Những quy định lạ của GD Hà Lan

Theo dõi VGT trên

Các trường phổ thông Hà Lan dành cho học sinh tiện nghi, tự do và sự bình yên. Ở đây, t.rẻ e.m đến trường lúc 4 t.uổi, còn trong một số chương trình, không có các môn Hóa học và Vật lý quen thuộc. Thế nhưng, học sinh và bố mẹ luôn luôn có sự lựa chọn học gì và học thế nào ở trường phổ thông.

Những quy định lạ của GD Hà Lan - Hình 1

Năm 2013, INICEF công nhận t.rẻ e.m Hà Lan hạnh phúc nhất thế giới. Xin so sánh: Anh xếp vị trí 16, còn Mỹ – 26. Mức độ hạnh phúc được đ.ánh giá theo 5 tiêu chí: sự phồn vinh, sức khỏe và an toàn, giáo dục, hành vi và sự mạo hiểm, nhà ở và môi trường. Một trong những tiêu chí là mong muốn của học sinh Hà Lan đến trường.

Tờ Daily Telegraph gọi hệ thống giáo dục Hà Lan là Stress-free schooling (nhà trường không căng thẳng). Còn người nước ngoài thường nói rằng nó đào tạo ra “những con người trung bình”. Sau đây là những đặc điểm của hệ thống giáo dục Hà Lan.

1. Hầu hết các trường phổ thông là trường công và được nhà nước tài trợ.

Vẫn có một ít trường tư, nhưng chủ yếu là trường dòng. Nhưng ngay cả ở đấy t.rẻ e.m cũng có quyền lựa chọn. Hà Lan là nước tự do. Khi đ.ứa t.rẻ hơn ba t.uổi một chút, bố mẹ phải viết đơn gửi tới trường. Có thể gửi đơn tối đa tới 5 trường phổ thông trong quận của mình. Người Hà Lan có thể cho con vào học các trường ngoài quận, nhưng cơ hội rất ít.

2. T.rẻ e.m đến trường từ năm 4 t.uổi.

Không ai chờ đợi năm học sau. Nếu đ.ứa t.rẻ đủ 4 t.uổi vào ngày 25/3, thì ngày 26 nó được gọi đến trường. T.rẻ e.m từ 4 – 6 t.uổi học chung một lớp. Nhiệm vụ chính của nhà trường trong thời gian này là dạy học sinh tương tác với nhau, thỏa thuận, phát triển phương pháp, chuẩn bị học viết và đọc. Tất cả diễn ra dưới hình thức trò chơi. Nếu như đ.ứa t.rẻ muốn học sâu hơn những môn nào đó, nó được tạo điều kiện để tự phát triển. Nếu không viết hoặc đọc được, sẽ không ai bắt ép. Người ta cho rằng lên 7 t.uổi, trình độ của học sinh sẽ đồng đều.

3.Trước 10 t.uổi, không giao bài tập về nhà

Đối với người Hà Lan, điều quan trọng là t.rẻ e.m dành thời gian sau giờ học cho trò chơi, vì vậy trước 12 t.uổi không có các kỳ thi và kiểm tra. Cũng vì thế mà t.rẻ e.m không sợ điểm xấu ở trường phổ thông. Quan điểm đó loại trừ sự thi đua với nhau. Thực chất của hệ thống giáo dục Hà Lan là tạo điều kiện cho đ.ứa t.rẻ hài lòng trong quá trình học tập và bộc lộ bản thân. Các bậc phụ huynh Hà Lan không mời thầy dạy thêm, nếu như đ.ứa t.rẻ học kém. Họ cho rằng thành công không phải bao giờ cũng mang lại hạnh phúc; rằng không nên làm hỏng con người và cá tính của anh ta vì bất cứ lý do gì, và để được hạnh phúc đ.ứa t.rẻ cần có quyền lựa chọn.

4. Cuộc đời người lớn ở Hà Lan bắt đầu từ năm 12 t.uổi

Video đang HOT

Vào năm cuối trung học, học sinh dự một kỳ thi để quyết định sự phát triển trong tương lai. Ở đây, học sinh được kiểm tra môn Toán, hiểu văn bản, đọc nhanh và viết chính tả. Thêm vào đó là ý kiến của các giáo viên, vì vậy sự đ.ánh giá bao giờ cũng mang tính chủ quan. Ví dụ, nếu học sinh đạt điểm kém, giáo viên có thể xem lại kết quả và giải thích rằng nguyên nhân là do học sinh mất bình tĩnh khi làm bài. Các bậc phụ huynh thường tin tưởng sự giám định này và lắng nghe những lời khuyên của nhà trường. Bằng cách đó, nhà trường xác định kế hoạch học tập của một học sinh cụ thể trong năm tới, căn cứ vào tiềm năng nghề nghiệp của học sinh trong tương lai.

5. Lựa chọn các mô hình và hệ thống dạy học trong nhà trường.

Học sinh được định hướng vào một trong ba hệ thống dạy học sau: VMBO, HAVO hoặc VWO. Những từ viết tắt này xác định khối lượng và chiều sâu của kế hoạch dạy học. Nếu gia đình có nguyện vọng và học sinh có năng lực, có thể nâng cao trình độ. Đồng thời nhà trường có thể chuyển học sinh sang trình độ thấp hơn nếu thấy kết quả học tập kém. Có thể trình bày ngắn gọn như thế này: VMBO (kế hoạch đơn giản nhất) – bạn tốt nghiệp phổ thông và đại học năm 19 t.uổi và sẽ trở thành công nhân,

HAVO – bạn tốt nghiệp vào năm 21 t.uổi và sẽ trở thành giáo viên phổ thông, VWO- bạn tốt nghiệp năm 22 t.uổi và tương lai sẽ trở thành giáo sư.

6. 60% học sinh sẽ rơi vào VMBO và học phổ thông đến năm 16 t.uổi.

Đây là điểm trung bình, vì vậy gia đình không chờ đợi những thành tích đặc biệt của con mình. Chính vì thế mà hệ thống của Hà Lan được coi là định hướng vào những kẻ trung bình. Một giáo viên kể rằng ban giám hiệu nhà trường đề nghị ông ta xem lại những bài kiểm tra không đủ điểm với mục đích nâng điểm lên. Vì vậy, ngay cả những học sinh bị trượt cũng lọt vào danh sách “những kẻ trung bình”.

7. Ở trường phổ thông bắt buộc học đến năm 16 t.uổi, sau đó có thể chỉ đến lớp mỗi tuần 2 lần

Năm 17 t.uổi, có thể vào học trường trung gymnazium, nếu bạn muốn vào đại học. Còn nếu không thích học kinh tế, triết học hay sinh vật, bạn phải có nghề. Ví dụ, nếu bạn muốn hoạt động trong ngành công nghiệp làm đẹp thì phải vào học trường cao đẳng thuộc ngành này.

Thực tế cho thấy, những học sinh chọn học nghề ổn định cuộc sống nhanh hơn. Còn những học sinh tiếp tục vào học đại học và học 6 ngoại ngữ, về sau khó tìm việc làm, bởi vì Hà Lan cần những người làm công việc tay chân. Họ luôn luôn có việc làm: thợ nguội, thợ xây. Lương của họ thường cao hơn những giáo viên biết 6 ngoại ngữ.

Ngay cả khi chấp nhận giả thuyết “đất nước của những kẻ trung bình” thì trình độ kiến thức trung bình của người Hà Lan vẫn cao hơn trình độ kiến thức trung bình ở các nước khác. Trong bảng xếp hạng 200 trường đại học tốt nhất thế giới, Hà Lan chiếm vị trí thứ ba, sau Anh và Mỹ về số lượng trường đại học.

Hệ thống giáo dục Hà Lan đề ra nhiệm vụ đào tạo những con người có học vấn và nghề nghiệp trung bình, còn những học sinh có tham vọng hơn được quyền lựa chọn các trường đại học một cách thoải mái. Người Hà Lan thừa nhận một điều hiển nhiên: quả thật đa số mọi người thích làm việc trong lĩnh vực ứng dụng. Và hoạt động của đất nước dựa vào họ. Trong khi đó khoa học là một tầng lớp rất hẹp

Có ý kiến cho rằng hệ thống giáo dục Hà Lan không kích thích sự phát triển vì ngay từ đầu đã đưa ra kỳ vọng thấp. Tuy nhiên, cũng có thể cho rằng hệ thống đó giúp học sinh hiểu: càng học nhiều ở trường phổ thông bạn càng có nhiều cơ hội. Mà điều đó trước hết giáo dục ý thức trách trách nhiệm đối với tương lai của mình.

Kim Thanh Hằng (theo báo Nga)

Theo giaoducthoidai.vn

Lạc mất đứa con trai 4 t.uổi ở ga tàu, bà mẹ điên cuồng tìm kiếm suốt 25 năm

Bà chưa bao giờ thôi tin rằng con trai đang sống tốt ở một nơi nào đó, chỉ là nó không biết cách để trở về mà thôi. Bà nhất định sẽ không bao giờ bỏ cuộc, nhất định có một ngày bà sẽ tìm lại được con trai thôi.

Lạc mất đứa con trai 4 t.uổi ở ga tàu, bà mẹ điên cuồng tìm kiếm suốt 25 năm - Hình 1

ảnh minh họa

Tôi bị lạc mất mẹ khi tôi lên 4 t.uổi, chẳng rõ tôi tuột khỏi tay bà từ lúc nào, chỉ nhớ rằng khi tôi quay người lại đã không thấy mẹ ở đâu. Lo lắng, sợ hãi tột độ. Chả nhẽ, mẹ bỏ rơi tôi sao.

Mẹ bảo sẽ quay lại đón tôi mà. Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo có 3 anh em, nhà cũng chẳng giàu có gì. Rõ ràng, mẹ đã bảo tôi: "Con nhớ bám c.hặt t.ay vào người mẹ nhé, ở đây đông lắm đấy" thế mà chỉ vì mải nhìn theo con gấu bông của c.ô b.é đó mà tôi lỡ buông tay áo mẹ ra.

Rồi, tôi thấy một người phụ nữ có bóng lưng nhang nhác giống mẹ "A, mẹ đây rồi", tôi vội chạy theo người phụ nữ đó nhưng "mẹ" cứ đi mãi, đi mãi mà chẳng thèm nghe thấy tiếng tôi gọi đằng sau cả. Đến khi đuổi kịp thì lại nhận ra đó không phải mẹ của mình. Tôi bàng hoàng tột độ. "Đây là đâu?? Mẹ ơi... Mẹ ở đâu..."

Một thời gian sau, tôi được cơ quan phúc lợi xã hội địa phương tìm thấy và giới thiệu cho tôi một cặp vợ chồng thành phố giàu có. Nói thật, từ ngày về làm con nuôi của "bố mẹ" cuộc sống của tôi như bước sang một trang mới. Những ngày cơm chẳng có mà ăn, áo chẳng có mà mặc, phải ngủ chui rúc ở đầu đường xó chợ đã kết thúc và thay bằng việc được ăn những món ngon chưa bao giờ được ăn, mặc những chiếc áo mới thơm tho và ngủ trên một chiếc giường ấm áp.

25 năm trôi qua, giờ tôi đã trở thành một doanh nhân thành đạt, bố mẹ nuôi chăm sóc tôi rất tốt, giờ với tôi họ chẳng khác nào bố mẹ ruột cả. Thế nhưng, chưa bao giờ tôi thôi việc nhớ về "bố mẹ đẻ" của mình, dù không biết lúc này họ có đang tìm tôi không nữa?? có nhớ tôi như tôi nhớ họ đau đáu từng ngày không?? Anh chị tôi chắc giờ đều đã lớn, có được đi học không nhỉ??

Dù biết là điều đó có lỗi với bố mẹ nuôi nhưng chưa khi nào tôi thôi mong nhớ tìm lại được bố mẹ đẻ của mình cả, mặc dù, kí ức t.uổi thơ đã dần phai mờ. Công việc "mò kim đáy bể" ấy cứ kéo dài mãi, dài mãi, tưởng chừng như chẳng bao giờ có kết quả vậy.

Nhưng rồi một ngày, tôi tìm được mẩu hình ảnh về nhà máy mới xây dựng ở ven sông cạnh ngôi làng trông rất giống nơi tôi từng ở, cũng là rặng dừa ấy, cũng là cảm giác ấy, sao nó cứ thân quen thế nào.

Quả nhiên, vừa đặt chân đến đó, cậu bé 4 t.uổi trong tôi dường như hiện ra, cậu ấy dẫn tôi đi trên con đường tôi chưa từng đi, rẽ qua những ngõ rẽ tôi còn chẳng biết nó tồn tại. Rồi, một ngôi nhà tranh xuất hiện ở cuối ngõ rẽ đó.

Sau 25 năm, dường như tôi đã tìm được nơi tôi từng thuộc về, tôi run run lại gần gõ cánh cửa ấy. "Cốc... cốc", sao chẳng còn ai ra mở cửa thế này, bố mẹ tôi, họ đã đi nơi khác sống rồi sao??

"Cốc... cốc", tôi tiếp tục gõ, khoảng thời gian đợi chờ một ai đó mở cửa cứ dài như 25 năm qua vậy. Cuối cùng, cũng có người ra mở cửa, nhìn tôi đầy ngạc nhiên:

- Cậu là...

- Cháu, cháu xin lỗi nhưng không biết nhà cô từng có một cậu con trai nào từng bị lạc cách đây 25 năm, khi cậu bé đó 4 t.uổi không??

- Cậu biết về Lạc. Cậu biết nó sao?? Thằng Lạc giờ đang ở đâu?? Xin cậu cho tôi biết với. Tôi đi tìm nó suốt 25 năm trời vẫn không hề có chút tin tức nào.

- Cháu... Bác là... Cháu tìm đến vì thấy những hình ảnh quen thuộc trong kí ức. Cháu cũng chẳng còn nhớ được khuôn mặt mẹ ruột của mình trông như thế nào nữa. Nhưng cháu còn giữ vật này, đó là chiếc áo mẹ mặc cho cháu ngày hôm đó và món đồ chơi anh cháu làm cho cháu chơi hồi còn nhỏ. Cháu... vẫn còn giữ nó, bác có thấy chúng quen không??

- Cậu... Lạc... Lạc ơi, con trở về rồi. Cuối cùng con cũng trở về với mẹ rồi. Con trai ơi, mẹ nhớ con khôn xiết suốt 20 năm qua.

Hai mẹ con tôi ôm chầm lấy nhau sau cuộc hội ngộ tưởng chừng như không thể xay ra. Cứ giống như một phép màu, tình mẫu t.ử t.hiêng liêng đã giúp tôi tìm lại mẹ đẻ của mình sau 25 năm như chưa từng có cuộc chia ly.

Theo blogtamsu

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tin đang nóng

    Nhặt được phong bì ghi "ủng hộ bão lụt 20 triệu", người đàn ông nộp cho công an, mở ra thì ngỡ ngàng
    07:02:40 19/09/2024
    Ngày thôi nôi con trai, tôi c.hết điếng khi biết chồng n.goại t.ình nhờ vào phong bì của cô đồng nghiệp
    05:14:34 19/09/2024
    Nam ca sĩ bỏ 2 căn nhà làm nhạc: "Tôi bị lừa gạt, mất t.iền rất nhiều, phải gánh nợ hộ người khác"
    06:01:37 19/09/2024
    Diện mạo gây bất ngờ của tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn khi xuất hiện chớp nhoáng tại 1 bệnh viện
    07:03:45 19/09/2024
    1 "Anh trai say Hi" gây bão khi công bố hình ảnh xấu xí 9 năm về trước
    07:26:04 19/09/2024
    Sen Vàng lại dính thị phi: Cuộc thi mới của "bà trùm hoa hậu" Phạm Kim Dung bị Á hậu Thúy Vân "réo tên"
    06:22:57 19/09/2024
    Vợ cũ nhắn tin cho chồng tôi xin đến ở nhờ vài ngày vì nhà bị ngập nước
    05:56:01 19/09/2024
    Bị nói ngăn cản mẹ chồng sang Mỹ nhìn con trai lần cuối, một Hoa hậu nói gì?
    06:13:48 19/09/2024

    Tin mới nhất

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    13:01:46 21/12/2022
    Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    12:01:38 21/12/2022
    Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    11:01:38 21/12/2022
    Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    10:45:40 21/12/2022
    Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    10:36:43 21/12/2022
    Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    10:01:37 21/12/2022
    Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    08:06:29 21/12/2022
    Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    07:59:41 21/12/2022
    UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    07:59:05 21/12/2022
    Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    07:58:36 21/12/2022
    Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    07:57:38 21/12/2022
    Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    07:56:12 21/12/2022
    Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

    Có thể bạn quan tâm

    Máy bay quay đầu vì gặp sự cố áp suất khiến hành khách đau tai

    Thế giới

    08:36:08 19/09/2024
    Một số hành khách trên chuyến bay của hãng hàng không Delta Air Lines đi từ Salt Lake City, Utah, đến Portland, Oregon đã bị ảnh hưởng ở tai và mũi sau khi máy bay gặp sự cố về áp suất.

    Bão số 4 áp sát miền Trung, sắp đổ bộ Quảng Bình - Quảng Trị

    Tin nổi bật

    08:32:54 19/09/2024
    Theo dự báo, hôm nay, bão số 4 sẽ đổ bộ vào khu vực từ tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị với sức gió cấp 8, giật cấp 10.

    Hà Nội: Bắt các đối tượng cưỡng đoạt t.iền bến bãi của lái xe, chủ hàng

    Pháp luật

    08:30:10 19/09/2024
    Các đối tượng lấy danh nghĩa thu t.iền bến bãi tại chợ trái cây thuộc xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, Hà Nội, để cưỡng đoạt tài sản của chủ hàng và lái xe đỗ tại tuyến đường 35 đoạn đi qua địa phận xã.

    Sao Việt 19/9: Hồ Quỳnh Hương tiết lộ quy tắc sống, Hà Hồ mặc giản dị vẫn đẹp

    Sao việt

    08:27:21 19/09/2024
    Hồ Quỳnh Hương tâm sự về 6 quy tắc sống của bản thân, Hồ Ngọc Hà diện áo tank top và quần jeans khoe vẻ đẹp rạng ngời.

    Táo đỏ Hằng Du Mục lại dính tin đồn, cô liền tuyên bố ngay điều này trên livestream

    Netizen

    08:26:30 19/09/2024
    Thời gian gần đây, táo đỏ Hằng Du Mục liên tục vướng phải rất nhiều vấn đề như bị làm nhái khắp nơi, bị nhiều người ủng hộ rồi sale lại khiến các hàngthật và fake lẫn lộn, làm nhiều người cảm thấy lo lắng.

    Diện mạo đời thường của nam thần hot nhất Kpop "đ.ánh bay" tiêu chuẩn visual thần tượng

    Nhạc quốc tế

    08:23:08 19/09/2024
    Gương mặt điển trai với đường nét nam tính miễn chê khiến dân tình điên đảo. Các fan còn công nhận, Mingyu ở đời thường có sức hút rất mãnh liệt.

    Những điều không phải ai cũng biết về núi Bà Đen

    Du lịch

    08:19:17 19/09/2024
    Là điểm đến du lịch nổi tiếng, núi Bà Đen trở thành biểu tượng tâm linh của người dân Nam Bộ. Núi Bà Đen sở hữu 6 ngôi chùa có lịch sử 300 năm t.uổi, cùng với đó là hệ thống công trình tâm linh độc đáo.

    Tử vi ngày 19/9/2024 của 12 cung hoàng đạo:Cự Giải cần phải hết sức thận trọng

    Trắc nghiệm

    08:16:41 19/09/2024
    Trước khi đặt bút ký, hãy đọc kỹ từng điều khoản và điều kiện để đảm bảo rằng bạn không bỏ sót bất kỳ chi tiết nào.

    Nữ thiết kế mất 4 năm cải tạo mái nhà 20 t.uổi thành khu vườn sân thượng "bạt ngàn" hoa

    Sáng tạo

    08:12:08 19/09/2024
    Dayao đã yêu thích thực vật từ khi còn nhỏ và tình yêu này đã tiếp tục từ khi còn nhỏ. Khi cô còn nhỏ, cha mẹ Dayao đã trồng rất nhiều hoa và cây trong sân trang trại, đây là bước làm quen với thực vật của cô.

    Haaland săn bàn thắng thứ 100 cho CLB Man City

    Sao thể thao

    08:05:20 19/09/2024
    CLB Man City là đội bóng duy nhất ở Premier League sở hữu thành tích 100% chiến thắng sau bốn trận đấu, nhưng chuỗi khởi đầu hoàn hảo của họ đã bị thử thách bởi một đội Brentford đoàn kết và làm việc chăm chỉ vào cuối tuần qua.

    "Thiên sứ tội lỗi": Bất ngờ trước diện mạo người chồng thứ 5 của Baifern Pimchanok

    Phim châu á

    07:49:30 19/09/2024
    Người đàn ông thứ 5 trong đời Thong (Baifern Pimchanok) đã xuất hiện ở những tập phim mới nhất của Thiên sứ tội lỗi .