Hoàng Diêu ngâm ngùi cho biêt: “Bỏ ra 6 triêu đông đóng môi năm cho con ở trường, tôi vân phải cho cháu học ở trung tâm tiêng Anh bên ngoài đê củng cô kiên thức”.
Năm lớp 1, thây con học chương trình này không tiên bô, vị phụ huynh này cùng môt sô cha mẹ đặt vân đê “không cho cháu theo học nữa” thì “trường bóng gió nói rằng nếu không học lớp này nữa thì tự nhiên chuyển lớp. Mà sang lớp khác chất lượng giáo viên e không đảm bảo”. Thái đô này khiên phụ huynh lo lắng và đành cho con học tiếp.
Anh Phương chia sẻ nôi niêm: “Đáng ra tiêt học này theo chương trình chính khóa các cháu sẽ được chơi. Giờ “tự nguyên kiêu bắt buôc” nên con phải ngôi trong lớp. Chât lượng giáo viên lại không đảm bảo.
Phụ huynh nào không muôn tham gia hoang mang với nhiêu câu hỏi: Con sẽ chơi với ai? Chơi ở đâu? Trường có bô trí giáo viên hướng dân các con chơi? Con có bị phân biêt đôi xử? Nghĩ đi, tính lại đành tặc lưỡi đê con ở trong lớp học với các bạn”.
Theo VNN
Đề án tuyển GV Philippines dạy tiếng Anh: Không dễ thực hiện
Kế hoạch tuyển giáo viên Philippines dạy tiếng Anh và sắm trang thiết bị dạy học ngoại ngữ của TPHCM được đánh giá tích cực. Nhưng nhiều trường lưỡng lự vì gặp phải cảnh: con nhà giàu thì chê, con nhà nghèo thì túng.
Quá ổn về... lý thuyết
Khi biết thông tin Sở GD-ĐT TPHCM tuyển 100 giáo viên (GV) Philippines dạy tiếng Anh và mua sắm trang thiết bị dạy học ngoại ngữ thực hiện đề án "Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh (HS) phổ thông và chuyên nghiệp TPHCM giai đoạn 2011-2020", hầu hết các trường đều có ủng hộ, chí ít là về mặt tinh thần.
Vài năm gần đây, không ít trường ở TPHCM đã chủ động thuê GV nước ngoài thông qua các trung tâm ngoại ngữ đến dạy học. Tuy nhiên, các trường thực hiện theo kiểu "tự phát", chưa có hành lang pháp lý, lại thiếu kinh nghiệm khi làm việc với người nước ngoài nên dễ phát sinh không ít tình huống vượt qua tầm kiểm soát.
Chủ trương thuê GV nước ngoài và mua sắm trang thiết bị phục vụ cho đề án nâng cao năng lực tiếng Anh cho HS của TPHCM ổn về lý thuyết nhưng không dễ thực hiện. (Trong ảnh: Giờ học tiếng Anh tăng cường tại trường tiểu học ở TPHCM).
Một số rắc rối các trường hay gặp phải khi thuê GV bản ngữ như: không kiểm soát được chất lượng đầu vào GV từ nước ngoài sang Việt Nam làm việc ngắn hạn vài tháng trong năm nên họ thường nghỉ việc đột ngột hợp đồng không rõ ràng... Có trường mỗi năm đổi 3 - 4 GV bản ngữ vì họ nghỉ việc, thay người mới lại phải làm quen, thích nghi lại từ đầu nên chất lượng dạy học cũng rất bấp bênh.
Chưa kể, nhiều trường có mong muốn tuyển GV nước ngoài vào giảng dạy tiếng Anh tăng cường nhưng không thể thực hiện vì lãnh đạo nhà trường không có kinh nghiệm trong việc tuyển dụng.
Với kế hoạch tuyển GV nước ngoài vào dạy tiếng Anh có quy mô của Sở GD-ĐT, các trường sẽ yên tâm về cơ sở hành lang pháp lý, hợp đồng làm việc, chất lượng đầu vào... vì nếu gặp "sự cố" gì đã có Sở lo, nhà trường không phải "tự bơi" một mình.
Bà Võ Thị Ngọc Thu, Trưởng phòng GD-ĐT Q.5 cho rằng việc tuyển GV nước ngoài vào trường học dạy tiếng Anh theo chủ trương của Sở GD-ĐT có nhiều mặt lợi. Trường không phải lo việc tìm GV, không phải quá lo lắng về về chất lượng và được đảm bảo về mặt pháp lý.
Tuyển được GV nước ngoài, HS được nâng cao trình độ ngoại ngữ, nhất là khả năng nghe nói. Ngoài ra, theo quy định từ Sở, không chỉ đứng lớp mà các GV này còn có 15 tiết mỗi tháng để tham gia các hoạt động chuyên môn, ngoại khóa, tham gia dự giờ, chia sẻ việc dạy học với GV của trường...
"Điều quan trọng nhất là chúng ta sẽ có môi trường tiếng Anh ở ngay trong trường học không chỉ tốt cho HS mà còn giúp GV của trường có điều kiện nâng cao trình độ. Đây là điều mà có ngồi ở trung tâm, giảng đường cũng không thể có được", bà Thu nhấn mạnh.
Nhà giàu chê, nhà nghèo túng
Thuận lợi là vậy nhưng với chủ trương 100% kinh phí thuê GV nước ngoài và 50% kinh phí mua sắm trang thiết bị triển khai đề án do phụ huynh (PH) đóng góp, các trường cho rằng rất khó thực hiện. Theo tính toán của Sở GD-ĐT, chi phí cho việc thuê GV Philippines với mức lương 2.000 USD/tháng thì mức đóng của mỗi HS tham gia khoảng 120.000 đồng/tháng và đóng góp cho kinh phí mua sắm trang thiết bị dao động từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng/HS tùy số lượng HS.
Nhiều hiệu trưởng đánh giá, đề án nếu có sự hỗ trợ kinh phí từ thành phố thì đúng cơ hội cho nhiều HS, nhất là các em HS khó khăn sẽ có điều kiện nâng cao nâng cao tiếng Anh. Còn khi đề án gần như "trút" hết về phía phụ huynh (PH) thì dẫn đến nghịch lý: con nhà giàu thì chê, con nhà nghèo thì túng.
Có một thực tế diễn ra ở nhiều trường học: gia đình có điều kiện đã cho con tham gia học tiếng Anh tăng cường, chi phí trả hàng tháng đã tính cho việc thuê GV nước ngoài cũng như cơ sở vật chất dạy học.
Chi phí cho việc học với GV bản ngữ tại các trường hiện ở mức 70 - 80.000 đồng/tháng/HS cho mỗi tuần 1 tiết học. So với chi phí thuê GV Philippines từ chủ trương của Sở mức chênh lệch không quá lớn, trong khi tài chính không phải là vấn đề quan tâm của đối tượng PH khá giả.
Bà Phạm Thị Thúy Hà - Hiệu trưởng Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Q.4 cho biết hiện trường có hơn 400 HS theo học chương trình tiếng Anh tăng cường, để thực hiện đề án cần phải mở rộng đối tượng HS.
"Nếu có điều kiện các em đã tham gia học chương trình tiếng Anh tăng cường. Vì khó khăn mà các em chỉ có thể học chương trình tự chọn không tốn tiền. Bây giờ bảo PH đóng tiền thuê GV nước ngoài, mua sắm trang thiết bị người ta lấy đâu ra?", bà Hà băn khoăn.
Lường được số HS đăng ký theo học chương trình sẽ ít, không đủ số tiết cho thầy dạy, nhiều trường đã nghĩ đến việc liên kết thuê chung một GV để tiết kiệm chi phí. Đây cũng là ý kiến hay nhưng cũng chỉ đem ra bàn còn nếu thực hiện lại phát sinh: trường nào sẽ quản lý GV nước ngoài?
Về việc đóng góp mua trang thiết bị dạy học ngoại ngữ cũng có nghịch lý: trường nghèo số HS ít nên các em càng phải đóng nhiều tiền cho đủ 50% kinh phí, còn trường có điều kiện số HS đông nên mức đóng lại thấp đi. Mức đóng có thể chênh lệch cả triệu đồng.
Thế nên, đến nay nhiều trường đang "lững chững", thậm chí tìm mọi cách từ chối tiếp nhận thực hiện nhận đề án vì muốn nhưng chưa thể. Một số trường đã "vướng"hợp đồng với GV nước ngoài tuyển trước đó, hẹn năm sau mới tính còn nhiều trường thì chưa thể vận động được PH tham gia. Hiện đã có tình trạng một số Phòng GD-ĐT sau khi đăng ký thuê GV nước ngoài nhưng đang lo chưa biết trường nào có thể tiếp nhận.
Hoài Nam
Theo dân trí
Bí quyết nói tiếng Anh như người bản xứ Bạn đang học tiếng Anh theo thói quen "Nghe tiếng Anh rồi dịch sang tiếng Việt để hiểu? Suy nghĩ tiếng Việt rồi dịch sang tiếng Anh để nói?" Đây là mấu chốt làm nên rào cản giao tiếp tiếng Anh trôi chảy của bạn. Với chương trình Tiếng Anh Giao Tiếp Cấp Tốc tại Học Viện Anh Ngữ Quốc Tế AMA, bạn...