Nhiều sinh viên Nhật Bản muốn bỏ học vì khủng hoảng COVID-19

Theo dõi VGT trên

Một cuộc khảo sát đã tiết lộ 20,3% sinh viên Nhật Bản đang cân nhắc bỏ học do tác động của dịch COVID-19 đến nguồn tài chính.

Nhiều sinh viên Nhật Bản muốn bỏ học vì khủng hoảng COVID-19 - Hình 1
Sinh viên đại học Marika Yamagishi, người dẫn đầu chiến dịch tìm kiếm nguồn hỗ trợ tài chính cho tất cả sinh viên đại học trong đại dịch COVID-19, phát biểu trước truyền thông ở Tokyo hôm 30/4. Ảnh: Kyodo

Theo tờ Japantimes, tổng cộng trên 1.200 người đã tham gia khảo sát trực tuyến từ hôm 9/4 đến 27/4, chủ yếu bao gồm sinh viên của các trường cao đẳng, đại học, sau đại học và một số đối tượng khác.

Kết quả khảo sát cho thấy có đến 4,8% người được hỏi cho biết họ đang cân nhắc kỹ lưỡng việc bỏ học do không có thu nhập từ công việc bán thời gian hoặc tiền lương của cha mẹ. 15,5% người được hỏi cho biết họ đang xem xét đưa ra lựa chọn này, 0,2% số người được hỏi đã quyết định nghỉ học.

Trong đó, những sinh viên không có thu nhập từ công việc bán thời gian chiếm 28,5% và những người bị giảm tiền lương chiếm 39,8%.

Cuộc khảo sát cũng tiết lộ 53,2% số người được hỏi cho biết cuộc khủng hoảng COVID-19 đã tác động trực tiếp đến thu nhập của cha mẹ họ hoặc những người khác hỗ trợ họ.

“Tôi đã mất công việc bán thời gian của mình và bố tôi, một tài xế taxi, cũng không có việc làm”, một sinh viên được khảo sát cho biết.

“Thu nhập của bố mẹ tôi giảm đi rất nhiều, còn tôi thì không thể đi làm. Tôi muốn bỏ học nếu chúng tôi không thể trang trải tiền học phí và các khoản nợ ngày càng tăng lên”, một người khác chia sẻ.

Video đang HOT

Tại Nhật Bản, hầu hết các sinh viên đều đi làm thêm. “Arubaito” – thuật ngữ chỉ các công việc bán thời gian ở Nhật – một hình thức việc làm tốn ít thời gian hơn so với các hợp đồng toàn thời gian. Tại quốc gia Đông Bắc Á này, các cửa hàng tiện lợi, quán ăn, tiệm mì udon, nhà hàng, siêu thị, “juku” – trung tâm luyện thi – là những nơi tập trung nhiều sinh viên làm thêm.

Theo một cuộc khảo sát quy mô nhỏ, mặc dù các sinh viên đảm nhận công việc “arubaito” trong một thời gian ngắn, nhưng khoản tiền lương mà họ nhận được có thể trang trải đủ cho cuộc sống hàng ngày như tiền học, tiền thuê nhà, tiền điện nước, mua sắm, du lịch và các hoạt động xã hội khác. Tuy nhiên, khi dịch bệnh bùng phát, hầu hết sinh viên đều phải tạm dừng công việc bán thời gian của mình.

Hôm 16/4, Thủ tướng Shinzo Abe đã quyết định ban bố tình trạng khẩn cấp toàn quốc nhằm đối phó với đại dịch COVID-19. Theo đó, nhiều doanh nghiệp, nhà hàng đã phải đóng cửa cho đến hết kỳ nghỉ Tuần lễ vàng, người dân được yêu cầu hạn chế ra ngoài nếu không cần thiết. Bối cảnh này đã khiến nhiều người Nhật Bản rơi vào tình trạng mất việc làm.

Tính hết ngày 1/5, Nhật Bản ghi nhận 14.088 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 và 430 ca tử vong. Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp đã khiến chính phủ nước này đang cân nhắc kéo dài lệnh áp dụng tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc, dự kiến sẽ kết thúc vào ngày 6/5 tới, thêm 1 tháng.

Chính phủ Nhật Bản sẽ đưa ra quyết định cuối cùng sau khi phân tích các yếu tố gồm mức lây nhiễm, hiệu quả biện pháp hạn chế đi lại và khả năng đáp ứng của hệ thống y tế tại cuộc họp của Nhóm chuyên gia về dịch COVID-19. Một quan chức trong chính phủ Nhật Bản cho biết nếu số người nhiễm virus SARS-CoV-2 không giảm xuống mức 20-30 trường hợp/ngày, khó có thể dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp hiện nay.

Trong khi đó, phát biểu tại Quốc hội Nhật Bản, Thủ tướng Abe đánh giá tình hình dịch bệnh vẫn “nghiêm trọng.” Ông cho biết sau khi tham vấn ý kiến của nhóm chuyên gia về dịch COVID-19, chính phủ Nhật Bản sẽ quyết định phương án cụ thể trong ngày 4/5 tới.

Đi học lại

Sáng mai (2/3), hàng triệu học sinh THPT và sinh viên đại học, cao đẳng cả nước quay lại trường học, sau tròn 1 tháng phải ở nhà để phòng dịch Covid-19. Trừ TP HCM, Hà Nội và Thái Bình.

Đi học lại - Hình 1

Chưa có kỳ nghỉ nào giữa năm học lại dài đến thế, giữa thời bình. Cũng hiếm có quyết định nào khó khăn như việc cho con em trở lại trường lúc này. Từ Chính phủ, các bộ ngành liên quan, đến từng địa phương. Và đương nhiên là gây phân rẽ quan điểm rất lớn trong dư luận.

Thực tế với những gì đang diễn ra, có thể nói hiện chúng ta đã cơ bản trải qua giai đoạn dập dịch, và đang tập trung phòng chống dịch, với rất nhiều "phòng tuyến" dày đặc, gắn kết mọi thành phần quân, dân, y. Đặc biệt trước sự bùng phát dịch tại Hàn Quốc cũng như toàn thế giới.

Thực ra con người muôn đời mang nỗi sợ bên mình. Kể cả sợ...học (cái này cả cha mẹ lẫn con cái đều sợ). Nếu làm một cuộc khảo sát học sinh cả thế giới này thích học hay thích chơi, chẳng cần đợi cũng biết kết quả ra sao rồi.

Nên ở một góc nhìn nào đó, sợ dịch lây lan vào trường học ở ta lúc này, tôi nghĩ nhiều khi chỉ là nỗi sợ mơ hồ, cộng hưởng một cách vô thức từ muôn vàn nỗi lo lắng, bất an khác đang tồn tại hằng ngày.

Giữa đời sống đang quá nhiều biến động của nhân loại, hai chữ "yên tâm" là gì? Bao giờ mới thực sự yên tâm? "Yên tâm", là khi khuất mắt không trông thấy những mối hiểm nguy, đe dọa đến mình? Dù thực tế nó vẫn luôn hiện hữu, cận kề. Đơn giản từ miếng ăn thức uống cho đến đường sá đi lại...

Xã hội và con người luôn mải miết trên hành trình nhẫn nại để vượt những chướng ngại, nguy nan trước mặt. Ai cũng phải gồng lên, đó là tất nhiên. Quan trọng là biết cách, như định luật vật lý, lúc nào cần tăng về lực, khi nào cần chấp nhận kéo dài về đường đi mà thôi. Lợi cái này thiệt cái kia, chẳng ai có thể giành hết phần lợi của thiên nhiên lẫn thiên hạ. Có nghỉ cả năm học vì Covid, thì cũng phải học bù lại bằng nguyên ngần ấy, không sót một giờ!

Đi học lại - Hình 2

Ảnh minh họa

Loài người đến giờ chưa có một phương pháp giáo dục "vĩ đại" và đột biến nào để học mà không cần phải đèn sách. Trừ phi đến một ngày thế giới chỉ còn một nhóm người thuộc dạng "tinh hoa" được cắt cử đi học, sau đó dùng AI "cấy" lại mọi kiến thức của họ vào não phần đông đồng loại còn lại, như kiểu gắn chip! Loài người sẽ đều tăm tắp về tư duy, đồng phục về nhận thức lẫn cảm xúc. Thế giới đại đồng chăng?!

Trong khi chờ câu chuyện viễn tưởng ấy diễn ra, mỗi cá thể người với "cơ địa" tư duy riêng mình, vẫn buộc phải học.

Nhưng điều tôi muốn nói ở đây, không phải chỉ là "đi học". Mà mà là học gì? Học thế nào? Học để làm gì, cho chính mình? Cho riêng từng đứa trẻ, với từng não bộ, hoàn cảnh và cá tính riêng cụ thể. Nói như Einstein, là tạo ra "một cá tính cân đối", chứ không nên biến chúng thành một nhà chuyên môn. Không phải theo guồng quay và quán tính số đông.

"Học là chuyện cả đời...", nhan nhản kiểu nói ấy suốt những ngày dịch giã này. Nhưng có mấy phụ huynh biết tường tận con mình cần học gì, học thế nào và quan trọng là học để làm gì cho chính nó?

Hay chỉ là đáp án mơ hồ, vu vơ, kiểu "học chỉ là...đến trường"?.

TRÍ QUÂN

Theo Tiền phong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Khởi tố TikToker Nam 'Birthday'Khởi tố TikToker Nam 'Birthday'
07:33:41 24/01/2025
Hoa hậu Tiểu Vy bị co giật bất tỉnh, tình trạng hiện tại ra sao?Hoa hậu Tiểu Vy bị co giật bất tỉnh, tình trạng hiện tại ra sao?
11:13:12 24/01/2025
Dựng cây nêu đón Tết, nhiều người bị điện giật nằm la liệtDựng cây nêu đón Tết, nhiều người bị điện giật nằm la liệt
07:17:43 24/01/2025
Vừa nhận thưởng Tết, con dâu chưa kịp vui đã choáng với yêu cầu của mẹ chồngVừa nhận thưởng Tết, con dâu chưa kịp vui đã choáng với yêu cầu của mẹ chồng
08:52:34 24/01/2025
Không phải Trấn Thành - Hà Hồ, đây mới là người đứng sau tiết mục gây bão mạng của Minh HằngKhông phải Trấn Thành - Hà Hồ, đây mới là người đứng sau tiết mục gây bão mạng của Minh Hằng
06:52:25 24/01/2025
Thêm 1 cặp sao Việt bị đồn phim giả tình thật, công khai khóa môi trước hàng trăm người khiến ai cũng sốcThêm 1 cặp sao Việt bị đồn phim giả tình thật, công khai khóa môi trước hàng trăm người khiến ai cũng sốc
07:30:24 24/01/2025
Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịchUống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch
10:06:57 24/01/2025
Dân tình "kêu trời" vì đặt mua lightstick của Jack gần nửa năm không thấy tăm hơi, thêm phẫn nộ vì 1 động tháiDân tình "kêu trời" vì đặt mua lightstick của Jack gần nửa năm không thấy tăm hơi, thêm phẫn nộ vì 1 động thái
09:06:09 24/01/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Chiến thắng lập pháp đầu tiên của ông Trump

Chiến thắng lập pháp đầu tiên của ông Trump

Thế giới

13:43:12 24/01/2025
Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật cho phép bắt người nhập cư bất hợp pháp bị cáo buộc phạm tội, trở thành dự luật đầu tiên có thể được Tổng thống Donald Trump ký trong nhiệm kỳ 2.
Cách làm tai heo ngâm chua ngọt, giòn sần sật cho bữa cơm Tết

Cách làm tai heo ngâm chua ngọt, giòn sần sật cho bữa cơm Tết

Ẩm thực

13:42:36 24/01/2025
Tai heo ngâm mắm cùng rau củ rất dễ làm, có thể bảo quản lâu, vừa tiết kiệm thời gian chuẩn bị, vừa giúp bữa cơm ngày Tết thêm phong phú và tròn vị.
Camera ghi lại diễn biến hãi hùng khi xe máy phóng tốc độ kinh hoàng ngay ngã tư

Camera ghi lại diễn biến hãi hùng khi xe máy phóng tốc độ kinh hoàng ngay ngã tư

Netizen

13:40:00 24/01/2025
Đoạn clip trích xuất từ camera an ninh ghi lại tình huống tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra tại ngã tư đường bê tông vào lúc 10 giờ 56 phút ngày 23/1 khiến nhiều người rùng mình.
Sao Việt 24/1: Vợ Hồ Quang Hiếu sinh con trai đầu lòng

Sao Việt 24/1: Vợ Hồ Quang Hiếu sinh con trai đầu lòng

Sao việt

13:33:55 24/01/2025
Người mẫu Tuệ Như - vợ ca sĩ Hồ Quang Hiếu - sinh mổ con trai nặng 2,9 kg. Khi thấy con chào đời, Hồ Quang Hiếu bất ngờ vì sao em bé hơi tím, da nhăn nheo.
Yoo Yeon-seok: Từ diễn viên sân khấu đến ngôi sao triệu đô

Yoo Yeon-seok: Từ diễn viên sân khấu đến ngôi sao triệu đô

Sao châu á

13:30:22 24/01/2025
Yoo Yeon-seok, một cái tên không còn xa lạ với người hâm mộ điện ảnh và truyền hình Hàn Quốc, đã trải qua một hành trình sự nghiệp đáng ngưỡng mộ.
Cà Mau: Lãnh án tù vì bắt cá bằng xung điện

Cà Mau: Lãnh án tù vì bắt cá bằng xung điện

Pháp luật

13:17:45 24/01/2025
Theo cáo trạng, khoảng 20 giờ ngày 8.11.2024, Niệm rủ Lâm Bá Đ. (16 tuổi) sử dụng bộ kích điện tự chế đi bắt cá trên tuyến Kênh 20, thuộc xã Khánh Thuận.
Xót xa bé gái vài ngày tuổi bị bỏ rơi trước nhà dân những ngày giáp tết

Xót xa bé gái vài ngày tuổi bị bỏ rơi trước nhà dân những ngày giáp tết

Tin nổi bật

13:13:06 24/01/2025
Một bé gái nặng 3,2 kg bị bỏ rơi trước cổng nhà dân ở Quảng Trị lúc rạng sáng vào ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Tử vi tuổi Sửu 2025: Hứa hẹn nhiều đột phá, hạnh phúc ngập tràn

Tử vi tuổi Sửu 2025: Hứa hẹn nhiều đột phá, hạnh phúc ngập tràn

Trắc nghiệm

12:36:25 24/01/2025
Tử vi tuổi Sửu 2025 cho biết, sự hòa hợp giữa năm Sửu và Tỵ sẽ mang lại một năm tràn ngập hạnh phúc và tiến bộ cho con giáp này. Mặc dù vẫn có một số khó khăn nhưng cũng tiến triển rõ rệt.
Không khí xuân ngập tràn với những bộ cánh đa sắc màu

Không khí xuân ngập tràn với những bộ cánh đa sắc màu

Thời trang

12:09:04 24/01/2025
Nếu bạn đang theo đuổi phong cách an toàn với những gam màu trầm nhàm chán thì những thiết kế đa sắc màu dưới đây sẽ là gợi ý lý tưởng giúp bạn có sự bứt phá, linh hoạt và đầy phá cách cho năm mới.
Doãn Hải My - vợ Văn Hậu bất ngờ can thiệp thẩm mỹ, nhan sắc thay đổi thế nào ngày giáp Tết?

Doãn Hải My - vợ Văn Hậu bất ngờ can thiệp thẩm mỹ, nhan sắc thay đổi thế nào ngày giáp Tết?

Sao thể thao

11:53:40 24/01/2025
Tối 23/1, trên trang Instagram cá nhân, bà xã hậu vệ Đoàn Văn Hậu - nàng WAG Doãn Hải My gây choáng khi bất ngờ công khai chuyện can thiệp thẩm mỹ, làm đẹp để đón Tết.
NPH ban lệnh cấm 100 năm, game thủ hoan hỉ, mừng rỡ trước quyết định nghiêm khắc

NPH ban lệnh cấm 100 năm, game thủ hoan hỉ, mừng rỡ trước quyết định nghiêm khắc

Mọt game

11:13:39 24/01/2025
Tựa game đang được nhắc tới trong câu chuyện lần này là Marvel Rivals - một trong những bom tấn nổi bật nhất giai đoạn cuối năm 2024 vừa qua.