Những thói quen tưởng chừng vô hại nhưng khiến việc giặt giũ trở nên kém hiệu quả
Mẹ có biết, có những thói quen tưởng đơn giản nhưng có thể tác động đến hiệu quả giặt giũ.
Điểm mặt những thói quen tưởng nhỏ mà to dưới đây, mẹ có đang mắc phải?
Những chiếc máy giặt cửa trước với công nghệ hiện đại luôn là lựa chọn hàng đầu cho phòng giặt của mọi gia đình. Tuy nhiên, đầu tư mạnh tay một chiếc máy giặt sang xịn là chưa đủ. Những thói quen không phù hợp có thể sẽ âm thầm cản trở hiệu quả hoạt động của máy giặt cửa trước, làm mẹ tốn nhiều thời gian và công sức hơn nhưng áo quần vẫn chưa tinh tươm như mong đợi.
Tạm biệt ngay những thói quen sau để việc giặt giũ trở nên hiệu quả hơn, “xoáy sạch” cả vết bẩn lẫn mọi phiền lo và nâng cấp toàn diện “công cuộc giặt giũ”, bạn nhé!
Đừng để những thói quen nhỏ làm giảm hiệu suất khi giặt giũ với máy giặt cửa trước.
Cho quá nhiều áo quần trong mỗi lần giặt
Bạn cho rằng giặt với khối lượng áo quần bằng với mức tối đa ghi trên máy giặt là cách tiết kiệm điện, nước và thời gian? Thực tế, đây là lỗi sai hàng đầu dẫn đến tình trạng áo quần không được làm sạch hoàn toàn.
Tình trạng đầy ắp bên trong lồng giặt khiến nước giặt khó phân bổ đồng đều, áo quần thiếu không gian dịch chuyển gây ra quấn rối, nhăn nhúm, kèm theo việc bụi vải vướng lại gây nên cặn bẩn cho cả áo quần và máy giặt. Thông thường, cho quần áo khoảng 70 – 80% so với khối lượng giặt tối đa của máy sẽ là mức hợp lý để giặt sạch hiệu quả nhất.
Chưa để ý đến cặn bẩn trong lồng giặt
Một trong những thủ phạm khiến quần áo giặt xong vẫn chưa sạch như ý muốn là do cặn bẩn tích tụ trong lồng giặt và cửa máy giặt. Không những vậy, lồng giặt không được làm sạch định kỳ dẫn đến cặn bẩn tích tụ, thành nấm mốc và gây mùi ẩm mốc, khó chịu.
Tiến hành vệ sinh lồng giặt định kỳ là cách giúp máy giặt duy trì phong độ ổn định trong mọi “cuộc đối đầu” với vết bẩn. Đồng thời, đây cũng là phương pháp giúp giảm hình thành nấm mốc và mùi khó chịu trên áo quần.
Chưa chọn đúng nước giặt chuyên dụng cho máy giặt cửa trước
Bạn thường làm gì khi cảm thấy áo quần chưa sạch hoàn toàn? Như một cách phản ứng tự nhiên, hầu hết người dùng có xu hướng sử dụng nhiều bột giặt hoặc nước giặt hơn cho lần giặt tiếp theo. Thực tế, điều này chỉ khiến áo quần khó được xả sạch, lại bám mùi khó chịu. Trong khi nguyên nhân thật sự nằm ở những cặn bẩn bám lâu ngày trong lồng giặt và trên cửa máy giặt.
Video đang HOT
Dùng không đúng nước giặt cho máy giặt cửa trước sẽ khiến áo quần dễ “xuống cấp”, thậm chí có mùi ẩm mốc.
Thay vì tăng lượng nước giặt thêm vào,, lựa chọn những dòng nước giặt chuyên dụng cho máy giặt được xem là giải pháp tối ưu cho tình huống này.
Được khuyên dùng bởi 11 thương hiệu máy giặt cửa trước, OMO Matic là nước giặt chuyên dụng mang theo các hoạt chất làm sạch có nguồn gốc thiên nhiên, lành tính và thân thiện với môi trường. Nhờ Công nghệ Proclean, OMO Matic không chỉ đánh bay vết bẩn cứng đầu trên quần áo ngay cả trên 3 vùng khó giặt là cổ áo, tay áo và nách áo, mà còn bảo vệ lồng giặt khỏi cặn bẩn hiệu quả, cho áo quần trắng sạch, lưu hương bền lâu. Chính nhờ sự khác biệt này, sử dụng OMO Matic giúp máy giặt vận hành ổn định về lâu dài,, sẵn sàng cho những mẻ quần áo sạch tinh tươm.
Không phơi áo quần ngay sau khi giặt
Bị “bỏ quên” trong lồng giặt thay vì được phơi khô ngay sau khi giặt sẽ khiến áo quần thêm nhàu nhĩ và xuất hiện mùi khó chịu. Vì vậy, sau khi “bàn giao” việc giặt sạch cho chiếc máy giặt, bạn đừng quên chú ý thực hiện công đoạn phơi áo quần ngay sau khi vừa giặt xong.
Ngoài ra, những ngày trời không đủ nắng cũng khiến quần áo dễ mốc, OMO Matic với bộ đôi công thức thanh lọc mùi DEO-FRESHNESS và công nghệ lưu hương bền lâu 24h là lựa chọn lý tưởng giúp hoàn thiện trải nghiệm hương thơm khi giặt giũ bằng máy giặt của trước, giúp bạn thoải mái tận hưởng hương Hoa anh thảo, Oải hương hoặc Lựu và Tre thiên nhiên dịu nhẹ, quấn quýt trên áo quần suốt cả ngày dài.
Áo quần sạch tinh tươm, giặt giũ thêm thư thái với nước giặt chuyên gia cửa trước OMO Matic.
Không sử dụng chế độ giặt riêng cho các loại vải khác nhau
Mỗi loại chất liệu vải có “độ nhạy cảm” khác nhau. Thói quen dùng một chế độ giặt chung cho tất cả dễ khiến áo quần nhanh phai màu, nhàu, giãn hay bông xù… Chủ động điều chỉnh chế độ giặt, nhiệt độ nước phù hợp, kết hợp cùng việc phân loại quần áo và sử dụng thêm túi giặt là những thao tác đơn giản để bảo vệ áo quần.
Mặt khác, nước giặt cũng có nhiều ảnh hưởng độ bền đẹp của trang phục. Là nước giặt chuyên dụng, OMO Matic sở hữu công thức Color Shield đã được chứng minh có thể giữ màu quần áo sau 100 lần giặt. Kết lựa chọn hợp chế độ giặt phù hợp và hiệu quả giữ màu từ OMO Matic chính là bí quyết hàng đầu cho áo quần bền đẹp dù trải qua nhiều lần giặt.
Nhiều công việc quen thuộc đang dần trở nên tiện lợi, dễ dàng hơn nhờ sự hỗ trợ từ những thiết bị, sản phẩm hiện đại, thông minh. Và khi ấy, chỉ một vài thay đổi nhỏ trong thói quen sử dụng vẫn có thể tạo ra sự khác biệt lớn. Việc giặt giũ cũng không là ngoại lệ. Chọn nước giặt OMO Matic – “chân ái” dành cho máy giặt của trước và áp dụng ngay những thói quen được đề cập trên đây để biến công việc giặt giũ thành một trải nghiệm mới: nhẹ nhàng, đơn giản nhưng hiệu quả và thư thái hơn!
4 bí kíp vàng khi sử dụng điều hoà giúp mát mẻ mà vẫn tiết kiệm điện tối đa
Mùa hè nóng bức khiến bạn phải phụ thuộc vào điều hòa để xua tan đi cái nóng oi ả. Tuy nhiên, sử dụng điều hòa thường xuyên cũng đồng nghĩa với hóa đơn tiền điện tăng vọt.
Hãy áp dụng ngay 4 mẹo này để tiết kiệm điện tối đa.
Đặt nhiệt độ điều hòa thấp hơn nhiệt độ ngoài trời từ 6-8 độ C, không dưới 25 độ C
Mặc dù nhiều người thường thiết lập nhiệt độ điều hòa ở mức dưới 20 độ C để cảm thấy mát mẻ nhanh chóng, hành động này lại tiêu thụ một lượng lớn năng lượng. Các chuyên gia khuyến nghị rằng, chỉ cần duy trì một khoảng chênh lệch từ 6 đến 8 độ C so với nhiệt độ môi trường ngoài trời là đủ để cảm thấy mát mẻ mà vẫn tiết kiệm điện. Lưu ý rằng, việc giảm mỗi 5 độ C có thể dẫn đến việc sử dụng thêm 40% lượng điện.
Ngoài ra, một sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa trong nhà và ngoài trời có thể gây ra các vấn đề sức khỏe liên quan đến hệ hô hấp như sốc nhiệt, viêm họng, hay làn da bị khô. Do đó, nhiệt độ khuyến nghị là từ 26 đến 28 độ C và không nên để dưới 25 độ C. Bạn có thể bắt đầu bằng việc thiết lập điều hòa ở 23 đến 24 độ C, rồi tăng lên 26 độ C hoặc cao hơn để vừa đảm bảo tiết kiệm điện vừa đạt được độ mát lý tưởng.
Nhiệt độ khuyến nghị là từ 26 đến 28 độ C và không nên để dưới 25 độ C
Kết hợp quạt điện sử dụng công suất thấp hoặc quạt trần
Sử dụng quạt cùng với điều hòa giúp tối ưu hóa việc phân phối không khí lạnh, tạo nên không gian mát mẻ và dễ chịu hơn.
Áp dụng phương pháp này không chỉ giúp tiết kiệm điện do không cần thiết lập nhiệt độ điều hòa quá thấp, mà còn giúp ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe thường gặp như khô da hay tắc nghẽn mũi do sử dụng điều hòa trong thời gian dài. Quạt giúp giảm áp lực hoạt động cho điều hòa, kéo dài tuổi thọ và giảm thời gian cần thiết để làm mát không gian.
Hơn nữa, việc kích hoạt chức năng quạt gió tự động trên điều hòa, với công suất thấp hơn so với các chế độ làm mát thông thường, cũng góp phần vào việc tiết kiệm năng lượng mà vẫn đảm bảo không khí mát mẻ lan tỏa khắp phòng.
Sử dụng quạt cùng với điều hòa giúp tối ưu hóa việc phân phối không khí lạnh, tạo nên không gian mát mẻ và dễ chịu hơn
Kích hoạt chế độ Sleep khi ngủ
Nhiều người vẫn chưa khám phá tính năng Sleep trên thiết bị điều hòa của họ. Tính năng này cho phép thiết lập tự động điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với cơ thể, thường là tăng từ 1 đến 2 độ sau mỗi 30 phút đến 1 giờ, phản ánh sự thay đổi nhiệt độ tự nhiên của cơ thể khi ngủ.
Việc tự điều chỉnh này không chỉ phản ánh sự giảm nhiệt độ môi trường vào buổi đêm mà còn giúp tiết kiệm năng lượng hiệu quả. Chế độ Sleep còn thúc đẩy sức khỏe bằng cách duy trì nhiệt độ ổn định, giúp ngăn chặn cảm giác quá lạnh trong khi ngủ, góp phần vào giấc ngủ ngon và sâu hơn. Thêm vào đó, một số thiết bị điều hòa còn giảm tiếng ồn khi chế độ Sleep được kích hoạt, đảm bảo không gian yên tĩnh, không làm gián đoạn giấc ngủ bởi tiếng ồn từ máy.
Chế độ Sleep còn thúc đẩy sức khỏe bằng cách duy trì nhiệt độ ổn định, giúp ngăn chặn cảm giác quá lạnh trong khi ngủ
Sử dụng chế độ Dry và Cool trên điều hòa đúng cách
Điều hòa sử dụng năng lượng nhiều hơn ở chế độ Cool so với chế độ Dry, vì chế độ Dry chủ yếu loại bỏ hơi ẩm, tạo ra không khí dễ chịu và khô thoáng, trong khi chế độ Cool làm mát không gian bằng cách chuyển nhiệt từ trong phòng ra ngoài.
Chế độ Dry nên được ưu tiên khi độ ẩm trong không khí cao hơn 60% và nhiệt độ ngoài trời dưới 34 độ C. Trong khi đó, chế độ Cool sẽ phát huy hiệu quả nếu nhiệt độ ngoài trời cao đến 40 độ C và độ ẩm dưới 50%, giúp không gian mát mẻ hơn. Tránh sử dụng chế độ Dry trong điều kiện ngoài trời cực nóng trên 40 độ C để không lãng phí điện mà không đạt hiệu quả làm mát mong muốn.
Để tối ưu hóa việc tiêu thụ năng lượng của điều hòa, cần lưu ý:
- Lựa chọn điều hòa có công suất phù hợp với diện tích của phòng.
- Thực hiện bảo dưỡng và vệ sinh định kỳ cho điều hòa.
- Tránh việc bật/tắt điều hòa liên tục.
- Kiểm tra và đảm bảo không có khe hở trong phòng để giữ không khí lạnh.
- Tắt điều hòa trước khi ra khỏi nhà khoảng 30 phút.
- Đặt cục nóng ở nơi có bóng râm, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.
Nút trên máy giặt tưởng là tiện nhưng thực chất nhiều "tác dụng phụ": Trước khi dùng cần nghĩ thật kỹ Chế độ này có mặt trên hầu hết loại máy giặt tuy nhiên trước khi sử dụng người dùng cần cân nhắc thật kỹ. Nhắc đến những thiết bị gia dụng hữu ích, không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của các gia đình hiện đại, chắc chắn không thể không kể tới chiếc máy giặt. Máy giặt ra đời giúp tiết...