Những kỹ năng an toàn ở bể bơi người lớn cần dạy trẻ trong mùa hè
Cho con bơi lội là điều nên làm của cha mẹ, giúp con phát triển hơn về chiều cao, thể lực. Bơi lội cũng có thể giúp con giải nhiệt cơ thể trong ngày hè oi bức. Nhưng cho con đi bơi các bậc phụ huynh phải nhớ dạy con những kĩ năng cơ bản sau để tránh con gặp nguy hiểm
Dạy con tập nhảy xuống nước
Bài tập này vô cùng quan trọng. Nó không những giúp bé biết lặn, ngụp sau này mà còn có tác dụng dạy con làm quen với nước, cách xuống nước an toàn.
Mẹ có thể bắt đầu bài tập này bằng cách để con ngồi trên thành bể bơi. Mẹ xuống nước trước và con phải đợi. Đừng lo việc con không hiểu. Trẻ nắm bắt nhanh hơn mẹ nghĩ.
Một khi đã sẵn sàng, hãy nắm tay bé và hô to “1,2,3 nhảy”. Rồi kéo nhẹ bé nhảy xuống nước cùng mẹ. Nên nhớ, mẹ có thể dùng bất cứ khẩu lệnh nào. Tuy nhiên chúng phải đồng nhất, không được thay đổi.
Khi con đã quen, mẹ có thể để con tự nhảy rồi hãy nhấc con lên khỏi mặt nước.
Chú ý: Để đề phòng trơn trượt, mẹ nên cho con xuống nước trong tư thế ngồi và nắm hai tay bé để giữ thăng bằng.
Tập thở
Thổi bong bóng là một trong những cách tốt nhất để giúp bé quen với việc thở dưới nước và hình thành phản xạ thở ra chứ không nuốt khi miệng ngập nước. Trẻ em thường rất thích phun nước nên bài tập này sẽ rất vui vẻ đối với chúng.
Tập ngụp lên xuống liên tục cũng là một ý tưởng tốt. Mẹ có thể hô to 1,2,3 ngụp rồi để trẻ ngập xuống nước. Nhanh chóng nhấc lên. Làm liên tục nhiều lần. Ban đầu, chỉ để nước chạm cằm bé, rồi đến môi, mũi… và sẽ đến lúc, bé hoàn toàn có khả năng ngụp cả đầu xuống nước.
Bài tập cuối cùng của giai đoạn tập thở này là mẹ sẽ cùng ngụp lặp với con. Ban đầu hai mẹ con có thể ngụp chưa đến 2 giây, về sau, thời gian nín thở dưới nước có thể tăng dần.
Chú ý: Chỉ thực hiện bài tập này nếu mẹ thấy trẻ đã sẵn sàng học với thái độ vui vẻ thích thú. Nếu con không hợp tác, có thể dừng ngay.
Dạy con di chuyển trong nước
Một khi con đã thoải mái và làm quen được với việc thở dưới nước, mẹ có thể bắt đầu dạy bé những động tác đạp nước để di chuyển đầu tiên.
Mẹ dùng hai tay giữ nách của con. Có thể giữ con ở ngang hông mẹ, đứng đối diện với con hay đứng sau lưng tùy ý. Từ từ đừa con di chuyển trong nước, cố gắng khuyến khích bé đạp và cảm nhận sự tiến lên. Dần dần, mẹ có thể bỏ tay cho bé tự tiến về phía mẹ trong vòng vài giây rồi tăng dần thời gian và khoảng cách.
Video đang HOT
Bằng việc có thể nổi ngửa trên mặt nước, em bé có thể học bơi, lật qua để đón hơi thở và làm thêm một số động tác khác.
Bài tập bơi ngửa này rất đơn giản – dùng hai tay đỡ lưng bé, để con nằm ngửa và giúp con nổi. Lúc đầu mẹ cần giữ chặt bé để con cảm thấy an toàn và làm quen với cảm giác “mới lạ” này. Sau đó, thả lỏng tay và giảm dần đồ tiếp xúc của tay mẹ với lưng bé cho đến khi bé hoàn toàn có thể tự nổi ngửa. Nếu bé không thoải mái ở vị trí này lần đầu tiên, mẹ có thể sáng tạo các cách làm khác – ví dụ: gối đầu của em bé trên vai của mẹ, để bé thoải mái vui đùa, đạp chân, cù nhẹ vào bụng bé…. Bé sẽ dần dần trở nên quen với vị trí nằm ngang.
Hướng dẫn con cách lên bờ an toàn
Nếu bé của mẹ chưa biết leo bậc thang để lên bờ, mẹ có thể hướng dẫn con phương pháp sau: Để bé bám hai tay vào thành của bế bơi. Phản xạ của trẻ là leo trèo. Chúng sẽ rất nhanh tự nắm bắt được việc làm thế nào để leo lên bờ, chỉ cần một cú hích mông nhẹ của mẹ là bé sẽ hoàn thành nhiệm vụ này. Tất cả những gì mẹ cần làm là luôn đứng sau hỗ trợ khi bé cần, đảm bảo an toàn cho con.
Chuẩn bị đầy đủ các vật dụng cần thiết như mũ bơi, kính bơi, áo phao, nút tai, khăn lông, nước muối sinh lý nhỏ mắt, súc họng, dầu nóng… khi cho trẻ đi bơi vì thứ gì cũng cần thiết.
Không bơi vào giờ “cấm kỵ”
Không để trẻ bơi vào buổi trưa (11 giờ trưa đến 3 giờ chiều) vì khiến trẻ dễ bị cảm nắng. Sáng sớm và cuối giờ chiều là những thời điểm “lý tưởng” cho trẻ thoải mái vùng vẫy.
Phải khởi động trước khi xuống nước
Môi trường trên cạn và dưới nước không giống nhau nên cơ thể cần có thời gian thích nghi với sự thay đổi của môi trường cũng như nhiệt độ dưới nước. Nên nhắc trẻ thực hiện một số động tác khởi động chân tay, làm ấm cơ thể trước khi xuống nước, dù là ra bể bơi hay đi biển, để tránh bị chuột rút.
Cũng cần cho con tắm tráng kỹ trước khi xuống hồ bơi hay ra biển. Việc tắm tráng này giúp trẻ sạch mồ hôi, đồng thời làm quen với nước trước khi ra bơi.
Bơi ở hồ bơi phù hợp lứa tuổi
Nên cho trẻ bơi ở những hồ bơi phù hợp với lứa tuổi. Khi đó độ sâu của hồ bơi sẽ phù hợp với chiều cao của trẻ tránh được tai nạn. Bên cạnh đó, những bể bơi, hồ bơi dành cho trẻ nhỏ sẽ có những vật dụng cấp cứu cũng như nhân viên cứu hộ có kinh nghiệm hơn.
Không ăn no trước khi bơi
Ăn quá no khi bơi sẽ làm trẻ có cảm giác tức bụng, khó chịu thậm chí trẻ còn có nguy cơ dễ bị ngạt nếu vừa nhai kẹo cao su vừa bơi.
Cũng không nên để bụng quá đói, trẻ dễ mệt, choáng khi bơi. Tốt nhất nên ăn nhẹ trước khi xuống bể khoảng 45-60 phút. Ngoài ra, nên cho trẻ uống đủ nước, có thể mang theo nước chanh muối.
Theo www.phunutoday.vn
Vào bệnh viện, đi đám ma thấy trĩu nặng, ớn lạnh bị đồn là do âm khí - sự thực thế nào?
Bai tâp Xa năng lương xâu rât đơn gian va thich hơp cho moi đôi tương, không phân biêt hoan canh, không gian hay thơi gian. Tư thê đi, đưng, ngôi, năm đêu đươc.
Năng lượng xấu như độc tố tich tu vao tưng tê bao va dân gây ra cac căn bênh quai ac trong cơ thê con ngươi.
Trong cuộc sống chúng ta không ít lần phải vào bệnh viện hoặc để khám chữa bệnh hoặc để thăm người ốm. Tương tự, sẽ có một số lần cần đi đám tang.
Trong những hoàn cảnh ấy, sẽ có người cảm thấy tâm tư, tình cảm trĩu nặng, thậm chí một số người có cảm giác ớn lạnh, lo lắng bất an... Nhiều chuyện truyền miệng, đồn đoán cho rằng đó là do "khí âm" tác động...
Thật ra về mặt khoa học, không có cái nào gọi là "khí âm", nhưng có cái gọi là năng lượng xấu. Thứ tác động lên chúng ta trong 2 hoàn cảnh trên và nhiều bối cảnh khác chính là năng lượng xấu. Chúng ta cần nhận diện loại năng lượng này trong cuộc sống hàng ngày và biết cách loại bỏ chúng.
Bài viết của Master Lê Thái Bình sẽ giải thích rõ hơn và chỉ dẫn cách loại bỏ năng lượng xấu bằng thực hành thiền.
Năng lượng xấu là gì?
Thưc tê cuôc sông hiên tai cua con ngươi luôn chông choi vơi môi trương ô nhiêm, biên đôi khi hâu va lo toan do ap lưc tư moi phia lam ngươi ta quên ăn quên uông, mât ngu, thê xac va tinh thân không đươc nghi ngơi thưc sư.
Viêc căng thăng liên tuc lam cho hơi thơ không đêu, thơ gâp va nông, lai con phải đối mặt với cac chât dư thưa do ăn uông qua đô, cac hoa chât do tiêu thụ thưc phâm không lành mạnh, thực phẩm bẩn... Tât ca những thứ đó chuyên hoa thanh môt thư đôc tô goi la năng lương xâu. No tich tu vao tưng tê bao va dân gây ra cac căn bênh quai ac trong cơ thê con ngươi.
Co hai loai năng lương xâu la nôi sinh va ngoai sinh. Năng lương xâu nôi sinh xuât phat tư trong ngươi do lo lăng buôn phiên qua mưc, thân kinh căng thăng. Năng lương xâu ngoai sinh tư bên ngoai nhâp vao gôm tac nhân khi hâu như gio, lanh, năng, âm, hanh, nong - la sau khi cua vu tru anh hương đên sưc khoe con ngươi.
Năng lượng xấu do đường ăn uống, những thức ăn mang nhiều hoá chất độc hại trong cơ thể mà cơ thể không phân huỷ đào thải kịp cũng là năng lượng xấu ngoại sinh.
Theo Đông y, khi cơ thể suy yêu lại càng tao cơ hôi cho năng lương xâu bên ngoai va bên trong kêt hơp lai vơi nhau can trơ sư lưu thông cac kinh mach, nhẹ thì ốm yếu bệnh tật, nặng thì gây đôt tư, hoăc phat sinh ra nhưng bênh rât kho chưa tri, trong đó có ung thư.
* Một số cách thức hoá giải năng lượng xấu nhất thời
Đi từ bệnh viện, đám ma ra bị nhiễm trường khí năng lượng xấu, bản chất là nhiễm những ion năng lượng âm nhiều. Người xưa thường có cách bước chân qua lửa, tắm bằng nước pha rượu gừng, xông trầm (trầm hương mang nhiều ion năng lượng dương) giúp cơ thể cân bằng lại, ngoài ra có thể tắm nước ấm dưới vòi hoa sen.
Khi không may nhiễm nhiều năng lượng xấu khiến sắc khí cơ thể xuống mà ta có thể dễ nhìn thấy bằng mắt thường, lúc này có thể pha nước ấm với muối hạt tinh ngâm tay và chân trong vài phút sau đó dùng khăn khô sạch vuốt nhẹ các đầu bàn tay, bàn chân.
* Xả năng lượng xấu trong kỹ thuật hành thiền
Tôi sẽ hướng dẫn các bạn một phương pháp loại bỏ năng lượng xấu trong kỹ thuật thiền của Thiền Việt, đây la môt phương phap luyên tâp sao cho viêc hơi thơ châm, thât nhe, thât sâu va đêu đăn đê mau chuyên đu năng lương đên cac mô, đây năng lương xâu ra ngoai, khôi phuc cân băng âm dương trong ngươi, va ai cung thưc hiên đươc phương phap nay, no co hiêu qua bât ngơ cho sưc khoe.
Bai tâp Xa năng lương xâu rât đơn gian va thich hơp cho moi đôi tương, không phân biêt hoan canh, không gian hay thơi gian. Tư thê đi, đưng, ngôi, năm đêu đươc.
Bươc chuân bi: Nơ cu cươi nhe trên môi, ngơi sang lên anh măt, măt hương vê phia trươc, măt nhin thăng nhe nhang, không nhăm măt, buông long cơ thê, đâu oc thư gian, hít vào bằng mũi lưỡi đưa lên níu răng hàm trên, thở ra bằng miệng hạ lưỡi xuống.
Sau đó, cac ban hay chu tâm luyên thơ như sau đây:
A- GIAI ĐOAN HIT HƠI VAO BĂNG MUI (luc hit vao đưa lươi lên vom miêng)
Hit vao thât châm, thât nhe cho đên khi thây thât đây hơi, nhưng hay hit hơi vao chut nưa... thêm chut nưa, như ăn thêm 1 chut trai cây goi la trang miêng khi bung đa no, đến khi không hít vào được nữa. Rồi thơ ra...
B- GIAI ĐOAN THƠ HƠI RA BĂNG MIÊNG (luc thơ ra tha lươi xuông)
Thơ thât châm, thât nhe vơi thơi gian dai hơn luc hit vao, đên khi thây thât sư hêt hơi, cung nên thơ ra lân nưa... rang thơ manh lân nưa, như quet don nha cưa rưa bên trong ngôi nha thât ky. Thât sach cho năng lương mơi vao thât nhiêu. Khi cam thây không thê thơ ra đươc nưa thi băt đâu hit vao.
C- TẦN SUẤT
Hêt hai giai đoan hít vào - thở ra nêu trên la hoan thanh môt chu ky, con goi la môt hơi, rôi chu ki mơi lai băt đâu như vây, đên đăn va liên tuc. Môi ngay tâp luyên nhiêu lân, môi lân 8-24 hơi (hít vào - thở ra) ta se thây kêt qua đang mưng sau môt thơi gian ngăn.
Thơi gian xa năng lương xâu thông thương la tư 10 đên 15 phut . Hoăc lam cho đên khi thây hai long ban tay, ban chân thây hơi tê thi thôi.
Trong kỹ thuật Thiền của Thiền Việt thì Xả năng lượng xấu là một bước quan trong trươc khi Thiên. Xa năng lương xâu giúp cho cơ thê ta trong sach nhât, dễ dàng tiêp nhân nhưng nguôn năng lương tích cực mới.
Ngoài các phương pháp trên thì việc tạo ra 1 môi trường sống lành mạnh, suy nghĩ tích cực, hướng thiện, ăn uống đảm bảo là điều kiện tiên quyết giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, minh mẫn, lánh xa bệnh tật. Ngoài ra chúng ta nên tập luyện 1 phương pháp dưỡng sinh mỗi ngày để đào thải năng lượng xấu, tạo ra năng lượng tốt cho cơ thể.
Theo 2sao.vn
Thanh Hóa: Huy động tiền xây dựng bể bơi rồi... lấp bỏ Một công trình bể bơi được Trường tiểu học Hoằng Trường (huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa) xây dựng bằng nguồn kinh phí xã hội hóa. Tuy nhiên, công trình chưa phát huy hiệu quả đã phải lấp bỏ vì không đúng quy định và không đảm bảo chất lượng. Nhiều phụ huynh bức xúc vì công trình không được sử dụng nhưng nhà...