Nhiều cơ hội việc làm cho ngành Việt Nam học
Ngành Việt Nam học có phù hợp với những người năng động không? Và cơ hội việc làm của ngành này thế nào ạ? Ngành Việt Nam học của ĐH Sư phạm Hà Nội 1 đào tạo thế nào ạ? (Phạm Thị Hiền, Hà Nội)
Theo thầy Nguyễn Quốc Cường, chuyên viên tư vấn tuyển sinh của Bộ GD-ĐT thì nành Việt Nam Học có khá nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp. Một số gợi ý:
- Công tác tại các cơ quan liên quan đến ngành văn hoá (Viện nghiên cứu Văn hoá, sở, phòng Văn hoá – Thể thao và Du lịch; Bảo tàng; Đài Phát thanh và Truyền hình…);
- Hướng dẫn viên du lịch, thiết kế và quản trị tour trong các đơn vị kinh doanh du lịch;
- Hoạt động trong một số cơ quan dân chính đảng (Ban Tuyên giáo, Ban Dân tộc, Ban Dân vận miền núi…);
- Giảng dạy về văn hoá Việt Nam ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Ngoài ra, bạn tìm hiểu mục tiêu đào tạo của ngành Việt Nam học xem có phù hợp với bạn không nhé:
Video đang HOT
Mục tiêu đào tạo: – Nắm vững khối kiến thức cơ sở ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam; kiến thức chuyên sâu về văn hoá Việt Nam (vùng và tổng thể), ngôn ngữ các dân tộc thiểu số và du lịch;
- Kiến thức nghiệp vụ: Phương pháp điền dã, Khoa học giao tiếp, Nghiệp vụ du lịch…
Nhóm ngành Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam có các ngành: Tiếng Việt và văn hoá Việt Nam, Hán Nôm, Ngôn ngữ Jrai, Ngôn ngữ Khme, Ngôn ngữ H’mong, Ngôn ngữ Chăm, Sáng tác văn học, Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học
Các môn học chuyên ngành: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Dân tộc học đại cương, Địa văn hóa các dân tộc Việt Nam, Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nghệ thuật học, Tôn giáo và tín ngưỡng, Văn hóa dân gian, Văn hóa gia đình, Thân tộc, hôn nhân và gia đình, Quản lý nhà nước về văn hóa, Chính sách văn hóa dân tộc, Phương pháp điền dã dân tộc học, Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu định tính, Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu định lượng, Nhân học hình ảnh, Kỹ thuật chụp ảnh, quay và dựng phim, Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Bắc Bộ, Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Trung Bộ và Tây nguyên, Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Nam Bộ, Di sản văn hóa, Công tác dân vận, Xây dựng và quản lý các dự án văn hóa…
Theo chú Trần Anh Tuấn, Phó Gíám đốc thường trực Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM, với những kỹ năng yêu cầu và việc làm của ngành Việt Nam học, cho thấy ngành Việt nam học phù hợp với những người năng động.
MTO
Hà Nội: Thay đổi giờ học không ảnh hưởng tới SV
Gần 1 tuần qua, việc thay đổi gi học ở Hà Nội đã gây nhiều xáo trộn trong các trng học từ mầm non tới THPT. Tuy nhiên, đối với sinh viên, việc thay đổi gi học này không làm ảnh hởng và các trng vẫn duy trì nếp học cũ.
Theo thông báo của UBND TP Hà Nội về thay đổi gi học, từ 1/2/2012, các trng đại học, họn, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, trung học phổ thông bắt đầu học từ trớc 7h, kết thúc sau 19h. Tuy nhiên, trao đổi với Dân trí, lãnh đạo của nhiều trng đại học cho biết, lịch học không thay đổi.
Trng ĐH Bách khoa Hà Nội, số lợng sinh viên (SV) chính quy hệ ĐH, CĐ của trng khoảng 24.000. Trao đổi với Dân trí, ông Hoàng Minh Sơn, Trởng phòng đào tạo nhà trng cho biết: "Do SV học tín chỉ nên lịch học của SV trong trng hầu nh không thay đổi nhiều vì thi gian học trùng với thi gian UBND TP Hà Nội quy định. Buổi sáng gi học của SV bắt đầu từ 7h kém 15 phút. Với SV học buổi chiều, nhà trng điều chỉnh muộn hơn một chút, kết thúc vào lúc 19h15 phút".
Tại ng nằm trên phố Chùc - địa điểm thng xảy ra ách tắc giao thông nhiều nhất của Hà Nội hiện nay, ông Trần Mạnh Dũng, trởng phòng đào tạo n cho hay: "Quy trình học của SV khác với HS, thng quay vòng cả ngày từ 7h - 21h. Gi học mà UBND TP Hà Nội quy định hiện phù hợp với gi học của n nên không gây xáo trộn nhiều tới SV".
Việc thay đổi gi học của Hà Nội không ảnh hởng tới gi học của SV vì hầu hết hiện nay các trng đại học đều dạy theo tín chỉ. SV tự đăng ký sắp xếp ca kíp học sao cho thuận lợi nhất.
Trng ĐH Giao thông vận tải nằm trên trục giao thông Cầu Giấy nơi cũng thng xảy ra ùn tắc giao thông. Số lợng SV trong trng hiện nay cả hệ chính quy và hệ không chính quy khoảng hơn 20.000 SV. Tuy vậy, việc thay đổi gi học của Hà Nội cũng không ảnh hởng tới gi học của SV trng này. Ông Nguyễn Thanh Chơng, trởng phòng đào tạo của trng cho biết: "Nhà trng vẫn giữ ổịnh gi học của SV nh cũ bởi SV học tín chỉ nên không phụ thuộc nhiều vào gi hành chính. Nhà trng chỉ điều chỉnh gi làm của cán bộ, công nhân viên trong trng theo đúng quy định là từ 8h sáng đến 12h tra và buổi chiều từ 13h đến 17h".
Trng ĐH Hà Nội nằm trêng Nguyễn Trãi, số lợng SV của trng khoảng khoảng 16.000, ông Lê Quốc Hạnh, trởng phòng đào tạo nhà trng cho biết: "Nhà trng ý thức đợc chủ trơng thay đổi gi học của thành phố nhằm giảm ùn tắc giao thông nhng vì đặc thù của trng liên quan tới nhiều chơng trình đào tạo nớc ngoài, giáo viên ngi nớc ngoài và hệ đào tạo đa dạng nên cha thể thực hiện ngay đợc theo chủ trơng của thành phố và còang ch quyết định củ GD-ĐT để cân nhắc lựa chọn tìm biện pháp hiệu quả nhất cho SV".
Cũng nằm trong khu vực phải điều chỉnh gi học nhng trng ĐH Điện lực, ĐH Mỏ - Địa chất, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Quốc gia Hà Nội... cũng không thay đổi gi học vì theo lãnh đạo các trng này, gi học của SV hiện nay hoàn toàn phù hợp với thi gian quy định của thành phố.
Ông Lê Trọng Thắng, trởng phòng đào tạo trng ĐH Mỏ Địa chất, cho biết: "Khu vực trng ĐH Mỏ Địa chất nằm trong khu vực xã Cổ Nhuế nơi có 2 trng đại học nữa là n Tài Chính và n Cảnh sát nên thng xuyên xảy ra tắc đng. Do vậy, cách đây 4 năm, nhà trng đã tự điều chỉnh gi học cho SV nêã giảm đợc ùn tắc. Thi gian học của SV hiện nay trùng với lịch học của UBND TP Hà Nội nên việc thay đổi gi học này không ảnh hởng tới SV".
Đợc biết, hầu hết các trng ĐH,CĐ trêịa bàn Hà Nội chỉ thay đổi gi làm việc của cán bộ, công nhân viên trong trng. Cụ thể, gi làm việc buổi sáng từ 8h - 12h, buổi chiều từ 13h đến 17h.
Chiều nay 6/2, Sở GD-ĐT Hà Nội, Sở GTVT Hà Nội, UBND TP Hà Nội, Công an TP họp bàn về việc đổi gi học, gi làm sau 1 tuần thực hiện.
Hồng Hạnh
Theo dân trí
Tạo lập tương lai tại trường trung cấp nghề Việt Giao "Học và làm nghề gì cũng cần mài giũa bằng thực hành và cọ xác qua thực tế. Vì vậy, nghề dạy nghề là rất cần thiết. Nhưng nên có một nền tảng lý luận sâu sắc, thì bạn mới có thể tiến xa hơn, sáng tạo hơn, đủ sức cạnh tranh, càng không bao giờ bị đào thải" (Fullbright). Trường trung cấp...