Covid-19 lây truyền qua đường hô hấp. Khẩu trang, Kính/mạng che mặt và găng tay, rửa tay là biện pháp phòng hộ sống còn. Quần áo phòng hộ là phương tiện thứ yếu. Tình trạng thiếu khẩu trang đã từng xảy ra trầm trọng tại Vũ Hán, Ý, và ngay cả một số nơi tại Mỹ.
Những chiếc khẩu trang bảo vệ chính là lá chắn giúp ngăn ngừa nguy cơ lây lan chủng virus corona mới trong đại dịch COVID-19. Thực tế, trong xã hội hiện nay có rất nhiều loại khẩu trang khác nhau. Tuy nhiên, có bao giờ bạn tò mò tới những chiếc khẩu trang mà các nhân viên y tế thường sử dụng hay không?
Thông tin này mới đây đã được giải đáp trên trang Lá chắn virus Corona của mạng xã hội Lotus.
Có những loại khẩu trang nào nhân viên y tế (NVYT) có thể sử dụng?
1. Khẩu trang phẫu thuật
Video đang HOT
(Surgical mask, medical mask): Đặc điểm giá rẻ, sẵn có, đeo dễ chịu. Nhược điểm: Chỉ ngăn được hạt droplet to và cỡ
2. Khẩu trang N95 trở lên
(N95, 99, 100, P95, 99, 100 và tương đương). Những loại này thường được gọi là Respirator chứ không gọi là Mask.
Trên thị trường có rất nhiều loại tùy hãng sản xuất và tiêu chuẩn của từng nước. Phổ biến có:
- Mỹ: N95 Respirator (tiêu chuẩn NIOSH-42C FR84).
- Châu Âu: FFP2 Respirator (tiêu chuẩn EN 149-2001).
- Úc, Newzealand: P2 Respirator (tiêu chẩn AS/NZ 1716:2012).
- Trung Quốc: KN95 Respirator (tiêu chuẩn GB2626-20 06).
- Nhật bản: DS Respirator (tiêu chuẩn Japan JMHLW- Notification 214, 2018).
- Hàn Quốc: Korea 1st Class Respirator (tiêu chuẩn KMOEL – 2017-64).
Khi tìm mua, chúng ta sẽ sa vào mê hồn trận các loại khẩu trang. Tùy nước sản xuất mà tìm các nhãn tương ứng như N95, FFP2 hay P2, DS… Chọn nhãn khác, dù hình dáng bên ngoài rất giống nhưng chúng ta sẽ chọn nhầm chủng loại hoặc tính năng. Chẳng hạn FFP1 sẽ tương đương N80, tức là chỉ ngăn được 80% tác nhân, vậy là chỉ hơn khẩu trang phẫu thuật tí ti. Còn FFP3 sẽ tương đương tận N99. Những loại có van thở ra thì thêm chữ V đằng sau nhãn.
3. Trong tình huống dịch bùng phát không thể cung ứng đủ được thì khẩu trang tương đương N95 trở lên là của quý và được chấp nhận tái sử dụng
Khi đó nên đeo 1 khẩu trang phẫu thuật trùm ra ngoài để che cho khẩu trang N95 bên trong. Khi tháo khẩu trang nên lưu ý sát trùng phần dây đeo và để riêng vào một túi có ghi tên người dùng để tránh nhầm lẫn, trước khi dùng lại nên kiểm tra độ toàn vẹn của N95.
Theo BS Nguyễn Trung Cấp
Từ 16-3 đeo khẩu trang nơi công cộng: đeo khẩu trang nào, ra sao?
Thủ tướng chỉ đạo từ hôm nay (16-3), khi đến nơi công cộng tập trung đông người như siêu thị, sân bay, nhà ga, bến xe... phải đeo khẩu trang. Người dân có thể đeo khẩu trang nào, như thế nào?
Đồ họa: N.THÀNH
Theo tuoitre.vn
Loại khẩu trang giúp vô hiệu hóa virus giống corona trong 5 phút Các chuyên gia cho rằng đối với hầu hết những người bên ngoài thành phố Vũ Hán, khẩu trang dường như không thể bảo vệ bạn khỏi sự bùng phát của chúng mới của virus corona hiện nay. Kiểm tra thân nhiệt một hành khách nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới...
Tin mới nhất
Rét đậm, rét hại: Người phải làm việc ngoài trời cần lưu ý gì?
13:12:14 06/02/2025
Trong lúc lao động, nếu thấy người nóng lên thì nên cởi bớt áo dần dần; Để có đủ nhiệt lượng lao động và chống rét, người lao động cần ăn uống đầy đủ chất đặc biệt là chất béo, gluxit và nên ăn uống nóng.
Dịch sởi có thể bùng phát, làm gì để phòng tránh?
12:54:41 06/02/2025
Hầu hết các trường hợp mắc sởi là không tiêm chủng/chưa tiêm đủ mũi vaccine phòng bệnh sởi hoặc chưa đến độ tuổi tiêm chủng vaccine sởi trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Nhiều trẻ bị thương nghiêm trọng do chó cắn
12:43:40 06/02/2025
Bệnh viện Nhi Hà Nội cho biết, đã tiếp nhận trường hợp bé trai 8 tuổi bị chó cắn phải nhập viện trong tình trạng đa vết thương phần mềm, bao gồm vết thương ở tai phải, da đầu, cánh tay phải và nhiều vị trí khác trên cơ thể.
Quảng Nam: Một xã có tới 43 trẻ sốt phát ban nghi sởi
11:38:54 06/02/2025
Trong đó có 23 trẻ đang điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Nam Trà My, 10 trẻ đang được điều trị tại Trạm Y tế xã Trà Leng, 3 trẻ điều trị tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi Quảng Nam. 7 trẻ đã khỏi bệnh được ra viện.
Vi nhựa trong não người có xu hướng gia tăng
15:31:14 05/02/2025
Một phát hiện đáng chú ý khác trong nghiên cứu là nồng độ vi nhựa trong não của những người mắc chứng mất trí cao gấp khoảng 6 lần so với những trường hợp khác.
Gia tăng tai nạn ở trẻ em
15:28:48 05/02/2025
Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị chấn thương sọ não do tai nạn giao thông, kèm theo có nhiều vết rách da, sưng nề vùng trán, vai, tay và bầm tím nhẹ vùng ngực. Sau khi được xử lý vết thương và điều trị tích cực, trẻ đã hồi phục sức ...
Những lưu ý cần biết về sức khỏe khi thời tiết lạnh giá
15:20:19 05/02/2025
Bộ Y tế khuyến cáo người dân dự phòng bảo vệ sức khỏe mùa lạnh, đặc biệt là người già và trẻ em, đó là hạn chế đi ra ngoài trời khi thời tiết quá lạnh và gió mạnh, đặc biệt trong khoảng thời gian từ 9h đêm đến 6h sáng.
Uống nước lá ổi có giúp giảm cân?
15:06:29 05/02/2025
Nếu ngủ đủ giấc và ngủ đúng giờ, 2 loại hormone này sẽ giúp chúng ta kiểm soát cảm giác thèm ăn và hạn chế ăn quá nhiều, từ đó hỗ trợ giảm cân hiệu quả.
Cách đi bộ giúp cải thiện sức khỏe tim
15:02:22 05/02/2025
Nhiều người nghĩ rằng nếu họ đã bị bệnh tim, việc đi bộ sẽ không còn hữu ích. Nhưng đi bộ có thể giúp những người mắc bệnh tim theo nhiều cách. Nó giúp cơ tim mạnh hơn, các triệu chứng giảm theo thời gian và giảm nguy cơ tử vong do vấn ...
Loại quả siêu bổ dưỡng, giàu vitamin gấp 7-10 lần cam, cực sẵn ở Việt Nam
18:44:21 04/02/2025
Các chất chống oxy hóa trong táo ta giúp bảo vệ tế bào não khỏi tổn thương do stress oxy hóa, ngăn ngừa các bệnh thoái hóa thần kinh như Alzheimer và Parkinson. Một số nghiên cứu cho thấy táo ta có thể cải thiện trí nhớ và chức năng nhậ...
Dùng mộc nhĩ nấu ăn ngày Tết nhớ kỹ 5 'đại kỵ' này khẻo 'tiền mất tật mang'
18:27:29 04/02/2025
Ăn quá nhiều mộc nhĩ có thể khiến cho hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả, gây ra các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy, đặc biệt là với những người có cơ địa lạnh bụng.
Món ăn buổi sáng giúp giải rượu tốt nhất
11:00:15 04/02/2025
Rượu là thuốc lợi tiểu có thể gây mất nước, từ đó gây ra một số triệu chứng khó chịu hơn khi say rượu, chẳng hạn đau đầu, chóng mặt, khát nước và mệt mỏi. Vì vậy, việc bù nước vào ngày hôm sau là điều quan trọng.