Nguyện vọng 2: Đại học hay mớ rau?
Một nhóm thanh niên mặc trang phục của thanh niên tình nguyện đứng trước trường thi, tay ôm khư khư 1 xếp giấy nặng. Khuôn mặt đầy vẻ sốt ruột. Mỗi khi có thí sinh đi qua, đội ngũ này “tả xung hữu đột” chặn đường và dúi vào tay họ 1 tệp tờ rơi. Đó là cách tuyển sinh của nhiều trường ĐH,CĐ, trung học chuyên nghiệp hiện nay.
Tiếp thị… đại học
Năm 2012, tại Việt Nam có hơn 400 trường đại học, cao đẳng, trong đó 141 trường ĐH, CĐ không tổ chức thi mà tuyển sinh theo hình thức xét tuyển.
Năm nay, tiêp tục có nhiều ngành học có nguy cơ đóng cửa do không thu hút được thí sinh. Trước sức ép tuyển dụng thí sinh, nhiều trường ĐH, CĐ đã đưa ra nhiều hình thức “tiếp thị” phong phú và mới lạ.
“3 buổi ngồi chờ con thi tại trường ĐH Xây dựng HN, tôi nhận được hơn 30 tờ rơi giới thiệu về các trường ĐH CN…, ĐH N… Nếu con tôi không may mắn đỗ NV1, gia đình cũng sẽ cân nhắc lựa chọn các trường có uy tín về đào tạo, chứ những trường chiêu sinh kiểu này thì…”- cô Nguyễn Thị Mai Hiên (huyện Thái Thụy, Thái Bình) cho biết.
Thí sinh Nguyễn Thị Mai (Kinh Môn, Hải Dương) cũng bức xúc nói: “Một tháng chờ kết quả thi ĐH, em liên tục nhận được điện thoại mời… đi học của các trường ĐH A, ĐH K… dù em chưa từng đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào các trường này”.
Đặc biệt hơn, N.V.H – thí sinh dự thi Học viện Ngân hàng với tổng điểm 3 môn là 10 điểm nhưng vẫn “đắt sô”. H cho biết đã nhận được giấy báo… tập trung của trường THCN, trường CNDA… Theo đó, thí sinh này sẽ phải học 2 năm trung cấp và 3 năm đại học. Khi ra trường, H vẫn sẽ có tấm bằng đại học chính quy như chúng bạn.
Giấy báo tập trung-một hình thức chiêu sinh biến tướng của trường TCCN
Nhiều trường ĐH, CĐ tặng học bổng để thu hút thí sinh đăng ký học tập
G.S Văn Như Cương nhận định: “Việc cạnh tranh tuyển sinh sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các trường ĐH, CĐ. Tuy nhiên, Bộ Giáo dục Đào tạo nên giữ vai trò điều tiết, hướng dẫn các cơ sở đào tạo tuyển sinh một cách công bằng và minh bạch”.
Chợ… đào tạo
Nhà giáo Phạm Thanh Tùng (ĐH Xây dựng) ví von: “Giáo dục Việt Nam hiện nay giống như một cái chợ thiếu sự quản lý, trong đó có loại cao cấp, thứ cấp, hàng thật và hàng nhái lẫn lộn”.
“Trong khi các nước trên thế giới không công nhận bằng cử nhân trong nước thì việc các trường ĐH, CĐ mọc lên “như nấm sau mưa” càng làm tăng thêm sức ép về chất lượng đào tạo. Chỉ riêng ngành Kiến trúc, vào những năm 90 cả nước có khoảng 6 đến 7 trường đào tạo (khoảng 150 kiến trúc sư). Năm 2012, ngành Kiến trúc có 21 trường, tương đương hàng năm có chừng 3000 sinh viên ra trường. Tuy nhiên điều đáng buồn là chỉ có 1/10 trong số đó có được việc làm gây lãng phí mỗi năm hàng trăm tỉ đồng của Nhà nước”-Ông Tùng phân tích thêm.
Một thực tế cần lưu tâm nữa đó là các thí sinh ngày càng có xu hướng lựa chọn dự thi các ngành tự nhiên thay vì khối xã hội như trước đây. Bàn về vấn đề này, ông Trần Nhân Quyền (Giảng viên trường ĐH Sân khấu Điện ảnh) nhận định: “Trong khi ngành xã hội đang rơi vào “khủng hoảng thiếu” thí sinh đăng ký dự thi thì ngành tự nhiên đang trong tình trạng “khủng hoảng thừa” gây mất cân bằng nguồn nhân lực trong xã hội. Các nhà hoạch định chính sách cần sớm có những khảo sát nhu cầu nhân lực trong xã hội làm ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước”.
Chùm ảnh “Tiếp thị Đại học”:
Trung bình mỗi ngày, các bậc phụ huynh nhận được hàng chục lời mời dự tuyển vào các trường đại học tư nhân, cao đẳng, trung cấp, dịch vụ tư vấn du học…
Thí sinh hững hờ với các tờ rơi
Trung bình một nhân viên làm nhiệm vụ cấp phát tờ rơi nhận từ 300 đến vài nghìn tờ/ngày.
Tuy nhiên, hầu hết các bậc phụ huynh và học sinh đều không mặn mà đối với các quảng cáo trong tờ rơi gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại trường thi.
Nội dung một số tờ rơi quảng cáo bị vứt la liệt trên đường
Tờ rơi thay chiếu dỗ giấc cho các bậc phụ huynh.
Theo khám phá
ĐH Ngoại thương chính thức công bố điểm trúng tuyển
Tối 9/8, trường ĐH Ngoại thương chính thức công bố điểm trúng tuyển vào trường hệ đại học chính quy năm 2012 (K51) tại các cơ sở. Theo đó, điểm trúng tuyển cao nhất vào trường vẫn là ngành Kinh tế đối ngoại 26 điểm.
1. Điểm trúng tuyển chuyên ngành Kinh tế đối ngoại (mã số 401) Khối A Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
26
25,5
25
24,5
Ưu tiên 2
25
24,5
24
23,5
Ưu tiên 1
24
23,5
23
22,5
Khối A1, D1
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
24
23,5
23
22,5
Ưu tiên 2
23
22,5
22
21,5
Ưu tiên 1
22
21,5
21
20,5
Khối D2, 3, 4, 6
Đối tượng ưu tiên
KV3
Video đang HOT
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
23,5
23
22,5
22
Ưu tiên 2
22,5
22
21,5
21
Ưu tiên 1
21,5
21
20,5
20
2. Điểm trúng tuyển chuyên ngành Tài chính quốc tế (mã số 406)
Khối A
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
25
24,5
24
23,5
Ưu tiên 2
24
23,5
23
22,5
Ưu tiên 1
23
22,5
22
21,5
Khối A1, D1
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
23,5
23
22,5
22
Ưu tiên 2
22,5
22
21,5
21
Ưu tiên 1
21,5
21
20,5
20
3. Điểm trúng tuyển các chuyên ngành: Thương mại quốc tế (MS 402) Quản trị kinh doanh quốc tế (MS 403) Kế toán (MS 404) Thương mại điện tử (MS 405) Phân tích và đầu tư tài chính (MS 407) Ngân hàng (MS 408) Kinh doanh quốc tế (MS 409) Kinh tế quốc tế (MS 470) Luật thương mại quốc tế (MS 660).
Khối A
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
24
23,5
23
22,5
Ưu tiên 2
23
22,5
22
21,5
Ưu tiên 1
22
21,5
21
20,5
Khối A1, D1
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
22,5
22
21,5
21
Ưu tiên 2
21,5
21
20,5
20
Ưu tiên 1
20,5
20
19,5
19
4. Điểm trúng tuyển chuyên ngành Tiếng Anh thương mại ( MS 751)- khối D1 (môn ngoại ngữ tính hệ số 2).
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
30
29,5
29
28,5
Ưu tiên 2
29
28,5
28
27,5
Ưu tiên 1
28
27,5
27
26,5
5. Điểm trúng tuyển khối ngành ngoại ngữ thương mại: Tiếng Pháp thương mại (MS 761)- khối D3 (môn ngoại ngữ tính hệ số 2) Tiếng Trung thương mại (MS 771) - khối D1, 4 (môn ngoại ngữ hệ số 2) Tiếng Nhật thương mại (MS 781) - khối D1, 6 (môn ngoại ngữ hệ số 2).
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
29
28,5
28
27,5
Ưu tiên 2
28
27,5
27
26,5
Ưu tiên 1
27
26,5
26
25,5
6. Điểm trúng tuyển các chuyên ngành học tại Quảng Ninh: Kế toán (MS 504) Quản trị du lịch và khách sạn (MS 506) Kinh doanh quốc tế (MS 509).
Khối A, A1, D1
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
17
16,5
16
15,5
Ưu tiên 2
16
15,5
15
14,5
Ưu tiên 1
15
14,5
14
13,5
7. Điểm trúng tuyển các chương trình: Chương trình chất lượng cao ngành Kinh tế (giảng dạy bằng tiếng Việt) chương trình chất lượng cao ngành Tài chính ngân hàng (giảng dạy bằng tiếng Việt) chương trình chất lượng cao ngành Quản trị kinh doanh (giảng dạy bằng tiếng Việt).
Khối A
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
22,5
22
21,5
21
Ưu tiên 2
21,5
21
20,5
20
Ưu tiên 1
20,5
20
19,5
19
Khối A1, D1, 2, 3, 4, 6
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
21
20,5
20
19,5
Ưu tiên 2
20
19,5
19
18,5
Ưu tiên 1
19
18,5
18
17,5
8. Các thí sinh chưa trúng tuyển chuyên ngành đăng ký dự thi, nhưng có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của các chuyên ngành còn chỉ tiêu có thể đăng ký xét chuyển chuyên ngành. Các chuyên ngành còn chỉ tiêu (CT) cụ thể như sau:
1. Thương mại quốc tế (ngành Kinh tế, mã 402): 10 CT
2. Kế toán (ngành Quản trị kinh doanh, mã 404): 35 CT
3. Thương mại điện tử (ngành Quản trị kinh doanh, mã 405): 30 CT
4. Phân tích và đầu tư tài chính (ngành Tài chính ngân hàng, mã 407): 35 CT
5. Kinh doanh quốc tế (ngành Kinh doanh quốc tế, mã 409): 50 CT
6. Luật thương mại quốc tế (ngành Luật, mã 660): 60 CT
7. Tiếng Pháp thương mại (ngành Ngôn ngữ Pháp, mã 761): 10 CT
8. Tiếng Trung thương mại (ngành Ngôn ngữ Trung, mã 771): 5 CT
9. Tiếng Nhật thương mại (ngành Ngôn ngữ Nhật, mã 781): 5 CT
10. Chương trình chất lượng cao ngành Kinh tế (giảng dạy bằng tiếng Việt): 100 CT
11. Chương trình chất lượng cao ngành Tài chính ngân hàng (giảng dạy bằng tiếng Việt): 100 CT
12. Chương trình chất lượng cao ngành Quản trị kinh doanh (giảng dạy bằng tiếng Việt): 100 CT
-Thời gian nộp đơn đăng ký xét tuyển: từ 22-24/8/2012
Cơ sở 2 TP.HCM: Kinh tế đối ngoại 24 (A), 23 (A1, D1, D6) chuyên ngành QT kinh doanh quốc tế, tài chính quốc tế 24 (A), 23 (A1, D1) chuyên ngành kinh tế đối ngoại chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Việt 22,5 (A), 21 (A1, D1, D6).
Học tại Quảng Ninh: chuyên ngành kế toán, QT du lịch và khách sạn, kinh doanh quốc tế 17 (A, A1, D1). Chương trình chất lượng cao (giảng dạy bằng tiếng Việt) ngành kinh tế ,tài chính ngân hàng, QT kinh doanh 22,5 (A), 21 (A1, D1, 2, 3, 4, 6).
Ghi chú: Ngày nhập học của khóa 51: từ 22-24/08/2012
Hồng Hạnh
Theo dân trí
Điểm chuẩn NV1 và chỉ tiêu xét tuyển NV2 ĐH Hàng hải, Nông nghiệp Hà Nội