Niềm mong mỏi của cậu bé khiếm thị 9 tuổ.i tự học chơi đàn Organ

Theo dõi VGT trên

Không thấy ánh sáng nhưng cậu bé 9 tuổ.i Phan Khương Nghị (phường Thắng Lợi, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum) rất đam mê âm nhạc và chơi thành thạo đàn Organ từ nhiều năm nay.

Căn phòng hẹp, chỉ cần kéo ra chiếc bàn nhựa nhỏ và hai chiếc ghế đã choán cả lối đi. Cậu bé dáng nhỏ có gương mặt thanh tú, nhanh nhẹn len qua mớ đồ đạc, đến bên chiếc đàn Ogan cũ kê ở sát tường. Em cắm dây điện, ngồi vào chiếc ghế thấp, bấm nút, lướt những ngón tay trên bàn phím… Tiếng Organ nhè nhẹ ngân lên.

Đầu tiên là giai điệu vui vui về Đội Thiếu niên Tiề.n phong Hồ Chí Minh, rồi liền mạch với những khúc nhạc trữ tình quen thuộc… Không biết trước, không thể hình dung tiếng đàn nhuần nhuyễn này được ngân lên từ một “nghệ sĩ nhí” khiếm thị.

“Cháu sinh ngày 23/2/2011. Mới 7 tháng đã ra đời nên yếu lắm, nuôi trong lồng kính mấy tháng mới được ra ngoài. Mừng vì con đã qua khỏi ngặt nghèo, nhưng lại buồn vì căn bệnh võng mạc thường gặp ở trẻ sinh non đã cướp đi đôi mắt, cũng không thể can thiệp gì…”, chị Vũ Thị Tố Lan, mẹ bé Phan Khương Nghị kể.

Niềm mong mỏi của cậu bé khiếm thị 9 tuổ.i tự học chơi đàn Organ - Hình 1

Cậu bé khiếm thị Phan Khương Nghị tự học đàn Organ.

Sinh ra đã thiệt thòi, yếu ớt, song càng lớn, Khương Nghị càng tỏ ra là đứ.a tr.ẻ tinh anh, ham tìm hiểu, học hỏi. Gia đình khó khăn, nhà thuê để ở cách trường 7 cây số, nhưng ba mẹ vẫn ráng cho em đến học ở Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Kon Tum. Lớp chuyên biệt của cậu bé do các cô giáo dạy chữ nổi Braille.

Trải qua thời gian khá dài làm quen với chữ nổi và nề nếp sinh hoạt của tr.ẻ e.m khiếm thị, Khương Nghị đã được lên lớp, hiện học gần xong chương trình lớp 2.

Lớp chuyên biệt nhiều độ tuổ.i, nhiều trình độ, nhiều hoàn cảnh học sinh khác nhau nhưng gắn kết với nhau bằng tình anh em, bạn bè thân thiết và luôn được sự chỉ dạy, chăm sóc ân cần của các cô giáo. Nơi đây được cậu bé xem là mái ấm thứ hai của mình.

Dần dà, “tiếng thơm” về cậu bé có “con mắt” bằng “đôi tay”, đán.h đàn Organ hay lắm cũng được các bác, các cô và bạn bè mồ côi, khuyết tật biết đến.

Video đang HOT

Luôn khát khao được “nhìn” cuộc sống cho dù thiếu đi đôi mắt, Phan Khương Nghị đã may mắn được học chữ nổi Braille từ các cô ở Trung tâm Bảo trợ Xã hội. Tuy vậy, việc bé làm quen với đàn Organ thì lại rất tự nhiên và bất ngờ.

Niềm mong mỏi của cậu bé khiếm thị 9 tuổ.i tự học chơi đàn Organ - Hình 2

Cậu bé Phan Khương Nghị đã chơi đàn thuần thục từ nhiều năm nay.

Theo chị Lan – mẹ bé Nghị, ngày nhỏ, cậu bé lém lỉnh hay hát nghêu ngao, nhưng cha mẹ chưa để ý. Cho đến một lần, vào dịp đón Noel năm 2017, nhận được món quà động viên của cha mẹ là một chiếc đàn đồ chơi nhỏ, Nghị tỏ ra vô cùng thích thú.

Không chỉ say sưa nghe những khúc nhạc ngắn được cài sẵn trong đó, bé còn mày mò gõ lên phím đàn nhựa thành từng nốt nhạc cơ bản, sau đó, thành những giai điệu hẳn hoi.

Thấy Nghị đặc biệt yêu thích, ba mẹ đã cố công xin chiếc đàn cũ về cho con tập. Không người chỉ dạy, cách làm quen duy nhất của cậu bé với đàn chỉ đơn giản là nghe qua điện thoại di động, ghi nhớ, đán.h thử từng nốt trên phím đàn, rồi dần dà kết nối chuỗi âm thanh thành giai điệu. Bằng cách này, từng bài nhạc hoàn chỉnh đã lần lượt ra đời.

Từ những ngày bỡ ngỡ ban đầu với từng ngón tay đau, đến nay, Khương Nghị đã “trình diễn” thành thạo hàng chục bản nhạc, đa dạng về thể loại. Gần gũi nhất là những giai điệu dành cho thiếu nhi.

Thuần thục nhất là các khúc nhạc phim trên tivi mà em được nhập tâm khi cùng “xem” với mẹ và được mẹ làm “phiên dịch” về bối cảnh, diện mạo nhân vật.

Yêu thích nhất là những khúc nhạc trữ tình, gửi gắm tình cảm với mẹ cha, bạn bè, mọi người. Tuy còn thô mộc, song tiếng đàn của cậu bé luôn tràn đầy cảm xúc nhẹ nhàng, chân chất được gửi gắm.

Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 năm nay, Khương Nghị rất vui vì được tham dự tại hội nghị biểu dương những tr.ẻ e.m có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn năm 2020 của tỉnh Kon Tum.

Niềm mong mỏi của cậu bé khiếm thị 9 tuổ.i tự học chơi đàn Organ - Hình 3

Khương Nghị luôn khát khao được “nhìn” cuộc sống cho dù thiếu đôi mắt.

“Con mong sẽ thành một nghệ sĩ Organ suốt đời chơi đàn, có nghề nghiệp ổn định để ba mẹ không còn phải vất vả, lo lắng vì con, để con còn có thể đỡ đần ba mẹ lúc già…”, Khương Nghị nói một cách quả quyết khi được hỏi về ước muốn của mình.

“Mối duyên” với những giai điệu Organ như sợi dây diệu kỳ gắn kết cậu bé khiếm thị với cuộc sống. Mặc dù đã tự mình làm quen với đàn, song càng yêu đàn, càng muốn được thể hiện chính bản thân qua tiếng đàn, cậu bé 9 tuổ.i Phan Khương Nghị càng khát khao được học hỏi, trau dồi thêm.

Kon Tum là tỉnh miền núi vùng sâu vùng xa. Nghị là trường hợp đặc biệt nên không thể trông cậy vào sự giúp đỡ của những người thầy về Organ ở đây dành cho bé.

Vì vậy, “bản thân cháu và vợ chồng tôi đều mong muốn được các thầy cô, các anh chị cùng cảnh ngộ cảm thông, rộng lòng đón nhận.

Mong sao, có một phép màu để cháu có thể vào học nhạc ở một mái ấm dành riêng cho trẻ khiếm thị ở thành phố Hồ Chí Minh, vì chính tương lai của cháu”, mẹ cậu bé Khương Nghị gửi gắm.

Gắn kết và lan tỏa yêu thương

Hơn 16 năm hoạt động, Đội Công tác xã hội (CTXH) Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng để lại dấu ấn sâu đậm với nhiều việc làm ý nghĩa giúp những mảnh đời bất hạnh.

Gắn kết và lan tỏa yêu thương - Hình 1


Thành viên Đội Công tác xã hội giúp các bạn khiếm thị chuyển chữ viết thường thành chữ nổi để hoàn thành bài học.

Từ nhiều năm nay, Đội CTXH đã duy trì một lớp học tình thương tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng (trước đây là Trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu). Lớp học ra đời từ tháng 9-2013, dưới sự dẫn dắt của chị Đinh Thị Thanh Ngân, cựu sinh viên Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. Dù rất bận với lịch học trên giảng đường và làm thêm giúp đỡ gia đình nhưng các thành viên của đội vẫn duy trì lịch dạy học từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút các tối thứ hai, thứ ba và thứ năm hằng tuần.

Đều đặn mỗi tuần 3 buổi tối, có 15 sinh viên trong Đội CTXH đến với Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng để hướng dẫn những học sinh khiếm thị học bài theo hình thức "một kèm một". Để tiện cho việc dạy học, đội đã phân chia các khu vực lớp học theo từng tầng từ tiểu học đến THPT. Bên trang sách mở, những "người thầy sinh viên" đọc bài trên sách giáo khoa giúp các cô cậu học trò khiếm thị chuyển thành chữ nổi để hoàn thành bài học. Suốt 6 năm qua, lớp học đều đặn diễn ra như vậy trong ấm áp, sẻ chia...

Đảm nhận công việc hỗ trợ kiến thức tại trung tâm từ khi vừa trở thành sinh viên năm thứ nhất, Đoàn Thị Thanh Thảo (sinh viên năm thứ 4 ngành công nghệ thực phẩm, Đội phó Đội CTXH) kể: "Tôi được phân công hỗ trợ kiến thức khối A cho một bạn khiếm thị là Trần Văn Hoàng. Lúc đầu tôi nghĩ, mình vừa vào đại học nên lớn tuổ.i hơn Hoàng. Không ngờ sau này mới biết anh ấy hơn tôi 6 tuổ.i.

Cùng anh mày mò học, làm bài tập, tôi mới biết anh Hoàng mất 6 năm để làm quen với chữ nổi và vượt qua bao nhiêu khó khăn của một người không nhìn thấy gì để tiếp thu một lượng kiến thức rất lớn. Ở trung tâm còn rất nhiều bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn khác, mục tiêu chính của chúng tôi là chia sẻ, quan tâm tới các bạn, điều đó còn quan trọng hơn cả việc cho các bạn kiến thức".

Gắn kết và lan tỏa yêu thương - Hình 2


Thành viên Đội Công tác xã hội hướng dẫn các bạn khiếm thị theo hình thức "một kèm một".

Để các bạn, các em hòa đồng và tự tin hơn, các thành viên của đội đã trò chuyện, giao lưu và tổ chức một số hoạt động vui chơi. Việc làm này giúp kiến thức được truyền đạt một cách nhanh chóng, hiệu quả. Bạn Nguyễn Thị Khương (sinh viên năm thứ 3 ngành công nghệ sinh học) tâm sự: "Cách dạy của chúng tôi là sự ân cần và yêu thương. Nhìn những đôi tay mò mẫm một cách chậm rãi trên bảng chữ nổi đủ tạo ra những xúc cảm cho cả người học và người dạy".

Gắn bó và tâm huyết với lớp học, Đặng Thanh Hải (sinh viên năm thứ 4 Khoa Điện-Điện tử, Đội trưởng Đội CTXH) chia sẻ: "Mặc dù rất bận rộn với lịch trình của đội và còn phải đi học, nhưng mỗi lần đặt chân vào nơi đây, tôi luôn cảm thấy vô cùng thoải mái. Có lẽ tiếng gọi "thầy ơi, cô ơi" là điều gì đó vô cùng thiêng liêng và cao quý đối với chúng tôi".

Lớp học không chính quy, nhưng thành tích của các học sinh đặc biệt cũng khiến những "người thầy sinh viên" đủ tự hào. Năm học 2015-2016, Mai Văn Hiền trúng tuyển vào Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Năm học 2016-2017, Trần Văn Hoàng được tuyển thẳng vào Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh. "Thành tích học tập cũng như sự tiến bộ, tự tin giao tiếp hòa đồng của các em học sinh trong lớp là món quà vô giá cho những thầy giáo, cô giáo không chuyên như chúng tôi. Điều này tạo cho chúng tôi động lực để tiếp tục con đường mình đã chọn", Đặng Thanh Hải chia sẻ.

Ngoài việc dạy học tại trung tâm, các sinh viên trong Đội CTXH còn có nhiều hoạt động tình nguyện, như: Xuân tình nguyện, Hè yêu thương, Ngày hạnh phúc, Trung thu cho em... Đội cũng đến các bản làng vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để chung tay hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn, như: Trao tặng quà Tết, thực phẩm, sửa chữa trường lớp, chỉnh trang đường nông thôn và tổ chức các hoạt động vui chơi cho tr.ẻ e.m khó khăn cũng như tặng quà và thăm hỏi các cụ già neo đơn trên địa bàn.

Bằng trái tim nhân hậu và lòng yêu thương, những hành động đẹp và ý nghĩa của các sinh viên trong Đội CTXH Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng đã giúp đỡ, chia sẻ với nhiều mảnh đời khó khăn, lan tỏa tình yêu thương và tinh thần của tuổ.i trẻ cống hiến vì cộng đồng.

Bài và ảnh: THU UYÊN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Á hậu Tường San vạ miệng
20:14:28 26/09/2024
Người phụ nữ bị lừa hơn 600 triệu đồng vì tin lời 'tổng giám đốc' trên mạng
20:47:23 26/09/2024
Bị nghi chơi xấu Duy Mạnh, ekip Tuấn Hưng nói gì?
20:01:17 26/09/2024
Tương lai đáng ngại của con gái út "ông trùm" Diddy với người phụ nữ tên Dana Tran
20:09:39 26/09/2024
Mỹ nhân showbiz là ái nữ nhà tài phiệt siêu giàu: Ở biệt thự giá 700 triệu đồng/ m2, sân nhà chứa được 200 chiếc xe hơi, bố ruột sẵn sàng nuôi cả con rể
21:18:06 26/09/2024
Vụ Vạn Thịnh Phát: Người giúp việc khai được Trương Mỹ Lan "phong" làm thư ký
20:30:31 26/09/2024
Quãng thời gian đen tối nhất sự nghiệp Hoài Lâm và những điểm trùng hợp với Justin Bieber
22:11:28 26/09/2024
"Tóm trọn" cảnh hẹn hò bí mật của Xemesis và Bò Chảnh ở resort đắt nhất Việt Nam
23:04:13 26/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Sao nam Vbiz khóc nức nở khi vừa về nhà, nguyên nhân là chứng kiến vợ có hành động này với con trai

Sao việt

23:32:17 26/09/2024
Thúy Diễm tiết lộ rõ quan điểm trong việc dạy con ngoài đời thực, lần đầu kể chuyện từng ra tay đán.h Bảo Bảo để rồi sau đó cảm thấy hối hận.

Đạo diễn 'Công tử Bạc Liêu': Tôi vẫn muốn kể về con người và văn hóa Việt!

Hậu trường phim

22:51:03 26/09/2024
Phim điện ảnh Công tử Bạc Liêu hé lộ trích đoạn hậu trường đầu tiên, mang đến cho người xem cái nhìn sâu sắc hơn về nguồn cảm hứng và câu chuyện điện ảnh mang đậm màu sắc văn hóa của bộ phim.

'Báo thủ đi tìm chủ': Bộ phim hoạt hình đặc sắc về các 'boss' lạc nhà

Phim âu mỹ

22:43:13 26/09/2024
Phim hoạt hình Báo thủ đi tìm chủ (tựa gốc: Gracie and pedro: Pets to the rescue) hứa hẹn đem đến trải nghiệm vui vẻ cho mọi lứa tuổ.i

Trường nội trú cấm học sinh đi vệ sinh lúc nửa đêm

Netizen

22:42:26 26/09/2024
Trường trung học nội trú Vân Đông ở thành phố Hoài Nhân, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, đang là tâm điể.m gây tranh cãi, khi đặt ra những quy tắc sinh hoạt quá hà khắc đối với học sinh.

'Tee Yod: Quỷ ăn tạng' phần 2 tung trailer đầu tiên, sự trở lại đầy hứa hẹn của câu chuyện kinh dị có thật nổi tiếng tại Thái Lan

Phim châu á

22:41:07 26/09/2024
Với những gì diễn ra trong trailer, có thể phần 2 sẽ giúp khán giả truy ra nguồn gốc thật sự của thế lực tà ác cổ xưa mang tên Tee Yod

Buộc di dời bãi xà bần, bắt quả tang vụ chôn lấp trái phép

Tin nổi bật

22:39:19 26/09/2024
UBND xã Hòa Sơn (H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) yêu cầu Công ty CP tập đoàn Thái Đức Phát di dời bãi xà bần trong vòng 10 ngày, nhưng sau đó lại bắt quả tang vụ đào đất chôn lấp tại chỗ.

IU - Lee Jong Suk dập tắt tin đồn chia tay

Sao châu á

22:30:04 26/09/2024
Những lời đồn đoán về việc chia tay đã lan truyền, nguyên nhân bởi cả hai duy trì mối quan hệ thầm lặng. Tuy nhiên, sự hiện diện của anh tại đêm diễn đã chấm dứt những tin đồn đó.

Vợ chồng siêu sao làm ngơ trước bí mật của Diddy, lời giải nằm ở bài hát ẩn ý về loạt cái chế.t bí ẩn?

Nhạc quốc tế

22:17:49 26/09/2024
Những ngày này, b.ê bố.i tình dục của Diddy đang là tâm điểm của mọi sự chú ý, cũng là sự kiện gây chấn động nhất trong năm 2024.

Bắt tạm giam kẻ xâm hại tìn.h dụ.c con gái 5 tuổ.i của tình cũ để trả thù

Pháp luật

22:14:47 26/09/2024
Công an tỉnh Bình Thuận vừa khởi tố, bắt tạm giam Lê Minh Toàn - đối tượng thực hiện hành vi xâm hại tìn.h dụ.c con gái của tình cũ vì cho rằng bị phản bội.

Thị trưởng New York vướng vòng lao lý

Thế giới

21:16:41 26/09/2024
Trong bối cảnh các cuộc điều tra, hồi tuần trước, nhiều lãnh đạo cấp cao của thành phố New York đã từ chức, trong đó có những người thân cận với thị trưởng Adams.

1 mỹ nhân trả giá đắt vì sống phông bạt, nhà nghèo nhưng lại muốn làm dâu gia đình tài phiệt

Phim việt

20:44:45 26/09/2024
Phim điện ảnh Cô Dâu Hào Môn chính thức ra mắt trailer vạc.h trầ.n tất cả những hình ảnh hào nhoáng trước đây của gia đình Tú Lạc đều do phông bạt mà có.