Những tên cướp kỳ lạ: Thấy nạn nhân khóc liền trả đồ an ủi, viết thư dài 3 trang “xin lỗi”

Theo dõi VGT trên

Theo đó, đoạn video ghi lại cảnh hai kẻ cướpPakistan trả lại đồ đã lấy cho anh thanh niên giao hàng. Chưa dừng lại, hai kẻ này còn ôm anh chàng nói lời an ủi.

Báo Dân trí đưa tin, Geo News cho hay, sự việc lạ kỳ xảy ra ở Karachi, thành phố thủ phủ của tỉnh Sindh ở Pakistan.

Đoạn clip được quay lại bởi máy quay giám sát bắt đầu với cảnh một nam nhân viên giao hàng của một công ty vận chuyển phổ biến tại Pakistan đang đi tới gần chiếc xe của anh sau khi giao hàng.

Vừa đúng lúc, hai tên cướp đi xe máy đã áp sát vào anh thanh niên giao hàng. Ban đầu, hai kẻ này dọa dẫm anh thanh niên. Sau đó, một tên đã xuống xe và cướp tiền của anh, trong khi tên còn lại vẫn ngồi yên trên xe máy.

Trước cảnh tượng đó, thanh niên giao hàng đã ngồi khóc nức nở, anh nói rằng đó là số tiền anh kiếm được bằng mồ hôi, xương máu của mình. Sau một lúc bối rối, hai tên cướp đã trả lại đồ và ôm anh chàng để an ủi.

Những tên cướp kỳ lạ: Thấy nạn nhân khóc liền trả đồ an ủi, viết thư dài 3 trang xin lỗi - Hình 1

Hình ảnh tên cướp vỗ về chàng trai giao hàng

Ngay sau vài giờ đăng tải, đoạn clip đã thu hút đông đảo người xem và nhiều bình luận. Đa số cho rằng, chính sự chân thành của người giao hàng đã “cảm hóa” hai tên cướp: “Hành động của họ giúp chúng tôi tin rằng, không gì là không thể thay đổi được”, “Cảm động quá”,…

Cảnh sát Pakistan đã xác nhận vụ việc xảy ra ở thành phố Karachi, nhưng hiện chưa rõ vụ việc thuộc khu vực quản lý của chi nhánh cảnh sát nào.

Cách đây 5 tháng, tại Việt Nam cũng có sự việc hy hữu xảy ra. Cụ thể, chị T. (TP.HCM) bị cướp mất 100 triệu đồng, tuy nhiên sau khi tên cướp mở túi thấy nhiều quá nên cảm thấy ăn năn, hối lỗi và quyết định gửi lại trước cổng UBND phường An Phú. Chưa dừng lại, tên cướp còn gây sốc khi viết thư dài 3 trang, bày tỏ nỗi niềm của bản thân.

Qua bức thư, “tên cướp” thú nhận do vay tiền nặng lãi, chịu sự đe dọa nên “hóa liều”. Hắn ta còn vợ và đứa con thơ 3 tháng tuổi… Nhưng rồi, khi thấy số tiền quá lớn, nghĩ tới nỗi khổ của nạn nhân, hắn lại mủi lòng.

Câu chuyện sau khi đăng tải đã thu hút nhiều lượt thích và bình luận của cư dân mạng. Đa số cho rằng việc đi cướp tài sản là đáng trách, nhưng sự hối lỗi hổ thẹn với lương tâm của chính mình là đáng được cảm thông và tha thứ.

Trung Quốc nguy cơ 'ngậm bồ hòn' với chiến lược 'bẫy nợ'

Nhiều quốc gia muốn được xóa hoặc giãn những khoản nợ hàng tỷ USD vì Covid-19, đẩy Trung Quốc vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.

Khi Covid-19 lan khắp thế giới, Ngoại trưởng Pakistan tháng trước điện đàm với người đồng cấp ở Bắc Kinh để đưa ra một yêu cầu khẩn thiết: Nền kinh tế của quốc gia này đang suy thoái và họ muốn được tái cơ cấu khoản vay hàng tỷ USD từ Trung Quốc.

Video đang HOT

Trung Quốc cũng nhận được yêu cầu tương tự từ Kyrgyzstan, Sri Lanka và một số quốc gia châu Phi, đề nghị được tái cơ cấu, hoãn trả hoặc xóa hàng tỷ USD khoản nợ đến hạn trong năm nay.

Mỗi yêu cầu như vậy như một chướng ngại với Trung Quốc trong nỗ lực trở thành chủ nợ lớn nhất của các nước đang phát triển. Hơn hai thập kỷ qua, Bắc Kinh đã đẩy mạnh chiến dịch cho vay toàn cầu, đổ vào các nước nghèo hàng trăm tỷ USD, nhằm mở rộng tầm ảnh hưởng và trở thành một siêu cường kinh tế - chính trị.

Nhiều chuyên gia quốc tế đã gọi đây là "chiến lược bẫy nợ", khi các nước để vay được tiền từ Trung Quốc cho các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn đã phải "thế chấp" bằng cảng biển, mỏ khoáng sản hoặc những tài sản có giá trị khác.

Trung Quốc nguy cơ ngậm bồ hòn với chiến lược bẫy nợ - Hình 1

Một nhà máy năng lượng do Trung Quốc tài trợ được xây dựng ở Islamkot, tỉnh Sindh, Pakistan, hồi năm 2018. Ảnh: AFP.

Nhưng chiến lược "bẫy nợ" chưa bao giờ rơi vào tình cảnh lung lay như hiện nay, khi nền kinh tế thế giới chao đảo vì Covid-19 khiến ngày càng nhiều quốc gia thông báo với Bắc Kinh rằng họ không thể trả tiền khi đến hạn.

Thực tế này khiến Trung Quốc đứng trước những lựa chọn khó khăn. Nếu Bắc Kinh tái cơ cấu hoặc xóa các khoản nợ trị giá nhiều tỷ USD, nó có thể gây áp lực rất lớn cho hệ thống tài chính của quốc gia này, đồng thời khiến người dân Trung Quốc tức giận khi chính họ cũng đang phải chịu những ảnh hưởng từ nền kinh tế đình trệ.

Nhưng nếu Trung Quốc kiên quyết thu hồi nợ trong bối cảnh nhiều quốc gia đang phẫn nộ về phản ứng với đại dịch của Bắc Kinh, mục tiêu gia tăng ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh toàn cầu có thể bị đe dọa.

"Trung Quốc đang trong thế bất lợi về mặt chính trị", Andrew Small, thành viên cấp cao của Quỹ German Marshall, viện nghiên cứu chính sách công của Mỹ, nhận định. Small thêm rằng nếu quyết tâm xiết nợ, "Bắc Kinh sẽ tiếp quản các tài sản chiến lược ở những quốc gia giờ không có đủ khả năng chăm lo cuộc sống cho người dân của họ".

Danh tiếng của Trung Quốc đang bị đe dọa. Nhiều quốc gia công khai nghi ngờ về vai trò của Bắc Kinh trong đợt bùng phát đại dịch, sau khi giới chức nước này hồi tháng 1 đã hạ thấp mức độ nghiêm trọng và khả năng lây nhiễm của nCoV. Bắc Kinh đã bán và tặng khẩu trang, thiết bị y tế cho nhiều quốc gia nhằm khôi phục hình ảnh. Giờ đây, một bước đi sai lầm trong thu hồi nợ có thể khiến tham vọng toàn cầu của Bắc Kinh chịu thất bại lớn.

Các khoản tiền mà Trung Quốc cho vay cũng rất lớn. Viện Kiel, nhóm nghiên cứu của Đức, cho rằng Trung Quốc đã cho các quốc gia đang phát triển vay khoảng 520 tỷ USD hoặc hơn, với phần lớn được chia thành các khoản vay nhỏ trong vài năm qua. Điều này khiến Bắc Kinh trở thành chủ nợ lớn hơn cả Ngân hàng Thế giới (WB) hay Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Đứng đầu trong chiến dịch cho vay nợ của Trung Quốc là Sáng kiến Vành đai và Con đường, kế hoạch trị giá một nghìn tỷ USD được Chủ tịch Tập Cận Bình phát động để tài trợ cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và tìm kiếm đồng minh trên khắp thế giới. Kể từ khi sáng kiến này bắt đầu năm 2013, Trung Quốc đã cho vay 350 tỷ USD, trong đó phần lớn nước đi vay được xem là "con nợ" có rủi ro cao.

Trung Quốc đã bác bỏ ý tưởng xóa nợ đồng loạt, nhưng phát tín hiệu rằng Bắc Kinh sẵn sàng đàm phán. Trong một số trường hợp, Bắc Kinh thực sự đã hành động. Chính phủ Kyrgyzstan hồi tháng 4 thông báo Trung Quốc đã đồng ý lùi thời hạn trả khoản nợ 1,7 tỷ USD, nhưng không tiết lộ chi tiết.

Một số quốc gia khác cũng hy vọng được nhận được sự trợ giúp tương tự. S.R. Attygalle, Bộ trưởng Tài chính Sri Lanka, cho biết Ngân hàng Phát triển Trung Quốc đã tăng hạn mức tín dụng tới 700 triệu USD, hạ mức lãi suất và hoãn nợ trong hai năm cho Sri Lanka.

Ngoài những động thái đó, một số nguồn tin thân cận cho biết giới chức Trung Quốc vẫn chưa quyết định sẽ giải quyết vấn đề này thế nào.

Giảm nợ không phải cách đơn giản và hiệu quả, Tống Vi, quan chức thuộc bộ phận nghiên cứu của Bộ Thương mại Trung Quốc, viết trên tờ Global Times. "Những gì Trung Quốc có thể làm để giúp đỡ các nước là đưa các dự án được tài trợ bằng vốn vay hoạt động trở lại và thu được lợi nhuận bền vững, thay vì các biện pháp đơn giản như xóa nợ", quan chức này cho biết.

Sáng kiến Vành đai và Con đường đã trở thành một chủ đề nhạy cảm trước khi đại dịch bùng phát. Giới chức Trung Quốc lo lắng liệu có quá nhiều ngân hàng và công ty đang đổ tiền vào cùng một địa điểm hay không, nhưng các cơ quan, tổ chức này rất ít hợp tác với nhau. Hệ thống tài chính của Trung Quốc đang chịu áp lực từ các khoản nợ công của các công ty nhà nước và chính quyền địa phương để duy trì tăng trưởng.

Một số người ở Trung Quốc bắt dầu đặt câu hỏi liệu những khoản tiền họ vất vả kiếm được có đang bị sử dụng lãng phí ở nước ngoài hay không. Mặc dù Trung Quốc ngày càng trở nên giàu có, nhiều hộ gia đình ở nước này vẫn có thu nhập thấp hơn so với người dân ở các nước phát triển. Nền kinh tế của quốc gia này cũng chao đảo vì đại dịch, khiến tăng trưởng lần đầu tiên sụt giảm trong nhiều thập kỷ qua.

Chiến lược "bẫy nợ" của Trung Quốc cũng hứng chịu nhiều chỉ trích từ dư luận quốc tế. Khoản vay mà Trung Quốc dành cho các nước đang phát triển rất khác so với tiền vay từ các nước giàu hoặc từ các tổ chức như WB. Bắc Kinh thường để lãi suất cao hơn và thời gian đáo hạn ngắn hơn, yêu cầu tái cấp vốn sau mỗi hai năm. Họ cũng thường xuyên yêu cầu các nước thế chấp bằng tài sản quốc gia. Các yếu tố này khiến các ngân hàng nhà nước Trung Quốc thêm tin tưởng khi cho các quốc gia nghèo vay tiền.

Ở một số quốc gia, các khoản vay đã tăng vọt. Tiền vay Trung Quốc của Djibouti chiếm hơn 80% sản lượng kinh tế hàng năm, trong khi tỷ lệ của Ethiopia là 20% và của Kyrgyzstan là khoảng 40%.

Trung Quốc nguy cơ ngậm bồ hòn với chiến lược bẫy nợ - Hình 2

Chủ tịch Tập Cận Bình (trái) và Tổng thống Rwanda Paul Kagame tại Rwanda, hồi tháng 7/2018. Ảnh: Reuters.

Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump cáo buộc Trung Quốc sử dụng "chính sách ngoại giao bẫy nợ", khi cho các quốc gia nghèo vay khoản tiền vượt quá khả năng chi trả của họ, với mục đích cuối cùng là thâu tóm những tài sản chiến lược và mở rộng ảnh hưởng về kinh tế, quân sự.

Bắc Kinh phủ nhận những cáo buộc này và nhiều chuyên gia Trung Quốc đồng tình với điều đó. Họ tranh luận rằng việc thâu tóm các tài sản thế chấp ở nước ngoài là chuyện rất khó khăn. Khoản vay của Trung Quốc có lãi suất cao hơn bởi các "chủ nợ" phải đối mặt với nguy cơ không thu hồi được tiền.

"Rất nhiều khoản vay đáng lẽ phải có mức lãi suất cao hơn để phản ánh đúng những rủi ro thực sự có thể xảy ra", Trần Long, đối tác của Primus, công ty phân tích kinh tế ở Bắc Kinh, cho hay.

Nhưng làn sóng phản đối Trung Quốc đã tăng cao trong những năm gần đây, khi nhiều quốc gia chật vật trả nợ. Các dự án trong Sáng kiến Vành đai và Con đường thường không mang lại nhiều lợi nhuận, khiến những nước đi vay phải trả rất nhiều. Khi Bắc Kinh giành quyền kiểm soát một cảng biển chiến lược ở Sri Lanka, nhiều quốc gia vay tiền Trung Quốc đã thực sự lo ngại.

Bắc Kinh cũng được cho là dựa vào các cuộc đàm phán song phương bí mật để buộc các nước phải chấp nhận những điều khoản vô lý khi vay tiền xây dựng cơ sở hạ tầng trong Sáng kiến Vành đai và Con đường. Malaysia đã phản đối gói nợ 16 tỷ USD, gây áp lực để Bắc Kinh giảm số tiền cho vay xuống 11 tỷ USD.

Bắc Kinh có vẻ đang đánh giá thấp rủi ro của việc các vấn đề tín dụng nghiêm trọng có thể ảnh hưởng tới tất cả quốc gia đang phát triển cùng lúc. Trung Quốc vẫn kiên quyết cho rằng có thể đối phó với từng "con nợ" của họ. Nhưng giới lãnh đạo các quốc gia này ngày càng kêu gọi nỗ lực toàn cầu để giúp giải quyết vấn đề của mình.

"Trung Quốc muốn tách riêng các quốc gia thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường, bởi họ mạnh hơn khi đàm phán với từng quốc gia đơn lẻ", Benn Steil, giám đốc phục trách kinh tế quốc tế tại Ủy ban Quan hệ Đối ngoại, Mỹ, cho biết.

Hồi tháng 4, Thủ tướng Pakistan Imran Khan kêu gọi các tổ chức và quốc gia giàu có giảm nợ cho tất cả các nước phát triển. Hai tuần sau, nhóm G20, trong đó có Trung Quốc, thông báo lùi thời hạn tất cả khoản nợ cho những quốc gia nghèo nhất tới cuối năm nay.

Nhưng ông Tống Vi cho biết những khoản vay ưu đãi của Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Trung Quốc "không thuộc diện giảm nợ". Ngân hàng này được coi là "hũ tiền" của Sáng kiến Vành đai và Con đường, khi cấp vốn cho hơn 1.800 dự án với tổng giá trị ít nhất 149 tỷ USD.

Khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu càng trầm trọng, áp lực đối với Trung Quốc sẽ càng tăng lên. Các quan chức tham gia quá trình đàm phán cho biết nhiều quốc gia đang yêu cầu Trung Quốc giảm hoặc xóa nợ, trong đó có một số nước châu Phi.

Ethiopia, nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Phi, đã yêu cầu Trung Quốc xóa một phần khoản nợ và đảm nhận vai trò đại diện cho các nước châu Phi tiến hành đàm phán với Trung Quốc.

"Còn quá sớm để nói trước mọi thứ sẽ ra sao. Nhưng tôi biết Trung Quốc thường nhận ra những thách thức mà các quốc gia đang đối mặt", Eyob Tekalign Tolina, Bộ trưởng Tài chính Ethiopia nói và thêm rằng một nhóm quốc gia châu Phi kém phát triển nhất đã kêu gọi Bắc Kinh xóa nợ.

"Đây chỉ là lời kêu gọi hỗ trợ được đưa ra trong bối cảnh toàn cầu bị chao đảo và nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch", ông nói.

Nhưng Bộ trưởng Tài chính Ghana Ken Ofori-Atta nói trong cuộc phỏng vấn trực tuyến với Trung tâm Phát triển Toàn cầu rằng Trung Quốc cần làm nhiều hơn và hành động mạnh mẽ hơn.

Trung Quốc nguy cơ ngậm bồ hòn với chiến lược bẫy nợ - Hình 3

Cảng Hambantota được chính phủ Sri Lanka giao cho Trung Quốc theo thỏa thuận 99 năm để xóa nợ. Ảnh: NYTimes.

Giới chức Trung Quốc một mực khẳng định họ sẽ tiếp tục các dự án ở các nước đang phát triển. Pakistan tuần trước đã giành được hợp đồng xây dựng đập trị giá 5,8 tỷ USD giữa một công ty nhà nước Trung Quốc với một công ty thuộc quân đội Pakistan. Chi tiết hợp đồng này không được công bố.

Nhưng nếu Trung Quốc đòi hỏi quá nhiều lợi ích, các quốc gia vay nợ có thể liên kết với nhau và cùng ứng phó với Bắc Kinh. Họ có thể công bố số tiền đã vay của Trung Quốc cùng những điều khoản và điều kiện vay tiền, khiến vấn đề này trở nên rắc rối hơn với Bắc Kinh. Các quốc gia khác cũng có thể thay đổi cách thức họ cho vay, khiến Trung Quốc buộc phải điều chỉnh cách làm của chính họ.

"Đó là một bài toán cho Trung Quốc. Nếu nhìn vào tình cảnh và quy mô của những quốc gia có thể vỡ nợ, đó có thể là một rủi ro lớn đối với Trung Quốc. Liệu họ có chấp nhận mất một khoản tiền lớn để giảm nợ hay không? Hoặc họ có sẵn sàng thâu tóm tài sản của các quốc gia đó trong giai đoạn nhạy cảm như thế này?", Scott Morris, thành viên cấp cao của Trung tâm Phát triển Toàn cầu, viện nghiên cứu có trụ sở ở Mỹ, cho hay.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hàn Quốc: Rúng động trước vụ trẻ 2 tuổi chết thương tâm vì bị bố mẹ ngược đãiHàn Quốc: Rúng động trước vụ trẻ 2 tuổi chết thương tâm vì bị bố mẹ ngược đãi
18:54:44 09/02/2025
Tổng thống Trump đang thay đổi trật tự thế giới với tốc độ chưa từng cóTổng thống Trump đang thay đổi trật tự thế giới với tốc độ chưa từng có
19:54:45 09/02/2025
Thai phụ bị 'yêu râu xanh' sàm sỡ, ném ra khỏi đoàn tàu đang chạyThai phụ bị 'yêu râu xanh' sàm sỡ, ném ra khỏi đoàn tàu đang chạy
22:06:30 09/02/2025
Tòa Hình sự quốc tế phản pháo lệnh cấm vận của ông TrumpTòa Hình sự quốc tế phản pháo lệnh cấm vận của ông Trump
21:40:39 09/02/2025
Sau luật cấm thịt chó, hàng trăm trang trại nuôi thịt ở Hàn Quốc đóng cửaSau luật cấm thịt chó, hàng trăm trang trại nuôi thịt ở Hàn Quốc đóng cửa
22:34:25 10/02/2025
Ông Trump sắp công bố áp thêm thuế 25% đối với thép, nhôm nhập khẩu vào MỹÔng Trump sắp công bố áp thêm thuế 25% đối với thép, nhôm nhập khẩu vào Mỹ
22:18:30 10/02/2025
Trung Quốc tham vọng xây 'đập Tam Hiệp' trong không gianTrung Quốc tham vọng xây 'đập Tam Hiệp' trong không gian
22:41:39 10/02/2025
Nhóm vũ trang Myanmar ra tối hậu thư cho các băng nhóm lừa đảo người Trung QuốcNhóm vũ trang Myanmar ra tối hậu thư cho các băng nhóm lừa đảo người Trung Quốc
07:04:35 11/02/2025

Tin đang nóng

Căng: Cả nhà em gái Từ Hy Viên nhảy vào cuộc chiến tranh quyền thừa kếCăng: Cả nhà em gái Từ Hy Viên nhảy vào cuộc chiến tranh quyền thừa kế
13:40:12 11/02/2025
HOT: Hoa hậu H'Hen Niê được "bạn trai cũ" cầu hôn!HOT: Hoa hậu H'Hen Niê được "bạn trai cũ" cầu hôn!
12:53:33 11/02/2025
Hung thủ dùng súng bắn chết nam thanh niên tại phòng ngủ sa lướiHung thủ dùng súng bắn chết nam thanh niên tại phòng ngủ sa lưới
11:42:01 11/02/2025
Chu Hiếu Thiên dừng làm 1 việc sau cái chết của Từ Hy Viên, dân mạng réo gọi mẹ con Uông Tiểu Phi: "Nhìn mà học tập"Chu Hiếu Thiên dừng làm 1 việc sau cái chết của Từ Hy Viên, dân mạng réo gọi mẹ con Uông Tiểu Phi: "Nhìn mà học tập"
10:52:51 11/02/2025
Động thái chuẩn dâu hào môn của Á hậu Phương Nhi sau 1 tháng làm dâu nhà tỷ phúĐộng thái chuẩn dâu hào môn của Á hậu Phương Nhi sau 1 tháng làm dâu nhà tỷ phú
13:27:55 11/02/2025
Cận cảnh vợ Quang Hải về quê "xin chùa" rau của bà hàng xóm, 1 vật chạy qua khung hình khiến dân mạng giật mìnhCận cảnh vợ Quang Hải về quê "xin chùa" rau của bà hàng xóm, 1 vật chạy qua khung hình khiến dân mạng giật mình
10:48:24 11/02/2025
Đôi nhân tình câu kết lừa đảo chiếm đoạt tiền của người thânĐôi nhân tình câu kết lừa đảo chiếm đoạt tiền của người thân
16:15:00 11/02/2025
HOT nhất MXH: Huỳnh Hiểu Minh sắp lên chức cha lần 2 nhưng không muốn nhận con?HOT nhất MXH: Huỳnh Hiểu Minh sắp lên chức cha lần 2 nhưng không muốn nhận con?
13:23:42 11/02/2025

Tin mới nhất

Tổng thống Trump bình luận về khả năng 'phó tướng' Vance kế nhiệm mình năm 2028

Tổng thống Trump bình luận về khả năng 'phó tướng' Vance kế nhiệm mình năm 2028

15:04:01 11/02/2025
Những nhân vật tiềm năng khác trong danh sách rút gọn của đảng Cộng hòa năm 2028, bao gồm Thống đốc Florida Ron DeSantis, cựu Đại sứ Liên hợp quốc Nikki Haley và Ngoại trưởng Marco Rubio.
Hamas phản đối mạnh mẽ tuyên bố của Tổng thống Mỹ về di dời người Palestine

Hamas phản đối mạnh mẽ tuyên bố của Tổng thống Mỹ về di dời người Palestine

15:01:47 11/02/2025
Tuyên bố trên được đưa ra sau khi ông Trump - trong cuộc trả lời phỏng vấn hãng tin Fox News, tuyên bố người dân Palestine sẽ tái định cư vĩnh viễn ở một nơi khác với điều kiện sống tốt hơn thay vì quay trở lại Gaza.
Điểm tên những sắc lệnh của Tổng thống Trump vấp phải rào cản pháp lý

Điểm tên những sắc lệnh của Tổng thống Trump vấp phải rào cản pháp lý

15:01:19 11/02/2025
Lệnh cấm tạm thời này sẽ có hiệu lực cho đến khi thẩm phán quyết định liệu có nên hoãn vô thời hạn thời hạn này trong khi chờ các thủ tục pháp lý tiếp theo hay không.
Philippines bắt đầu chiến dịch tranh cử giữa bối cảnh chính trị biến động

Philippines bắt đầu chiến dịch tranh cử giữa bối cảnh chính trị biến động

14:56:08 11/02/2025
Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm vào tuần trước khi Phó Tổng thống Sara Duterte bị Hạ viện luận tội, một động thái có thể khiến bà mất chức và bị cấm tham gia chính trường vĩnh viễn.
Ứng phó với 'mùa bụi mịn'

Ứng phó với 'mùa bụi mịn'

14:52:45 11/02/2025
Tại thủ đô Bangkok, mức PM 2.5 thường xuyên cao hơn giới hạn an toàn, thậm chí có thời điểm cao gấp 8 lần mức trung bình tối đa hằng ngày mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị.
Chính sách siết chặt nhập cư gây tổn hại đến các doanh nghiệp nhỏ của Mỹ

Chính sách siết chặt nhập cư gây tổn hại đến các doanh nghiệp nhỏ của Mỹ

14:45:06 11/02/2025
Theo WSJ, Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Mỹ (ICE) đã bắt giữ trung bình 822 người di cư mỗi ngày kể từ khi ông Trump nhậm chức. Trước đó, con số này chỉ khoảng 310 người mỗi ngày trong năm tài chính 2024.
Nhóm gây quỹ Đan Mạch đề xuất mua lại bang California của Mỹ với giá 1.000 tỷ USD

Nhóm gây quỹ Đan Mạch đề xuất mua lại bang California của Mỹ với giá 1.000 tỷ USD

14:34:36 11/02/2025
Trong một cuộc phỏng vấn, nhóm gây quỹ giải thích rằng ông Trump từng gọi California là bang bị tàn phá nặng nề nhất nước Mỹ, vì vậy họ muốn mua lại bang này.
Mỹ áp thuế nhôm thép: Lợi bất cập hại

Mỹ áp thuế nhôm thép: Lợi bất cập hại

14:27:55 11/02/2025
Giới quan chức dưới quyền Tổng thống Trump đồng ý rằng một ngành công nghiệp kim loại nội địa mạnh mẽ có vai trò quan trọng với an ninh quốc gia Mỹ.
Ngân hàng Đầu tư Châu Âu cam kết hỗ trợ 1 tỷ euro cho Ukraine

Ngân hàng Đầu tư Châu Âu cam kết hỗ trợ 1 tỷ euro cho Ukraine

14:18:47 11/02/2025
Chủ tịch EIB Nadia Calvino và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã tổ chức cuộc họp báo chung tại Kiev, nhấn mạnh cam kết của Liên minh châu Âu đối với Ukraine trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn tiếp diễn.
Triều Tiên phản ứng trước sự hiện diện của tàu ngầm Mỹ tại Hàn Quốc

Triều Tiên phản ứng trước sự hiện diện của tàu ngầm Mỹ tại Hàn Quốc

14:15:29 11/02/2025
Một người phát ngôn giấu tên của Bộ Quốc phòng Triều Tiên cho biết sự xuất hiện của tàu ngầm hạt nhân Mỹ tại bán đảo Triều Tiên là biểu hiện rõ ràng của sự đối đầu không thay đổi của Washington đối với Bình Nhưỡng.
Thỏa thuận đầu tiên về tái thiết Dải Gaza sau lệnh ngừng bắn

Thỏa thuận đầu tiên về tái thiết Dải Gaza sau lệnh ngừng bắn

13:57:35 11/02/2025
Một phần quan trọng của dự án là việc thiết lập các trung tâm trú ẩn tạm thời được trang bị đầy đủ cơ sở hạ tầng và dịch vụ thiết yếu cho người dân Gaza.
Rapper nổi tiếng Ukraine chế tạo UAV "Ma cà rồng" chiến đấu với Nga

Rapper nổi tiếng Ukraine chế tạo UAV "Ma cà rồng" chiến đấu với Nga

11:26:23 11/02/2025
Cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay đang chứng kiến vai trò nổi bật của phương thức tác chiến bằng máy bay không người lái và Kiev đang tập trung nhiều nguồn lực nhất có thể để đi trước Moscow.

Có thể bạn quan tâm

Số tiền thưởng của Xuân Son khiến báo Thái Lan, Trung Quốc phải ngỡ ngàng

Số tiền thưởng của Xuân Son khiến báo Thái Lan, Trung Quốc phải ngỡ ngàng

Sao thể thao

16:37:26 11/02/2025
Truyền thông quốc tế tỏ ra ngạc nhiên với số tiền thưởng lớn mà tiền đạo Nguyễn Xuân Son nhận được sau chức vô địch AFF Cup.
Mâu thuẫn trên mạng xã hội, 3 đối tượng đuổi chém người rồi cướp xe

Mâu thuẫn trên mạng xã hội, 3 đối tượng đuổi chém người rồi cướp xe

Pháp luật

16:22:52 11/02/2025
Ngày 11/2, Công an huyện Bến Lức, tỉnh Long An đang hoàn tất thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Hữu Thành, Lê Trung Kiên, Hồ Trọng Phúc (cùng SN 2006) để xử lý về hành vi cướp tài sản .
Diễn biến điều tra vụ nam shipper bị tài xế ô tô Lexus hành hung ở Hà Nội

Diễn biến điều tra vụ nam shipper bị tài xế ô tô Lexus hành hung ở Hà Nội

Tin nổi bật

16:04:13 11/02/2025
Tối 10/2, trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh một thanh niên được cho là shipper (người giao hàng) bị người đàn ông trung tuổi hành hung nghi do va chạm giao thông.
Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 11.2.2025

Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 11.2.2025

Trắc nghiệm

15:56:20 11/02/2025
Ngày 11.2 mang đến cho người tuổi Tý nhiều cơ hội trong công việc, đặc biệt là các dự án yêu cầu sự sáng tạo và đổi mới. Bạn có thể nhận được sự ủng hộ từ những đồng nghiệp có kinh nghiệm
Chân dung chồng sắp cưới điển trai của Hoa hậu H'Hen Niê

Chân dung chồng sắp cưới điển trai của Hoa hậu H'Hen Niê

Sao việt

15:29:44 11/02/2025
Ngày 11/2, Hoa hậu H Hen Niê chia sẻ loạt ảnh và thông báo đã được bạn trai cầu hôn, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chuyện tình cảm.
Chồng Hàn của Từ Hy Viên bị phát hiện làm màu diễn sâu khi nhắc đến tiền thừa kế?

Chồng Hàn của Từ Hy Viên bị phát hiện làm màu diễn sâu khi nhắc đến tiền thừa kế?

Sao châu á

15:26:37 11/02/2025
Dù đã tuyên bố từ chối quyền thừa kế, nhưng chồng Hàn của Từ Hy Viên DJ Koo vẫn bị nghi ngờ mục đích thực sự đằng sau.
Phản ứng hóa học cực đỉnh của Park Bo Gum: Ăn ý với mọi bạn diễn nữ bất kể tuổi tác

Phản ứng hóa học cực đỉnh của Park Bo Gum: Ăn ý với mọi bạn diễn nữ bất kể tuổi tác

Hậu trường phim

15:18:43 11/02/2025
Nam diễn viên Park Bo Gum dễ dàng thể hiện sự đa dạng trong phản ứng hóa học của mình, tạo nên sự ăn ý hấp dẫn trên màn ảnh với các bạn diễn ở mọi lứa tuổi.
Hyeri trong phim mới 'Friendly Rivalry': Cảnh hôn thôi là chưa đủ

Hyeri trong phim mới 'Friendly Rivalry': Cảnh hôn thôi là chưa đủ

Phim châu á

15:10:44 11/02/2025
Cuộc sống riêng tư của Lee Hyeri, một học sinh trung học ưu tú nằm trong top 0.1% trong Friendly Rivalry , đã được tiết lộ, tạo ra nhiều khối giả tưởng xung quanh.
Đạo diễn của 'Black Panther Ryan Coogler' và 'Killmonger' Michael B. Jordan tái hợp trong tác phẩm kinh dị mới

Đạo diễn của 'Black Panther Ryan Coogler' và 'Killmonger' Michael B. Jordan tái hợp trong tác phẩm kinh dị mới

Phim âu mỹ

14:51:04 11/02/2025
Đạo diễn tài năng Ryan Coogler, nổi tiếng qua tác phẩm Chiến binh Báo Đen (Black Panther) và Tay đấm huyền thoại (Creed) sẽ trở lại màn ảnh với thể loại mới.
Martial vực dậy sự nghiệp ở Hy Lạp

Martial vực dậy sự nghiệp ở Hy Lạp

Netizen

14:37:25 11/02/2025
Martial tiếp tục có màn trình diễn tốt trong màu áo AEK Athens ở mùa giải này. Rạng sáng 10/2, Martial ghi cú đúp giúp AEK thắng 5-0 trước Panserraikos ở giải VĐQG Hy Lạp.
Rosé (BLACKPINK) phá vỡ kỷ lục của Mariah Carey

Rosé (BLACKPINK) phá vỡ kỷ lục của Mariah Carey

Nhạc quốc tế

14:30:03 11/02/2025
Rosé đã lập kỷ lục mới trên bảng xếp hạng Billboard Global (không bao gồm Mỹ) với siêu hit APT. của cô với Bruno Mars.