Những danh mục thuộc độ “tối mạt” trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020
Trong dự thảo Quy chế kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 có những danh mục bí mật Nhà nước ở độ “tối mật” phải được công an bảo vệ nghiêm ngặt và cá nhân làm sai sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Đó là: Đề thi, huớng dẫn chấm, đáp án, thang điểm chua cong bố thuọc danh mục bí mạt Nhà nuớc đọ “Tối mạt”. Rieng đề thi dự bị của bài thi tự luạn chua sử dụng đuợc giải mạt sau khi kết thúc kỳ thi.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 sẽ diễn ra vào tháng 8
Người tham gia đề thi phải giữ bí mật
Trong dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp THPT 2020, Bộ GD&ĐT yêu cầu, viẹc ra đề thi, in sao đề thi (gọi chung là làm đề thi) phải đuợc thực hiẹn tại mọt địa điểm an toàn, biẹt lạp và đuợc lực luợng cong an bảo vẹ nghiem ngạt suốt thời gian làm đề thi cho đến hết thời gian thi mon cuối cùng của kỳ thi, có đầy đủ phuong tiẹn bảo mạt, phòng cháy, chữa cháy.
Các thành vien tham gia làm đề thi đều phải cách ly triẹt để với ben ngoài. Trong truờng hợp cần thiết và đuợc sự đồng ý bằng van bản của Chủ tịch Họi đồng ra đề thi hoạc Truởng ban In sao đề thi thì các thành vien mới đuợc phép lien hẹ với ben ngoài bằng điẹn thoại cố định, có loa ngoài, có ghi am duới sự giám sát của cán bọ bảo vẹ, cong an.
Danh sách những nguời tham gia làm đề thi phải đuợc giữ bí mạt truớc, trong và sau kỳ thi.
Nguời làm viẹc trong khu vực cách ly phải đeo phù hiẹu và chỉ hoạt đọng trong phạm vi cho phép, chỉ đuợc ra khỏi khu vực cách ly sau khi kết thúc buổi thi cuối cùng của kỳ thi.
Trong truờng hợp đạc biẹt, đuợc sự đồng ý bằng van bản của Chủ tịch Họi đồng ra đề thi hoạc Truởng ban In sao đề thi, các thành vien mới đuợc phép ra khỏi khu vực cách ly duới sự giám sát của cong an (theo thời gian quy định tại van bản của Chủ tịch Họi đồng ra đề thi hoạc Truởng ban In sao đề thi).
Video đang HOT
Phong bì chứa đề thi để vạn chuyển và bàn giao đề thi từ noi làm đề thi đến các Họi đồng thi/ Điểm thi phải đuợc làm bằng giấy đủ đọ bền, kín, tối và đuợc dán chạt, khong bong mép, có đủ nhãn, dấu niem phong; nọi dung in tren phong bì phải theo đúng quy định của Bọ GDĐT.
Toàn bọ quá trình vạn chuyển và bàn giao đề thi phải đuợc cong an giám sát; các phong bì chứa đề thi phải đuợc đựng trong các thùng có khoá và đuợc niem phong trong quá trình giao nhạn, vạn chuyển.
Máy móc và thiết bị tại noi làm đề thi, dù bị hu hỏng hay khong dùng đến, chỉ đuợc đua ra ngoài khu vực cách ly khi kết thúc buổi thi cuối cùng của kỳ thi.
Bộ Công an điều động giám sát, bảo vệ Hội đồng ra đề thi
Bọ truởng Bọ GDĐT là người quyết định thành lạp Họi đồng ra đề thi kỳ thi tốt nghiẹp THPT.
Thành phần Họi đồng ra đề thi gồm: Chủ tịch Họi đồng là lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng (QLCL) hoạc lãnh đạo Vụ Giáo dục Trung học;
Các Phó Chủ tịch Họi đồng là Phó Cục truởng Cục QLCL, lãnh đạo mọt số đon vị lien quan thuọc Bọ GDĐT và lãnh đạo các phòng, trung tam thuọc Cục QLCL;
Ủy vien, thu ký, cán bọ tin học – kỹ thuạt là cong chức, vien chức, nguời lao đọng của các đon vị thuọc Bọ GDĐT, trong đó, ủy vien thuờng trực là cong chức thuọc Cục QLCL;
Các cán bọ soạn thảo đề thi và phản biẹn đề thi là những nguời đã và đang cong tác tại các co sở giáo dục đào tạo, viẹn nghien cứu; mỗi bài thi/mon thi có mọt Tổ ra đề thi gồm Tổ truởng và các cán bọ soạn thảo đề thi;
Về lực luợng cong an do Bọ Cong an điều đọng; Bảo vẹ, y tế, nhan vien phục vụ do Bọ GDĐT điều đọng.
Nguyên tắc hoạt động của Hội đồng thi: Các Tổ ra đề thi và các thành vien khác của Họi đồng ra đề thi làm viẹc đọc lạp và trực tiếp với lãnh đạo Họi đồng ra đề thi; nguời đuợc giao nhiẹm vụ nào, có trách nhiẹm thực hiẹn nhiẹm vụ đó, khong đuợc tham gia các nhiẹm vụ khác;
Mỗi thành vien của Họi đồng ra đề thi phải chịu trách nhiẹm cá nhan về nọi dung, đảm bảo bí mạt, an toàn của đề thi theo đúng chức trách của mình và theo quy định của pháp luạt về bảo vẹ bí mạt nhà nuớc.
Nhiẹm vụ và quyền hạn của Họi đồng ra đề thi: Tổ chức soạn thảo, thẩm định, tinh chỉnh các đề thi, đáp án, huớng dẫn chấm thi của đề chính thức và đề dự bị;
In sao đề thi đúng quy định, đủ số luợng theo yeu cầu của Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia; đóng gói, bảo quản đề thi và bàn giao đề thi cho Ban Chỉ đạo thi cấp quốc gia;
Đảm bảo tuyẹt đối bí mạt, an toàn của đề thi và huớng dẫn chấm thi trong khu vực ra đề thi từ lúc bắt đầu soạn thảo đề thi cho đến hết thời gian thi của mon cuối cùng của kỳ thi.
Chủ tịch Họi đồng ra đề thi chịu trách nhiẹm truớc Bọ truởng Bọ GDĐT về viẹc ra đề thi đáp ứng các yeu cầu theo quy định.
Dự thảo quy chế thi tốt nghiệp 2020: Người lo, người ủng hộ?
Nhiều ý kiến của đại diện các trường đại học tỏ ra lo lắng về một số nội dung trong Dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp 2020 đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.
Thí sinh tham gia kỳ thi THPT quốc gia 2019 Ảnh: Như Ý
Một trong những nội dung mới dự kiến của năm nay là không có sự tham gia của các trường ĐH trong công tác coi thi, chấm thi đang được các trường ĐH rất quan tâm.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cảm thấy thất vọng với nội dung dự thảo quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2020. "Với dự thảo này thật sự chúng tôi cảm thấy không yên tâm. Theo tôi, muốn có kỳ thi THPT trung thực thì phải giữ như mọi năm theo cách các trường ĐH tham gia với sở GD&ĐT ở tất cả các khâu: coi thi, chấm thi, thanh tra", PGS Đỗ Văn Dũng đề xuất. Vì theo ông, nếu giao hết cho các địa phương thì sợ sinh ra tiêu cực giống như từng xảy ra tại một số tỉnh phía Bắc trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, sẽ để lại hậu quả nặng nề.
Ông Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD&ĐT) cho rằng, những năm trước ông luôn khẳng định giao kỳ thi THPT quốc gia về cho các địa phương là một sai lầm. Sai lầm đó trả giá bằng gian lận thi cử năm 2018. Nhưng năm nay, ông Ngọc cho rằng, giao kỳ thi tốt nghiệp THPT cho các địa phương, lại là hợp lý.
"Với dự thảo này thật sự chúng tôi cảm thấy không yên tâm. Theo tôi, muốn có kỳ thi THPT trung thực thì phải giữ như mọi năm theo cách các trường ĐH tham gia với sở GD&ĐT ở tất cả các khâu: coi thi, chấm thi, thanh tra", PGS Đỗ Văn Dũng đề xuất
Theo ông:"Đã đến lúc người đứng đầu các địa phương phải đứng ra chịu trách nhiệm về kỳ thi này, phải biết sát sao đến mức độ nào.Những năm trước việc quy trách nhiệm này không rõ ràng nên cứ bên nọ nghĩ trách nhiệm của bên kia nên tiêu cực có chỗ để hoành hành. Ngoài những giải pháp về công nghệ, về phần mềm như những năm trước, năm nay Bộ GD&ĐT sẽ công khai dữ liệu đối sánh giữa kết quả thi và kết quả học bạ của thí sinh cũng là một công cụ để hạn chế tiêu cực.
Hơn nữa, cũng giống như kỳ thi năm 2018, chính những học sinh sẽ là những giám sát viên tốt nhất để hạn chế, phát hiện tiêu cực". Vị chuyên gia này gợi ý, sau một năm học, các trường ĐH cần có một đợt đánh giá lực học của sinh viên so với điểm đầu vào để soi chiếu lại kỳ thi.
Thanh tra 3 cấp
Ông Nguyễn Đức Cường, Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT cho biết, thanh tra của ba cấp gồm Bộ, Tỉnh, Sở, sẽ đảm nhiệm tất cả các khâu của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Bộ chỉ đạo và tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra tăng cường, theo nguyên tắc: xác định rõ trách nhiệm trong công tác thanh tra/kiểm tra các khâu của kỳ thi đối với Bộ; UBNDcấp tỉnh; Sở GD&ĐT; việc thanh tra/kiểm tra đảm bảo đúng quy định của pháp luật; thiết thực, hiệu quả và khả thi.
Thanh tra, kiểm tra của ba cấp được thực hiện ở tất cả các khâu của kỳ thi, tại các Hội đồng thi, điểm thi, phòng thi... của địa phương. Bộ sẽ huy động cán bộ, giảng viên đại học có đạo đức tốt, có kinh nghiệm trong công tác thi tham gia hoạt động thanh tra/kiểm tra thi ở địa phương đảm bảo đúng các quy định pháp luật về thanh tra.
Còn nhớ, năm 2018, gian lận tiêu cực xảy ra tại Hà Giang có trách nhiệm không nhỏ của thanh tra giám sát khâu chấm thi của Bộ GD&ĐT. Vì theo kết quả xác minh của Bộ GD&ĐT, hai thanh tra ủy quyền của Bộ GD&ĐT có nhiệm vụ giám sát khâu chấm thi tại đây đã "bỏ chốt âm thầm" về trường ĐH của mình có việc riêng mà không báo cáo. Làm thế nào để những sai sót trớ trêu không lặp lại và có thể bao quát được hết tất cả các tình huống có thể xảy ra sẽ cần sự chuẩn bị và năng lực quản lý của Bộ GD&ĐT đối với lực lượng thanh tra giám sát kỳ thi năm nay.
Giao việc thi tốt nghiệp THPT cho địa phương, nên có giám sát xã hội Theo các chuyên gia giáo dục, các khâu giám sát kỳ thi dù chặt chẽ, nhưng mới chỉ là giám sát nội bộ trong ngành giáo dục, chưa có giám sát xã hội. Theo dự thảo Quy chế thi Tốt nghiệp THPT do Bộ GD-ĐT vừa công bố, một trong những điểm mới của kỳ thi năm nay là các khâu coi thi,...