Những điều vô lý đang tồn tại trong ngành giáo dục
Chỉ một ngày thôi sau khi xuất hiện bài viết “Ước muốn là những ngưi thầy úng nghĩa” trên Diễn àn Dân trí, ã có hàng trăm ý kiến bạn ọc gửi ến Tòa soạn bày tỏ sự ồng tình và tiếp tục nêu lêng iều trăn trở về nghề dạy học..
Hầu hết những ý kiến ó là của các thầy cô giáo vốn yêu nghề dạy học nhưng khi vào nghề gặp rấn, từ xin việc làm, ồng lương quá eo hẹp không ủ sống cho ến cách thức quản lý tạo nên nhiều áp lực không áng có lên gián…
Vì vậy, ổi mới chính sách, chế ộ cũng như cơ chế quản lý trong ngành giáo dục ang là một yêu cầu cấp bách nhằm phát huy năng lực và tâm huyết của ội ngũ gián, giúp cho các thầy cô giáo yên tâm gắn bó với nghề cao quý mà mình ã lựa chọn.
Chúng tôi xin ược trích ăng một số ý kiến iển hình trong số ó:
Bạn ọc Giacmosaobang911@yahoo.com:
Tôi tốt nghiệp ại học sư phạm ược 4 năm. Ra trưng tôi không ược may mắn như bạn là ược tuyển dụng biên chế. Bởi lẽ ở chỗ tôi việc tuyển biên chế là vô cùng phức tạp. Thi tuyển là một chuyện nhưng nếu như bạn không có cái gì “bôi trơn” thì cũng khó mà trúng tuyển. Tuy nhiên tôi vẫn may mắn hơn một số bạn khác là vẫn ược i dạy hợp ồng ở một trung cấp 2, rồi cấp 3. Trải qua 4 năm ứng trên bục giảng.
Tôi hoàn toàn ồng ý với những “áp lực”bạn ã ưa ra ở trong bài viết. Thực sự ối với một gián dù có nhiều năm trong nghề thì với ồng lương công chức như hiện nay thì dù sống ở nhữn cũng khó sống huống chi là ở các thành phố lớn, giá mọi thứ ều ắt ỏ, lương chưa tăng thì giá cả ã tăng ầm ầm.
Đấy là ối với những ngưi ã công tác lâu năm, còn ối với những gián mới ra trưng thì còn khón biết chừng nào? Bốn năm i dạy học với ồng lương hợp ồng 85% của 2,34 , nếu như không có “ phụ cấp” của gia ình chắc tôi cũng bỏ nghề lâu rồi.
Trong bài viết, bạncó nói ến nghề giáo là nghề “trên e dưới thớt” nhưng ở ây bạn chỉ nói ến ở khía cạnh là chất lượng bài dạy mà thôi chứ chưa hề nói ến áp lực về “thành tích”. Tôi hiện ang công tác ở một trưng thuộc huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú thọ, ở ây chúng tôi ược cái “sướng” hơn bạn là không bị áp lực bởi chất lượng bài dạy mà chủ yếu chúng tôi chỉ bị áp lực về sổ sách giấy t thôi bạn à.
Phòng Giáo dục khi ến kiểm tra trưng không mấy khi kiểm tra xem chất lượng học tập của học sinh ra sao? Dự gi xong thì cũng chẳng cần phải rút kinh nghiệm, cũng không cần kiểm tra xem học sinh học xong có hiểu bài hay không mà chỉ quan tâm xem: sổ ầu bài có ghi ầy ủ sạch sẽ không, có ủ số tiết không (chỗ nào trong sổ rmà tẩy xoá của môn nào thì gián môn ấy chắc chắn bị trừ iểm thi ua); Kế hoạch giảng dạy có sạch sẽ gọn gàng không? Sổ tự bồi dưỡng có “bồi duỡng” ầy ủ không? Sổ dự gi có “chép” ủ số tiết hay không? và còn nhiều cái khác nữa nhưng tất tần tật cũng chỉ nhằm một mụ ích là trưng “có gì bồi dưỡng” cho cán bộ phòng hay khôi.
Ảnh minh họa (nguồnh:gdtd.vn)
Ngày trước khn là học sinh ngồi trên ghế nhà trưng, tôi thấy yêu cái nghề sư phạm biết nhưng nào và chính cái tình yêu ấy ã khiến tôi thi vào sư phạm và sau 4 năm học ại học trở thành thầy giáo, lần ầu tiên ặt chân lên bục giảng tôi thấy hạnh phúc biết bao thì sau 4 năm giảng dạy tôi thấy mình thật sự thất vọng bởi môi trưng sư phạm.
Video đang HOT
Lúc ầu tôi cứ nghĩ rằng ây là một môi trưng lành mạnh, nhưng tôi ã nhầm, cái khón của cuộc sống ngày thưng ã len lỏi vào trong ý thức của mỗi ngưi thầy, ngưi cô, cái gánh nặng cơm, áo, gạo tiền ã biếng ngưi gián trở nên ích kỷ và nhỏ nhen hơn (Tôi xin lỗi những ai không phải như tôi nói) nhất là những ngưi gián dạy ở các cấp học thấp, nội bộ gián không thực sự oàn kết, có khi chỉ vì chút quyền lợi cỏn con mà cãi nhau như mấy bà bán hàng ngoài chợ ấy.
Nhưng dù sao i chăng nữa nói như bạnthì chúng ta vẫn có một cái ược và cái ược ó ã níu giữ chúng ta lại với nghề. Hạnh phúc biết bao khi ược học trò yêu mến, hạnh phúc biết bao khi ược nghe tiếng gọi “thầy”. Tiếng gọi ấy chính là sợi dây níu giữ chúng ta lại nhưng liệu nó có níu giữ ược mãi hay không khi mà áp lực cuộc sống ngày một è nặng lên mỗi ngưi chúng ta?
Bạn ọc Phạm Duy Ninh:
Tôi thực sự thấy ngành giáo dục của Việt Nam chưa ược quan tâm úng mức, ặc biệt là của ngành mầm non. Tôi lấy ví dụ tại huyện Sóc Sơn của thủ ô Hà Nội. Việc sử dụng gián ở ây không úng với luật lao ộa Việt Nam.
- Các cô giáo phải làm việc từ 7h sáng ến 17h tương ương 10 tiếng và theo quy ịnh của luật là 8 gi/ngày. Vậy quá 2 tiếng làm thêm phải ược trả lương ngoài gi thành 4 tiếng, có nghĩa là làm 1 ngày thành 1,5 ngày công, nhưng cũng chỉ ược tính một ngày lương . Như vậy là sai luật lao ộng (iều 61 luật lao ộng Việt Nam). Những ngày làm thêm nhưng không ược tính thêm lương.
- Các chi phí in giáo án, văn phòng phẩm gián tự túc (tự ổ mực in, tự mua giấy in tự chi trả tiền sửa chữa máy; nhà trưng không chi các khoản trên). Đấy là iều rất vô lý không hề có quy ịnh trong luật lao ộng cũng như các văn bản có tính pháp quy của ngành giáo dục. Vậy mà iều ó lại thực hiện ở một huyện trên ịa bàn của thủ ô.
- Đã phải làm thêm gi không ược tính úng tiền lương mà tiền ăn trưn vẫn phải trả.
- Không có tiền thưởng cuối năm (có thì rất ít chỉ ược vài trăm ngàn)
- Đồng lương thì rất thấp trong khi áp lực công việc è nặng, gián phải chịu trách nhiệm cao (vừa phải dạy và trông trẻ). Lươn mầm non ược tổng cộng ược hơn 2 triệu/tháng, vậy mà phải chi trả tiền cho nhà trưng những phí tổn phục vụ giảng dạy như ã nói ở trên thì thật vô lý và lấy gì ể gián ủ sống trong tình hình bão giá hiện nay.
Bạn ọc Đỗ Văn Minh:
Trước hết tôi thấy rất ồng tình với một số ý kiến của nhà giáo Lưu Hải Phong. Tôi ã từng là một gián THPT hơn 1 năm, nay chuyển ngành rồi nhưng tôi cũng muốn óng góp thêm một số bất cập:
Điều áng quan tâm nhất là áp lực thi công chức:
Những iều tác giả bài viết nói ến chỉ dành cho gián ã ở trong biên chế, thế còn gián hợp ồng thì sao? Lươa họ còn thấp hơn nhiều, tôi ã từng chứng kiến nhiều gián huyện tôi dạy hợp ồng ến hàng chục năm, vẫn chỉ ăn lương 1,0 cơ bản, làm việc chẳng thun biên chế là bao. Đối với họ nhiều khi kỳ thi công chức hàng năm như “ác mộng” vì thi quá nhiều lần ể rồi ể lại trượt! Một số tỉnh cải tiến thành xét duyệt qua “tổng iểm” ể ỡ thi, nhưng … việc chạy chọt và tiêu cực không thuyên giảm một chút nào, thậm chí còn nặng nề hơn, không làm gì có công bằng và minh bạch ở ây.
Bạn ọc Nguyễn Chinh:
Tôi cũng mới vào nghề nhưng tôi cũng cảm nhận ược những áp lực trong ngành. Có lúc tôi phải nói “ngưi ta bắt mình làm iều gì thì phải làm thôi”, nói thế không phải là việc nào cũng làm. Tôi chỉ muốn nói ến áp lực “thành tích” thôi, ví dụ như cuối năm phải có bao nhiêu học sinh giỏi thi nhà trưng yêu câu phải như thế này như thế nọ. Câu chốt là phải thực hiện bằng ược.
Ngoài công việc chuyên môn, còn phải làm những việc không tên, tôi dạy toán nên ghét nhất là làm hồ sơ mà một số hồ sơ chẳng ể làm gì như giáo án lao ộng chẳng hạn. Thi gian ó ể tôi chuẩn bị giáo án cho môn toán, trau dồi thêmkiến thức có tốt hơn không. Còn nhiều iều bất cập lắm, nói cả ngày cũng không hết. Tôi là ngưi may mắn khi xin việc không mất tiền, còn các bạn tôi thì có tiền cũng vẫn chưa chạy ược; riêng tiền quà cáp, xăng xe ã tốn kém biết bao nhiêu mà công việc chưa âu vào âu! Các bạn tôi tâm sự: Nếu biết như vậy thì thà i học thêm văn bằng 2 ể kiếm nghề khác còn hơn.
Bạn ọc Lê Đức Dũng :
Hãy vững tin vào nghề cao quý mà chúng ta ã lựa chọn! Tôi hiện ang là Hiệu trưởng một trưng THCS ở biên giới tỉnh Đồng Tháp. Nhớ năm 1996, khi mới ra trưng, tháng lương ầu tiên tôi nhận ược là 158.000. Đúng là chỉ vừa ủ ăn ạm bạc. Mùa nước lũ, nhà tập thể ngập, ngưi dân xung quanh cho chúng tôi ở nh, nuôi cơm không lấy tiền. Mấy ứa học trò khi ánh cá về, lấp ló ổ cho mấy thầy, cô mớ cá, tép, có ứa vào bếp ăn, ngó tới ngó lui, hôm sau xách vào chai nước mắm… Có phải những tình cảm ó làm chúng tôi gắn bó với vùng ất khón này?
Gi ây, mức lương mà tôi lãnh hàng tháng ã cao hơn ngày xưa gấp 30 lần (phụ cấp ưu ãi 70%). Cuộc sống ã dễ thở hơn. Tiết kiệm 1 tí thì không thiến mấy, chỉ au áu mãi nỗi lo học trò học yếu quá. Cha mẹ các em a số bập bẹ vỡ lòng, không biết chữ cũng có, “quên chữ” cũng có mà chủ yếu là không có thi gian quản lí, hỗ trợ con em. Thầy cô cực quá. Việc nhiều quá, có khi không có thi gian ể tìm hiểu rõ những biến ổi trong hoàn cảnh của học trò, rồi có khi tặc lưỡi than thầm… Các bạn ơi, nghề giáo chắc chắn còn nhiền và nặng nề. Theo uổi con ưng này không chỉ có LƯƠNG TÂM mà còn có một cái gì ó cao hơn, lớn hơn, như chai nước mắm trong bếp, mớ tôm tép của ám học nhỏ cứ thôi thúc trong con tim mình…
Theo Dân Trí
Ước muốn là những người thầy đúng nghĩa
"Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm", câu nói này nghe quá quen thuộc trong những năm trước đây. Bây giờ ít người nói vậy vì nó không còn đúng nữa, đơn giản là có "cùng sào" đi nữa thì "chuột" cũng... không vào sư phạm.
Lý do thì hầu như ai cũng biết, nhất là "người trong cuộc":
1.Lương thấp: làm sao mà đủ sống với đồng lương như nhiều người "trong cuộc" đã nói rồi. Tôi là người may mắn khi vừa ra trường đã được dạy ở trường chuyên với mức phụ cấp 70% (các trường thường chỉ có 30%) nhưng cũng không đủ sống, chế độ ăn không bằng 1 công nhân lao động phổ thông mà công việc thì nhiều. Có ngày phải ở lại trường làm suốt từ sáng đến chiều.
2.Thời gian: Chắc mọi người nghĩ rằng giáo viên nhàn rỗi. Xin thưa là không, các ngành khác có ngày nghĩ lễ, còn sư phạm thì không. Nếu các ngày nghỉ lễ rơi vào chủ nhật thì mừng, nếu rơi vào ngày thường thì vẫn được nghỉ nhưng sau đó lại phải sắp xếp thời gian dạy bù, còn mệt hơn nữa.
3.Công việc: Nếu là 1 giáo viên theo đúng nghĩa thì công việc quá nhiều và nhàm chán. Năm nào cũng dạy lại bài đó nhưng đó chỉ là nội dung thôi, còn hình thức lại khác hẳn, mỗi năm 1 lớp khác nhau, cách dạy cũng khác nhau. Không thể đem phương pháp dạy lớp giỏi để dạy 1 lớp khá hay trung bình được, thế là phải nghĩ ra cách mới để dạy
4.Nguyên tắc và nguyên tắc: Đây là điều vô cùng khó chịu. Giáo viên cũng là nhà khoa học mà sao không được nghiên cứu, không được thay đổi nội dung dạy học. Tôi là giáo viên dạy môn tin, trong chương trình lớp 10 có quá nhiều bài dạy vô lý, ví dụ có bài thực hành "sử dụng trình duyệt IE", học sinh biết hết rồi còn gì để dạy. Cứ dạy thì học sinh chán, mà không dạy thì không đúng chương trình => chán. Có bài thì quá dài, có bài lại quá ngắn..... Giá như có thể thay đổi chương trình thì tôi chỉ cần dạy trong 1 học kỳ là hết chương trình lớp 10, còn lớp 11 thì xin thêm mấy tiết nữa mới đủ.
5.Áp lực: "Một cổ hai tròng", "trên đe dưới thớt", biết rằng câu này cũng không chính xác cho lắm nhưng gần như đúng. Vì sao lại như vậy? Khi đi làm, mọi người chỉ sợ sếp kiểm tra công việc. Còn với giáo viên, không chỉ có sếp mà còn là học sinh, phụ huynh. Giáo viên các môn "phụ" còn dễ thở một chút, chứ các môn "chính" thì khỏi phải nói, dạy dở một chút là học sinh đánh giá liền, giáo viên vừa phải làm vừa lòng các sếp, vừa phải làm vừa lòng cả học sinh nữa.
Cái được duy nhất (nếu có): Không phải là tiền mà là TÌNH. Thật lòng cảm động và vui mỗi khi ra đường được học sinh chào mình là thầy giáo. Cũng rất vui khi lên lớp nói chuyện với học sinh, xem học sinh là bạn của mình, hòa đồng vào tuổi teen đáng yêu, năng động và rất hồn nhiên. Làm giáo viên nhiều thì cô có cảm giác mình trẻ lại, vào lớp dạy là tan biến hết mệt mỏi.
Lời cuối: Nền giáo dục Việt Nam đang có nhiều bất cập, bị nền kinh tế thị trường chi phối nhiều nhưng vẫn giữ được cái gốc của "tôn sư trọng đạo" của một "nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý". Khi đọc bài của bạn Ngọc Huyền (http://dantri.com.vn/c25/s25-473581/toi-chon-su-pham.htm), tôi cảm thấy xúc động và tin vào sự lựa chọn nghề nghiệp của mình là đúng.
Là một giáo viên thì phải có LƯƠNG TÂM tức là phải có Lương đủ trang trải cho đời sống và quan trọng hơn hết là phải có cái TÂM. Mùa thi gần đến rồi, các bạn học sinh dường như đều đã làm hồ sơ thi đại học. Những bạn nào đã quyết tâm chọn nghề sư phạm, thì mong rằng các bạn yên tâm ôn tập và thi thố với tất cả năng lực của mình. Hy vọng của tôi là các bạn sẽ trở thành những người thầy đúng nghĩa. Và cũng hy vọng rằng nhà nước ta sẽ thay đổi chính sách, chế độ cũng như cách thức quản lý phù hợp đặc thù của nghề giáo, để các thầy cô giáo bớt đi những bức xúc không đáng có và yên tâm gắn bó suốt đời với nghề cao quý "trồng người"!
Phùng Lưu Hải
LTS Dân trí - Bài viết trên cho thấy tác giả là một nhà giáo yêu nghề nhưng khi nói về nghề mình yêu vẫn phải vạch ra tới 6 áp lực của nghề này; trong đó có 5 điểm liên quan với nghề nghiệp; còn một "áp lực" đè năng lên đời sống hằng ngày, là đồng lương không đủ trang trải những nhu cầu tối thiểu. Và một "áp lực" chưa được nói tới (có thể tác giả cho rằng không chỉ riêng đối với nghê sư phạm), đó là "áp lực" của đồng tiền khi phải chạy chọt xin việc.
Tháo gỡ những vướng mắc trên đây để nghề sư phạm trở nên hấp dẫn đối với đông đảo thí sinh là điều sống còn đối với sự nghiệp chấn hưng nền giáo dục nước nhà. Mong rằng Nhà nước ta cũng như các cấp quản lý giáo dục cần tiếp tục đối mới chính sách, chế độ cũng như cơ chế quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục đúng với vị trí quốc sách hàng đầu.
Theo Dân Trí
Nhảy hip-hop để xả stress mùa thi Kỳp THPT tuyn sinh ĐHangn rất gn, nhuc sinh lớp 12ai "bùu"p bớo kỳ thiy cam go. Sau những gic căng thẳng,ci chọn chonh nhữngm stress khác nhau nh nhảy hip-hop lớt Facebook... Đủ kiun thi Hiện nay rất nhu hình thứcn thi chocc sinh (HS) lựa chọn mà mộtchc nhu HS áp dụng "dùi mài kinh sử" tạim. Nhung THPT Bắc Đng...