Những điều thú vị về giáo dục công lập ở Canada

Theo dõi VGT trên

Là một liên bang gồm 10 tỉnh bang và 3 vùng lãnh thổ, Canada không có bộ giáo dục quốc gia, hệ thống giáo dục được định hình từ trước ngày lập quốc.

Vài năm gần đây, Canada luôn được xếp vào nhóm 3 nước có nền giáo dục tốt nhất thế giới, theo đán.h giá của US News & World ReportWorld Population Review. Hai tiêu chí quan trọng nhất là cách thức tổ chức, vận hành hệ thống giáo dục công lập và chất lượng giáo dục.

Không có hệ thống giáo dục quốc gia

Canada là nước duy nhất trên thế giới không có bộ giáo dục quốc gia hay hệ thống giáo dục quốc gia. Hiến pháp Canada từ ngày lập quốc năm 1867 đã quy định chính quyền cấp tỉnh bang có trách nhiệm toàn quyền đối với giáo dục cho tất cả cấp học trong phạm vi quản lý hành chính của họ.

Một trong những lý do của sự phân quyền này là để bảo vệ lợi ích của các nhóm dân cư sinh sống ở nhiều vùng miền khác nhau với sự khác biệt đa dạng về sắc tộc, tôn giáo. Mỗi tỉnh bang đều có Đạo luật Giáo dục của riêng mình. Đây là văn bản pháp lý nền tảng về cách thức tổ chức và vận hành hệ thống giáo dục.

Cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về giáo dục chính là bộ giáo dục các tỉnh bang. Bộ trưởng Giáo dục tỉnh bang do Thủ hiến được bầu bổ nhiệm để nắm quyền. Bộ đặt ra các tiêu chuẩn, xác định chương trình giáo dục khung (curriculum) và phân bổ ngân sách cho sở giáo dục địa phương. Bộ cũng giám sát quá trình cấp chứng chỉ giảng dạy và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ trường học (vận chuyển, dịch vụ tiện ích, y tế, thực phẩm và thư viện…).

Dù không có bộ giáo dục liên bang, Hội đồng các bộ trưởng Bộ Giáo dục (CMEC) gồm 13 bộ trưởng các tỉnh bang được thành lập năm 1967 đã thúc đẩy hợp tác nhằm đạt mục tiêu chung về khung nội dung chương trình, đồng nhất và nâng cao chất lượng giáo dục. Nhờ đó, tổ chức hệ thống giáo dục khá tương đồng tại Canada, mặc dù có sự khác biệt về hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, địa lý và chính trị giữa các các tỉnh bang.

Giáo dục phổ thông gồm 4 bậc

Nhìn chung, giáo dục tại Canada chia làm 4 bậc: mầm non (pre-elementary), tiểu học (elementary school hoặc primary school), trung học (high school hoặc secondary school) và sau trung học (post-secondary).

Một số tỉnh bang có thêm bậc trung học cơ sở (middle school) là bậc kết nối giữa tiểu học và trung học, tùy cách xếp lớp. Giáo dục phổ thông được tính từ mẫu giáo đến hết lớp 12, thường gọi là K-12. Cá biệt tại Quebec, giáo dục phổ thông kết thúc với lớp 11 mà không có lớp 12, trong đó bậc tiểu học gồm từ mẫu giáo đến hết lớp 6, bậc trung học gồm từ lớp 7 đến hết lớp 11.

Video đang HOT

Theo số liệu của Cơ quan Thống kê Canada, có khoảng 15.500 trường học ở Canada, gồm 10.100 trường tiểu học, 3.400 trường trung học, và 2.000 trường hỗn hợp tiểu học và trung học. Trung bình mỗi trường có khoảng 350 học sinh.

Những điều thú vị về giáo dục công lập ở Canada - Hình 1

Học sinh tiểu học Canada trong một hoạt động ngoại khóa. Ảnh: Anh Thi.

Hệ thống giáo dục công hơn 170 năm lịch sử

“Giáo dục nên là một ưu tiên chính của các chính phủ”, “giáo dục cần thiết như ánh sáng, phải phổ biến như nước và miễn phí như không khí”. Đó là tầm nhìn được vạch ra từ năm 1831 và được hiện thực hóa năm 1846 bởi Egerton Ryerson, một bộ trưởng, nhà giáo dục và chính trị gia, người được xem là cha đẻ hệ thống giáo dục phổ thông công lập không chỉ của Ontario mà còn của Canada ngày nay.

Mọi tr.ẻ e.m sinh ra, hoặc lớn lên ở đất nước này, đều có quyền được hưởng nền giáo dục phù hợp với chúng để trở thành những công dân hữu ích cho đất nước. Quyền này không bị tước đoạt vì sự thiếu năng lực hay vì sự nghèo đói của cha mẹ chúng hoặc của những người giám hộ. Đó là triết lý giáo dục của Egerton Ryerson phát biểu năm 1846, lúc ông chuẩn bị đệ trình dự luật về việc tổ chức hệ thống trường học lần đầu tiên trong lịch sử Canada ra chính quyền tỉnh Tây Canada (Canada West) thuộc quyền cai trị của Vương quốc Anh, chính là lãnh thổ tỉnh bang Ontario bây giờ.

Trong suốt 32 năm công tác (1844-1876), Ryerson đã nghiên cứu các hệ thống giáo dục của hơn 20 nước phương Tây để thiết kế một hệ thống mà ông cho là phù hợp nhất với Canada.

Chính Ryerson đưa vào luật về tổ chức các sở giáo dục địa phương, mở trường đào tạo giáo viên, kiểm soát chương trình giáo dục khung, chỉ cho phép sử dụng những sách giáo khoa đã được phê duyệt và bắt buộc phải có thư viện trong trường học để hỗ trợ giảng dạy.

Ông cũng ủng hộ hệ thống giáo dục phải được ngân sách nhà nước cung cấp một cách công bằng, đồng thời cởi mở trong việc thanh tra, giám sát. Một sáng kiến đột phá nữa của ông là nguồn ngân sách cho giáo dục được thu qua thuế tài sản (chủ yếu là nhà đất), nhờ đó giáo dục phổ thông công lập là miễn phí tại Canada.

Mặc dù cũng là một thành viên giáo sĩ, Ryerson lại ủng hộ mạnh mẽ các trường học phi giáo phái. Nhiều cải cách của ông phản ánh mong muốn giữ quyền kiểm soát các trường học bởi chính người dân chứ không phải nằm trong tay Giáo hội Anh, một thực tế tồn tại lâu đời trước khi ông vào nhiệm sở. Trọng tâm trong chương trình giảng dạy của Ryerson cũng là giáo dục những người trẻ tuổ.i hướng tới một ý thức chung về đạo đức và bổn phận.

Kể từ khi liên bang Canada chính thức thành lập năm 1867, di sản giáo dục mà Ryerson để lại đã được tiếp nối và phổ biến ở những tỉnh bang, vùng lãnh thổ khác tại Canada cho đến ngày nay.

Tổ chức và vận hành hệ thống giáo dục các tỉnh bang

Ryerson đã thiết kế cách thức tổ chức, ận hành hệ thống trường học trong đó sở giáo dục địa phương hoàn toàn độc lập với chính quyền sở tại và chỉ chịu sự quản lý trực tiếp của bộ giáo dục tỉnh bang. Các sở giáo dục địa phương này còn gọi là học khu, tiếng Anhschool board, school district, school division hay district education council đều có ý nghĩa như nhau. Cách tổ chức trên khác với Việt Nam khi các sở giáo dục địa phương chịu sự quản lý của chính quyền tỉnh/thành phố, đồng thời chịu sự lãnh đạo ngành dọc của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Mỗi sở giáo dục địa phương đều có một hội đồng giáo dục (board of education) bao gồm các ủy viên quản trị (school trustee). Hội đồng giáo dục chịu trách nhiệm quản lý giáo dục tại địa phương trước Bộ Giáo dục của tỉnh bang. Một hội đồng giáo dục gồm từ 3, 5, 7 hoặc 9 ủy viên quản trị. Tất cả ủy viên quản trị đều do chính người dân ở đó bầu ra theo nhiệm kỳ, thường là 4 năm.

Do là những đại diện dân cử, hội đồng giáo dục cũng chính là những người luôn nỗ lực đem lại giá trị giáo dục tốt nhất cho địa phương. Trách nhiệm chính của hội đồng giáo dục là quản lý vĩ mô, tuyển chọn lãnh đạo sở, phê duyệt ngân sách đầu tư và vận hành, lắng nghe và giải quyết phản hồi, khiếu nại của phụ huynh và học sinh. Trừ những cuộc họp bất thường, hội đồng giáo dục họp mỗi tháng một lần và các cuộc họp này để mở cho sự tham gia của công chúng.

Hội đồng giáo dục chọn ra đội ngũ lãnh đạo sở thông qua tuyển dụng cạnh tranh công khai. Lãnh đạo sở bao gồm tổng giám đốc (superintendent), các phó tổng giám đốc (deputy superintendent), giám đốc tài chính (secretary-treasurer/CFO), và giám đốc về đào tạo, quản lý vận hàn.h h.ạ tầng, công nghệ thông tin…

Lãnh đạo sở chính là những người hiện thực hóa chính sách và chiến lược của hội đồng giáo dục, trực tiếp quản lý điều hành hoạt động hàng ngày của sở giáo dục địa phương. Họ cũng phụ trách tuyển dụng giáo viên và đội ngũ nhân sự vận hành các trường học.

Chính nhờ hệ thống giáo dục được thiết kế dựa trên sự công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình và có sự tham gia của người dân nên hệ thống giáo dục phổ thông của Canada luôn được xếp vào nhóm hàng đầu thế giới.

Gỡ khó cho trường chuẩn quốc gia

Một trong những nhiệm vụ ngành giáo dục và đào tạo TPHCM đặt ra trong năm học 2020-2021 là tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục và xây dựng trường chuẩn quốc gia.

Đến nay, mục tiêu này đang đứng trước nhiều thử thách, đòi hỏi sự chủ động vào cuộc, tích cực phối hợp của nhiều tổ chức, đoàn thể xã hội.

Áp lực quá lớn về sĩ số


Theo thống kê của Sở GD-ĐT TPHCM, năm học 2020-2021, bậc học có tỷ lệ trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia cao nhất là bậc tiểu học (TH) với 71/500 trường (tỷ lệ 14,20%). Kế đến là bậc mầm non với 169/1.346 trường (12,56%), hai bậc THCS và THPT có tỷ lệ trường chuẩn quốc gia tương ứng là 28/280 trường (10%) và 4/199 trường (2,01%). Toàn thành phố mới có 16 trường mầm non, 13 trường TH, 10 trường THCS và 3 trường THPT đạt chuẩn tiên tiến theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

Gỡ khó cho trường chuẩn quốc gia - Hình 1

Học sinh tham gia CLB ngoại khóa tại Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học, quận 1 - đơn vị thực hiện mô hình tiên tiến hiện đại.

Có thể thấy kết quả này còn khá khiêm tốn so với mục tiêu đặt ra của ngành giáo dục là đến cuối năm 2020, thành phố có 25% trường mầm non và TH, 15% trường THCS và THPT đạt chuẩn quốc gia, mỗi quận, huyện có ít nhất 2 trường học đạt chuẩn tiên tiến, hiện đại ở mỗi bậc học.

Lý giải thực tế này, một cán bộ Phòng GD-ĐT quận 12 cho biết, địa phương gặp khó trong việc duy trì sĩ số học sinh/lớp, đặc biệt tại khu vực đông người dân nhập cư. Mới đây, hàng loạt trường mầm non và TH phải duy trì sĩ số "khủng" từ 48 - 50 học sinh/lớp để giải quyết chỗ học cho hơn 1.000 học sinh không có hộ khẩu thường trú. Không riêng gì quận 12, nhiều trường mầm non và TH ở các quận trung tâm như quận 1, 3, 5, Bình Thạnh cũng "phá chuẩn" sĩ số để đáp ứng chỗ học cho người dân.


Chia sẻ với PV Báo SGGP, hiệu trưởng một trường TH ở quận 11 cho biết, theo quy định của Bộ GD-ĐT, thời hạn công nhận trường đạt chuẩn quốc gia là 5 năm kể từ ngày ký quyết định. Sau 5 năm, các trường phải tự đán.h giá, làm hồ sơ trình các cấp để được kiểm tra, công nhận lại danh hiệu chuẩn quốc gia. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số lượng trường nộp hồ sơ công nhận lại danh hiệu chuẩn quốc gia ở các quận, huyện chỉ... đếm trên đầu ngón tay. Có trường hợp mới vừa được công nhận chuẩn quốc gia năm học này thì năm học sau đó đã chấp nhận phá chuẩn (35 học sinh/lớp) vì áp lực sĩ số.


"Nếu xét riêng hai tiêu chí là hiệu suất đào tạo và trình độ giáo viên thì các trường đều đáp ứng, thậm chí vượt chuẩn quy định. Tuy nhiên, hầu hết các đơn vị đều vướng quy định về diện tích sân chơi, tổng số lớp học và sĩ số học sinh/lớp. Vì vậy, thay vì đặt mục tiêu phấn đấu trường chuẩn quốc gia, chúng tôi tập trung nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp tình hình thực tế tại các đơn vị", trưởng phòng GD-ĐT một quận ở trung tâm thành phố bày tỏ.

Tại huyện Củ Chi, các trường học đều được quan tâm sửa chữa hàng năm để tránh xuống cấp, huy động sự giúp đỡ từ các nguồn lực xã hội như tổ chức, đoàn thể tại địa phương nhằm bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Sau gần 5 năm thực hiện (2015-2020), các tổ chức, đoàn thể, mạnh thường quân đã hỗ trợ 992 triệu đồng để cải tạo cơ sở vật chất, trang bị đồ chơi, góp phần rất lớn vào việc hoàn thiện môi trường giáo dục theo chuẩn quy định.


Tăng cường nguồn lực xã hội hóa


Chia sẻ về kinh nghiệm xây dựng trường chuẩn quốc gia, cô Nguyễn Thị Mỹ Lệ, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hoa Sen (quận Gò Vấp) cho biết, xuất phát điểm là một ngôi trường xây dựng vào năm 1975, đưa vào sử dụng từ năm học 1978-1979 với nhiều hạn chế về cơ sở vật chất và trình độ giáo viên. Sau hơn 40 năm nỗ lực, đơn vị đã từng bước "thay áo mới", nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ và hiện đã được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ 1. Cô Nguyễn Thị Mỹ Lệ bày tỏ, đơn vị chủ động tham mưu lãnh đạo địa phương nhắc nhở các hộ dân xung quanh trường kiểm tra, tháo các bạt treo, dẹp bỏ nhiều vật dụng trên mái nhà, kiểm tra mái tôn nhằm đảm bảo an toàn sân chơi cho trẻ. Ngoài ra, đơn vị còn chủ động tham mưu Phòng GD-ĐT quận "ứng trước" kinh phí sửa chữa của năm học kế tiếp để khắc phục hạn chế về cơ sở vật chất, kịp thời đón học sinh đầu năm học mới.


Với cách làm khác, cô Ngô Thị Ngọc Hân, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hoàng Anh (quận Tân Phú) - đơn vị vừa được công nhận đạt chuẩn quốc gia vào tháng 5-2020, cho biết, trước hàng loạt khó khăn, nhà trường đã mạnh dạn giới thiệu cho cha mẹ học sinh có con trong độ tuổ.i lớp mầm (3 tuổ.i) và chồi (4 tuổ.i) đến học tại các lớp mẫu giáo độc lập, tư thục trên địa bàn phường, đồng thời vận dụng các biện pháp "dân vận" như kêu gọi mạnh thường quân chung tay hỗ trợ nhà trường một số hiện vật như chậu hoa, cây xanh, tranh vẽ, sơn nước, thiết bị thang leo, tăng cường sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường, giúp cha mẹ hoc sinh ngày càng tham gia tích cực hơn vào các hoạt động, phong trào của nhà trường.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nữ diễn viên vừa bị bắt: Đeo vòng cổ gần 8 tỷ đồng, mua hàng hiệu không tiếc tiề.n
11:21:45 18/10/2024
MC Quyền Linh lần đầu lên tiếng chuyện "ăn gian" giúp gia đình Phạm Thoại thoát nghèo
13:34:51 18/10/2024
Nữ diễn viên lấn át nữ chính 'Đi giữa trời rực rỡ' bất ngờ được đổi vai
10:55:57 18/10/2024
Phụ nữ qua tuổ.i 40 không nên mặc 5 loại trang phục này, trông rất "kém sang"
13:04:40 18/10/2024
Vợ chồng ở Sóc Trăng lên tiếng chuyện đổi đời, có nhà nhờ 'song sinh thiên thần'
09:45:39 18/10/2024
Cặp song sinh đáng yêu của diễn viên Phương Oanh chiếm hết spotlight của mẹ
11:13:15 18/10/2024
Từng bị đắp chiếu vì tưởng đã t.ử von.g, người đàn ông trẻ sống sót kỳ diệu
13:38:55 18/10/2024
Xúc động n.ữ sin.h lớp 7 viết thư xin giúp đỡ cho bạn được đến trường
10:10:46 18/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hoa sữa về trong gió: Trang lại gây sự với "oan gia"

Phim việt

15:38:06 18/10/2024
Lần nào gặp lại anh nhiếp ảnh gia khó chịu, Trang cũng rơi vào tình huống oái oăm. Lần này, Trang vẫn gây sự, ch.ê ba.i anh thợ ảnh mới chụp vài kiểu cho người ta mà đã lấy tiề.n một cách bất chấp.

Xe khách cháy rụi trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây

Tin nổi bật

15:33:20 18/10/2024
Xe khách giường nằm đang lưu thông trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Dây bỗng nhiên bốc cháy khiến hành khách hoảng loạn, giao thông ùn ứ kéo dài 4 km.

'Nhất quỷ nhì ma, thứ ba Takagi' bản điện ảnh: Chuyện tình đáng yêu nhưng không kém phần hài hước

Phim châu á

15:30:56 18/10/2024
Nhất quỷ nhì ma, thứ ba Takagi đã trở lại cùng những trò chọc ghẹo tinh nghịch của Takagi (Nagano Mei thủ vai) và Nishikata (Takahashi Fumiya).

4 năm trốn truy nã trong căn nhà thuê của... mẹ đẻ

Pháp luật

15:23:40 18/10/2024
Ngày 18/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Long An cho biết vừa bắt được đối tượng trốn lệnh truy nã Lê Chí Linh (SN 1997, quê Tiề.n Giang) để xử lý về tội lưu hành tiề.n giả .

'Black Myth: Wukong' sẽ sớm lên phim

Hậu trường phim

15:11:52 18/10/2024
Tựa game đình đám Black Myth: Wukong sẽ sớm lên phim khi các nhà đầu tư phim ảnh bày tỏ hứng thú đặc biệt đối với dự án này.

Nhan sắc của "phú bà" sinh năm 1994 tiêu gần nửa tỷ một ngày

Netizen

15:09:49 18/10/2024
Chiều 16/10, thảm đỏ họp báo ra mắt chương trình Chị Đẹp Đạp Gió Rẽ Sóng 2024 thu hút nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng.

Jennie (BlackPink) bị chơi xấu trong lần trở lại với 'Mantra'?

Nhạc quốc tế

15:08:15 18/10/2024
Liên tiếp những sự cố ập đến khiến người hâm mộ không khỏi nghi ngờ Jennie (BlackPink) đã bị một thế lực nào đó chơi xấu trong lần trở lại này.

Công bố nguyên nhân cái chế.t của Liam Payne (One Direction)

Sao âu mỹ

15:03:46 18/10/2024
Theo các nhà chức trách, kết quả khám nghiệm t.ử th.i cho thấy Liam Payne t.ử von.g do đa chấn thương, xuất huyết bên trong và bên ngoài .

Soi cận visual Chị Đẹp 30 tuổ.i nhưng có 26 năm hoạt động, nói gì về việc "tất tay", bỏ tất cả để thi Đạp Gió?

Nhạc việt

14:55:54 18/10/2024
Tại họp báo ra mắt chương trình Chị Đẹp Đạp Gió 2024 hôm 16/10 qua, Xuân Nghi cũng xuất hiện và nhanh chóng chiếm trọn tâm điểm với visual vô cùng nổi bật.

Còn cố chấp giữ 3 thứ này, tôi nói thật: Tương lai dư dả vẫn còn ở rất xa!

Sáng tạo

14:16:01 18/10/2024
Để cải thiện tình hình tài chính, để từ túng thiếu thành dư dả , chuyện cần làm đôi khi không chỉ đơn giản là chi tiêu ít đi, tiết kiệm nhiều hơn.

Real Madrid đừng phí phạm Guler

Sao thể thao

14:11:27 18/10/2024
Dưới ánh đèn sân khấu của bóng đá châu Âu ngày càng rực rỡ, Arda Gler đang khẳng định tài năng của mình một cách ấn tượng.