Những học trò cụt tay vượt lên số phận
Gần đây cộng đồng mang đặc biệt chú ý đến chàng trai Trung Quốc cụt hai tay nhưng vẫn đỗ vào đại học. Ngay tại Việt Nam, cũng có nhiều gương học trò hiếu học vượt lên số phận cũng khiến nhiều người nể phục.
Không có tay, chữ vẫn đẹp như in
Cậu bé Nguyễn Minh Trí ở ấp Tây An, xã Thạnh Mỹ Tây (Châu Phú, An Giang) từ khi chào đời đã có đôi tay cụt sát vai đã khiến gia đình nghèo hai vợ chồng ông Nguyễn Văn An càng thêm buồn lòng.
“Lau nước mắt, an ủi vợ, chúng tôi đặt tên con là Nguyễn Minh Trí. Không ngờ như thấu hiểu được nỗi khổ của cha mẹ, Trí ngoan ngoãn, kiên trì vượt qua nỗi khổ cụt tay để giờ đây, sau 17 năm, Trí trở thành một con ngoan trò giỏi”, ông Nguyễn Văn An, bố Trí tâm sự.
“Không có tay mỗi lần bị té thay vì nằm khóc, nó luôn vùng vẫy để ngồi dậy. Lúc lên 3 tuổi, bị muỗi cắn nhìn thấy nó hút no máu, Trí chỉ vẫn cố nhúc nhích cho muỗi bay. Vợ chồng tôi thường đi làm, sợ Trí ở nhà té xuống nước chết nên 4 tuổi tôi đã tập cho cháu bơi lội đến bơi xuồng ghe. Giờ đây chỉ với đôi chân Trí đã bơi qua kênh như “nhái”. Ông An rạng rỡ khi kể về cậu con trai của mình.
Bắt đầu đến tuổi đi học, Trí càng tỏ ra siêng năng chăm chỉ. Tập viết, lật sách, cho tập vở vào cặp, tất cả mọi việc đều tự mình Trí làm mà không cần ai giúp đỡ. Trí khiến thầy cô bạn bè thương yêu hơn khi thành tích học tập luôn đứng đầu lớp.
Em Lê Thị Thắm (thôn Đoàn Kết, xã Đông Thịnh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) không còn xa lạ với người dân địa phương với nghị lực vượt khó của mình. Bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam nên từ khi sinh ra, Thắm đã không có đôi tay lành lặn như bao đứa trẻ khác. Nhưng cô bé vẫn luôn khát khao được cắp sách tới trường.
Thắm sửa dụng bút bằng chân một cách thành thục
Video đang HOT
Cô bé bắt đầu ngồi lì trên trên giường cặm cụi nắn nót từng chữ, lúc mệt quá lại lăn ra ngủ. Do quặp bút nhiều, hai ngón chân trái Thắm tê cứng, phồng rộp. Khi học viết băng chân, em bị phấn ăn vào kẽ chân khiến chân bị loét da, tứa máu. Nhưng bù lại, Thắm tiếp thu rất nhanh và thành thạo viết chữ trong một thời gian ngắn.
Bước vào năm học mới, Thắm đến trường trong sự ngạc nhiên, ái ngại của bạn bè và thầy cô. Trong các buổi học, Thắm tích cực xung phong lên bảng, lấy chân phải làm trụ đứng, chân trái vắt ngược lên đầu, kẹp phấn viết lên bảng. 7 năm học qua, em chưa từng nghỉ một buổi học nào.
Nhờ luyện tập bền bỉ, Thắm viết chữ rất đẹp và luôn đạt giải cao trong các cuộc thi vở sạch chữ đẹp của trường, huyện, tỉnh tổ chức. Suốt 7 năm học, em luôn dẫn đầu lớp về thành tích học tập.
Cụt hai tay thi đỗ đại học, chơi thể thao giỏi
Chàng trai Wu Jianping, đến từ làng Qinjiacun tỉnh Hà Nam (Trung Quốc), đã bị mất hai cánh tay trong một vụ tai nạn khi mới 5 tuổi. Nhưng nghị lực phi thường đã giúp chàng trai 22 tuổi này học viết bằng miệng và đỗ vào trường đại học Công nghiệp nhẹ Zhengzhou.
Chàng trai Wu Jianping có thể viết chữ đẹp, đi xe đạp thành thạo
Ngoài khả năng viết bằng miệng, Wu Jianping cũng có thể tự đi xe đạp tới trường bằng cách dùng ngực tỳ vào tay lái. Cậu cũng sử dụng chân để thay tay trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như đánh răng rửa mặt hay lật trang sách,…
Cậu bé 11 tuổi người Anh, Kearan Tongue-Gibbs sinh ra đã không có tay, nhưng bù lại cậu bé là một thiên tài trong lĩnh vực thể thao. Mặc dù không có hai bàn tay, Kearan vẫn có thể chơi rất tốt môn cricket và cậu bé được ca ngợi như một ngôi sao ở trường học.
Cậu bé Kearan chơi thể thao rất giỏi
Khả năng ném bóng chính xác của cậu bé bằng cách sử dụng nếp gấp của cánh tay khiến tất cả mọi người đều kinh ngạc. Hội đồng Cricket Anh và xứ Wales phải công nhận cậu bé là một cầu thủ khuyết tật đầy triển vọng.
Cô Carrie, 29 tuổi, mẹ của Kearan cho biết: “Thằng bé rất đam mê môn thể thao này, và đó chính là mục tiêu phấn đấu của nó. Tôi chưa bao giờ thấy con trai mình lùi bước, điều đó khiến tôi cảm thấy rất tự hào”.
Theo VTC
Khâm phục cô sinh viên khiếm thị có bảng điểm 8, 9 "phẩy"
B khiếm th từ lúc mới sinh ra nhng với tinh thn vt kh tuyệt vi, Đậu Th Giangã học giỏi trong 3 cấp học, thiậuo Họcn Âm nhc Huế. Sut 4 nămc ngnhn tranh, luôứngu lớiim s từ 8,0ến 9,0.
Vt lên s phận
Chúng tôi tìmến căn phòng Giang trọ học trong bn năm qua ti nh s 9 kiệt 378ng Đinh Tiên Hong, TP Huế. Giangang ngồi bên cyn tranh ôn li bi mai kim tra. Điều lm chúng tôi vô cùng ngc nhiên bởi l mtm th môi tay của Giang lớt trên những giyn tranh chẳng kém gì mti sng mắt. Mọi sinh hot ă trong căn phòng nhỏ nyều mình tay Giang tự lm. Đồcc sắp xếp vô cùng ngắn nắp chẳng kém gìi bình thng.
Giang sinh ra trong mt giaình ở vùng quê nghèo ở xm 1 thôn Thanh Bình, xã Quảng Xun, huyện Quảng Trch, tỉnh Quảng Bình. Giaình Giang năm anh em, nhng s phậã chẳng may mắnng cho Gia anhh traiu Đậu Văn Chung nhìn thấyng từ khi chi.
Năm 9 tuổi, Giang may mắc H tỉnh Quảng Bìnhao Đ Nẵng nuôi dỡng, ăn học. Những năm cấp 1, Giang ă học ti trặc biệt Nguyễn Đình Chiu. Lên cấp 2, cấp 3 Giangc học cùng bn học sinh bình thng tai Trng Thực Hnh S Phm THPT Trn Phú nhng vẫn ă sinh hot ti trng Nguyễn Đình Chiu. Ở cấp 1 cấp 2, Giang luôn dẫu lớp về kết quả họp. Năm lớp 10, Giang họcnhn tranh. Theo thi gian sự say mê, khổ luyện, emãnhnnh tho.
Năm 2007, tp cấp 3 loi, Giang thiậuo Họcn Âm nhc Huế với simt cao. Chính em lm thu tiêậuo ngôi trng nghệ thuật ny.
Ngyp học, cn b, thy của trngềui ngi trớc sinh viênng nhìn thấyng. Giang phải lmn cam kết sẽ tự lo chỗ ă,i li, học chung chng trình với sinh viên sng mắt gửiến PGS.TS Trng Ngọc Thắng, Gimc ĐH Nghệ thuật Âm nhc lúc bấy gi (nay l Họcn Âm nhc Huế). Do dự mãi cảm phục trớc nghc, quyết tm của Giang, cui cùng thy Thắng cng quyếtnh cho emo học.
Giang hòai thy, bn bèt nhanh. Dn dn, ai cng thn phục trớc khả nă tinh thn họp của sinh viên khiếm th. Điều kỳ l phi th sut gn 4 năm học, Giang luôn dẫu lớiim tổng kết từ 8,16 - 9,19 trong sut 4 năm học.
Ước m ngy ra trng
Dù b khiếm th ở trọ mt mình cch trng gn 5km nhng Giang cha hề bỏ học bữa no. Giang cho biết: "Trong bn năm học qua, emc cc bn trong lớp thay nhauaặc biệt l bn Nguyễn Th Xun Anh luôn bên cnh, giúỡ em nh ch em rut tht. Nếung bn ấy, em chẳng biết mình sẽ nh thế no. Em cảm n bn Anhtu.
Theo Dn Trí
"Con chỉ ước có đôi nạng để đến trường" Đó là mong mỏi của cô bé Lê Thị Thúy, học sinh lớp 5D, Trường tiểu học số 2 Hòa Xuân Tây (Đông Hòa, Phú Yên). Đôi chân teo nhỏ ngay từ khi mới sinh ra, Thuý không thể đi lại như bạn bè đồng trang lứa. Nhưng điều đó không thể ngăn được niềm khát khao học tập của cô bé. Hơn...