Những phát hiện thú vị về tên mã sản phẩm
Trước khi đăng ký thương hiệu chính thức, các hãng sản xuất thường chọn tên mã (code name) để tiện trao đổi trong quá trình phát triển, nhưng việc này cũng gây không ít rắc rối.
Theo báo PC Magazine, code name chỉ là tên tạm đặt và không thể hiện được chức năng của sản phẩm, do đó không phải tất cả các tên mã đều được chọn làm thương hiệu cuối cùng.
“Vườn thú” hệ điều hành
Các nhà phát triển Ubuntu đặt tên các cho các phiên bản của hệ điều hành nguồn mở là Karmic Koala (gấu túi), Lucid Lynx (linh miêu) hay Maverick Meerkat (cầy mangut)… Trong khi đó, hệ điều hành Mac OS của Apple lại tỏ ra hùng hậu với Jaguar (báo đốm), Panther (báo đen), Snow Leopard (báo tuyết) và Lion (sư tử).
Nền tảng ngọt ngào
Các kỹ sư của Google có vẻ là những người có tâm hồn ăn uống khi dành cho hệ điều hành di động Android những cái tên dễ thương như Cupcake (bánh nướng), Donut (bánh vòng), GingerBread (bánh gừng), Éclair (bánh kẹp), Honeycomb (tổ ong), Ice Cream (kem)…
Hệ điều hành ngọt ngào của Google. Ảnh: TechJungle.
Siêu nhân vi xử lý
Video đang HOT
Hãng sản xuất chip Nvidia hâm mộ các siêu nhân nên đã sử dụng một loạt tên gọi như Kal-El cho bộ vi xử lý Tegra 3 và sắp tới là Wayne (người dơi), Logan (người sói) và Stark (người sắt) cho các dòng sản phẩm tiếp theo của họ.
Tên mã công kích đối thủ
Một số công ty lại chọn code name như một cách để mỉa mai đối thủ. Chẳng hạn, công ty Storage Technology từng dùng tên Orca (thủy quái) để đối lại với hệ thống máy chủ lưu trữ doanh nghiệp Shark (cá mập) của IBM. Hay nhằm “tấn công” hệ điều hành Microsoft Windows, Apple lấy tên Brick cho bản nâng cấp iMac với ẩn ý đó sẽ là viên gạch (brick) ném xuyên cửa sổ (window).
Apple đùa dai
Apple chọn Carl Sagan (một nhà thiên văn học) để đặt cho máy Power Macintosh 7100 năm 1993. Sagan không chấp nhận và kiện hãng công nghệ Mỹ ra tòa. Ông thua cuộc, nhưng Apple quyết định đổi tên sản phẩm thành BHA. Chuyện này đến tai Sagan và ông lại đệ đơn kiện Apple, cho rằng BHA là viết tắt của “Butt Head Astronomer” (nhà thiên văn lố bịch). Cáo buộc của Sagan bị cho là không có căn cứ, nhưng Apple một lần nữa thay tên mã thành LAW, được đồn thổi là viết tắt từ “Lawyers Are Wimps” (luật sư là những kẻ nhút nhát).
Nhà thiên văn học Carl Sagan. Ảnh: DiscoverMagazine.
Rắc rối vì tên nước
Công ty sản xuất chip AMD có truyền thống đặt mã theo tên các dòng sông. Tuy nhiên, năm 2009, họ chọn Congo để gọi công nghệ chip dành cho notebook siêu mỏng. Điều này gây phẫn nộ vì cộng đồng blogger cho rằng không nên dùng tên một nước có những vụ vi phạm quyền con người nghiêm trọng để gọi một sản phẩm điện tử. Trước sức ép dư luận, AMD đã phải đổi sang tên 2nd Generation Ultrathin Platform.
Theo VNExpress
Thấy gì từ khả năng kiếm tiền của Apple?
Apple vừa mới công bố báo cáo tài chính Quý 3 nm 2011 với những con số khiến người ta phải giật mình. Nhưng đằng sau những con số khô khan ấy lại ẩn chứa nhiều thông điệp không nói ra bằng lời.
Ngày hô nay, Apple công bố báo cáo tài chính Quý 3 của nm tài khóa 2011. Và lại 1 lần nữa, Apple phá kỷ lục vừa lập ra vào tháng 4 trước đó, đưa Quý 3 của nm tài khóa 2011 trở thành Quý đem lại doanh thu cũng như lợi nhuận lớn nhất trong lịch sử của Táo Khuyết.
Thực ra việc Apple phá kỷ lục doanh thu trong mấy nm trở lại đây đ chẳng phải điều gì lạ lẫ: Hơn 1 nm trở lại, chúng ta liên tục được chứng kiến doanh thu của Apple quý sau cao hơn quý trước vài chục %. Thậ chí trong nm 2010, công ty này tng trưởng phi m và đạt mức tng 70% về doanh thu. Cách kiế tiền của Táo Khuyết cho đến nay vẫn là 1 trong những ngón nghề kinh doanh hiệu quả nhất hành tinh, nó là sự kết hợp hoàn hảo giữa "chặt ché" và "thuốc mê".
Báo cáo tài chính Q3 2011 của Apple.
Lần này cũng vậy. Trong báo cáo tài chính của mình, Apple tuyên bố rằng trong Quý 3 vừa qua, hng đạt doanh thu 28,57 tỉ USD (so với 24.7 tỉ USD của Quý 2, tng 16%, và tng tới 82% nếu so với cùng kỳ nm ngoái).
Vậy thực ra những con số khô khan trong báo cáo tài chính của Apple có ý nghĩa gì với chúng ta?
1. iPhoneang dần lấn sân iPod, Mac?
Trong số các sản phẩ được thống kê trong báo cáo tài chính của Apple, chúng ta có thể thấy 1 điều rõ ràng: iPhone,ang bán chạy vượt mức mong đợi còn doanh số iPod, các máy tính chạy Mac OS lại dường như đang tỏ ra "đuối sức" trước kỳ vọng của những bên quan sát.
iPhone, iPad tng phi m trong khi Mac và iPod lại ả đạ.
Cụ thể trước khi Apple công bố báo cáo tài chính quí này, người ta từng dự đoán rằng doanh số bán iPhone sẽ ởức 20,3 triệu chiếc so với dự đoán 16,5 triệu. iPad cũng tương tự khi tiêu thụ tới 9,25 triệu máy so với 7,8 triệu thiết bị như người ta từng ước đoán. Trong khi đó cả iPod và Mac (bao gồ iMac, Mac Mini, Macbook Air, Macbook Pro...) đều không đạt được sự kỳ vọng với doanh số thấp hơn ước đoán: 3,95 triệu máy bán được so với 4,2 triệu máy dự kiến đối với Mac và 7,54 triệu chiếc iPod rời kệ so với 8,4 triệu chiếc ước đoán.
Việc iPod và Mac lỡ hẹn có thể là 1 dấu hiệu cho thấy thị phần của Mac đang dần bị lấn sân bởi các thiết bị cầ tay như iPhone, iPad. Rõ ràng nếu bất kỳ ai còn nghi ngờ khả nng thành công của "chiếc iPod phóng to" thì có lẽ bây giờ sẽ là thời điể để họ thay đổi nhận định của mình. Rõ ràng bản thân trong các sản phẩ của Apple dường như đang tồi sự cạnh tranh: Có lẽ ít ai mang theo 1 chiếc iPod nếu đ có iPhone, và đồng thời iPad hầu như cũng có thể thay thế các chức nng cơ bản của 1 chiếc Macbook Air như lướt web, soạn thảo vn bản.... Chính sự chồng chéo về tính nng này đ khiến các sản phẩ chạy iOS với ưu thế về tính di động, thời lượng pin và kho ứng dụng đang dần "nuốt" mất thị phần của các người anh em như iPod, Mac.
2. iPad vs PC: Chiến thắng đầu tiên?
Tim Cook, COO của Apple đ tỏ ra kháạnh miệng khi tuyên bố thẳng thừng:ang bán chạy hơn máy tính Windows. Không rõ Tim Cook dựa vào đâu để đưa ra tuyên bố như vậy, vìới đầu tháng 6 vừa rồi, Steve Ballmer, CEO của Microsoft vừa mới tuyên bố với báo chí rằng hng này đ cho xuất xưởng phiên bản thứ 350 triệu của hệ điều hành Windows 7.
Mặc dù không phải bản Windows 7 nào bán ra cũng tới được tay người sử dụng ngay lập tức, có thể nó sẽ phải nằ trong kho lưu trữ hoặc được cài sẵn trên các máy tính, laptop rồi nằ trên kệ hàng chờ người ta đến "rước" về. Nhưng IDC, 1 công ty điều tra thị trường nổi tiếng của Mỹ vừa mới ước tính vào tháng 6 vừa rồi rằng trong 3 tháng 4,5,6 (tương đương Quý tài khóa 3 của Apple) nm 2011 đ có 84,4 triệu máy tính cá nhân được bán ra, không kể tablet.
Mặc cho mọi lời mỉa mai châ biế, Apple vẫn thản nhiên kiế bộn tiền từ iPad.
9,25 triệu máy là 1 con số khổng lồ, nhất là xét đến việc iPad chỉ vừa mới ra đời hơn 1 ni so với trên 30 nm tồi của thị trường PC truyền thống. Dù vậy, chặng đường từ 9.25 đến 84,4 vẫn còn là 1 con đường "rất dài và rất xa". Có lẽ Apple đ quá vội vàng khi cho rằng qua mặt được lo làng PC.
Tuy nhiên 1 sự thực không thể phủ nhận được, đó là bất chấp mọi lý lẽ về việc vì sao iPad không thể thay thế được máy tính truyền thống, người ta vẫn thấy tốc độ rời kệ của iPad nhanh đến chóng mặt.
Mozilla ra mắt bản thử nghiệm cho Thunderbird 5.0 Mozilla đã cho ra mắt phiên bản thử nghiệm (beta) cho ứng dụng Thunderbird 5.0, một công cụ đọc thư điện tử (email) chạy trên nhiều nền tảng hệ điều hành khác nhau. (Nguồn: Internet) Phiên bản thử nghiệm này có rất nhiều thay đổi so với các phiên bản Thunderbird trước đó, trong đó có việc nâng cấp công cụ quản lý...